Khí hậu Trung và Nam Mĩ khác nhau như thế nào vì sao

Trang 129 sgk Địa lí 7

Quan sát hình 42.1, cho biết:

- Trung và Nam Mĩ có các kiểu khí hậu nào?

- Sự khác nhau giữa khí hậu lục địa Nam Mĩ với khí hậu Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti.


- Các kiểu khí hậu ở Trung và Nam Mĩ:

  • Khí hậu xích đạo
  • Khí hậu cận xích đạo
  • Khí hậu nhiệt đới
  • Khí hậu cận nhiệt đới
  • Khí hậu ôn đới

Trong mỗi đới khí hậu, do ảnh hưởng của địa hình, dòng biển lạnh và gió, bão, nên chia ra các kiểu khí hậu: nhiệt đới khô, nhiệt đới ẩm, khí hậu núi cao; cận nhiệt địa trung hải, cận nhiệt đới lục địa, cận nhiệt đới hải dương; ôn đới hải dương, ôn đới lục địa.

 - Sự khác nhau giữa khí hậu lục địa Nam Mĩ với khí hậu Trung Mĩ và quần đảo Ảng-ti:

  • Nam Mĩ: có đầy đủ các đới và kiểu khí hậu nêu trên.
  • Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti: chỉ có khí hậu xích đạo và khí hậu nhiệt đới.

Trắc nghiệm địa lí 7 bài 42: Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ [Tiếp theo]

Từ khóa tìm kiếm Google: Khí hậu trung và nam á, khí hậu lục địa Nam Mĩ, khí hậu Trung Mĩ và quần đảo Ảng-ti

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Tập Bản Đồ Địa Lí Lớp 7
  • Giải Sách Bài Tập Địa Lí Lớp 7
  • Giải Vở Bài Tập Địa Lí Lớp 7
  • Sách Giáo Khoa Địa Lí Lớp 7
  • Giải Địa Lí Lớp 7
  • Sách Giáo Viên Địa Lí Lớp 7
  • Sách Bài Tập Địa Lí Lớp 7

Giải Bài Tập Địa Lí 7 – Bài 42: Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ [tiếp theo] giúp HS giải bài tập, các em sẽ có được những kiến thức phổ thông cơ bản, cần thiết về các môi trường địa lí, về hoạt động của con người trên Trái Đất và ở các châu lục:

Trả lời câu hỏi Địa Lí 7 Bài 42 trang 129: Quan sát hình 42.1, cho biết:

+ Trung và Nam Mĩ có kiểu khí hậu nào?

+ Sự khác nhau giữa khí hậu lục địa Nam Mĩ với khí hậu Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti.

Trả lời:

– Trung và Nam Mĩ có kiểu khí hậu: Khí hậu xích đạo, khí hậu cận xích đạo, khí hậu nhiệt đới, khí hậu cận nhiệt và khí hậu ôn đới.

– Sự khác nhau giữa khí hậu lục địa Nam Mĩ với khí hậu Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti:

+ Nam Mĩ: dạng các kiểu khí hậu, đầy đủ các kiểu khí hậu trên

+ Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti: chỉ có khí hậu cận xích đạo và nhiệt đới.

Bài 1 trang 130 Địa Lí 7: Quan sát hình 41.1 và hình 42.1, nêu tên các kiểu khí hậu ở Trung và Nam Mĩ. Sự phân bố các kiểu khí hậu này có mối quan hệ như thế nào với sự phân bố địa hình?

Trả lời:

– Trung và Nam Mĩ có kiểu khí hậu: Khí hậu xích đạo, khí hậu cận xích đạo, khí hậu nhiệt đới, khí hậu cận nhiệt và khí hậu ôn đới.

– Sự phân bố các kiểu khí hậu có mối quan hệ chặt chẽ với sự phân bố địa hình: Do ảnh hưởng của dãy An-đét đã làm cho khí hậu phía tây An-đét khác biệt với khí hậu phía đông An-đét [đồng bằng trung tâm và cao nguyên phía đông].

+ Phía tây của An-đét có khí hậu núi cao, khí hậu nhiệt đới khô và cận nhiêt đới địa trung hải, ôn đới hải dương.

+ Phía đông của An-đét có khí hậu cận xích đạo, khí hậu nhiệt đới ẩm, cận nhiệt địa trung hải và ôn đới lục địa

Bài 2 trang 130 Địa Lí 7: Trình bày các kiểu môi trường chính ở Trung và Nam Mĩ.

Trả lời:

Các kiểu môi trường chính ở Trung và Nam Mĩ:

– Rừng xích đạo xanh quanh năm phát triển ở đồng bằng A-ma-dôn. 

– Rừng rậm nhiệt đới bao phủ ở phía đông của eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti.

– Rừng thưa và xa van ở vùng trung tâm và phía tây sơn nguyên Bra-xin

– Thảo nguyên khô phát triển trên cao nguyên phía đông An-đét.

– Bụi gai và xương rồng phát triển trên miền đồng bằng duyên hải phía tây của vùng trung An-đét.

– Bán hoang mạc ôn đới phát triển trên cao nguyên Pa-ta-gô-ni.

– Hoang mạc A-ta-ca hình thành ở phía tây của An-đét

Bài 3 trang 130 Địa Lí 7: Quan sát hình 41.1 và hình 41.1, giải thích vì sao dải đất duyên hải phía tây An-det lại có hoang mạc.

Trả lời:

Dải đất duyên hải phía tây An-det lại có hoang mạc do có dòng biển lạnh Pê-ru chảy ven bờ. Hơi nước từ biển vào gặp lạnh bị ngưng đọng thành sương mù. Khi vào trong đất liền, không khí đã mất hơi nước, không gây mưa, tạo điều kiện cho hoang mạc hình thành.

Câu hỏi: Trung và Nam Mĩ có các kiểu khí hậu nào?

Trả lời:

- Các kiểu khí hậu ở Trung và Nam Mĩ:

+ Khí hậu xích đạo

+ Khí hậu cận xích đạo

+ Khí hậu nhiệt đới

+ Khí hậu cận nhiệt đới

+ Khí hậu ôn đới

Trong mỗi đới khí hậu, do ảnh hưởng của địa hình, dòng biển lạnh và gió, bão, nên chia ra các kiểu khí hậu: nhiệt đới khô, nhiệt đới ẩm, khí hậu núi cao; cận nhiệt địa trung hải, cận nhiệt đới lục địa, cận nhiệt đới hải dương; ôn đới hải dương, ôn đới lục địa.

Hãy cùng Top lời giải tìm hiểu về Trung và Nam Mỹ nhé!

1. Khái quát tự nhiên

- Diện tích: 20,5 triệu Km2

- Bao gồm: eo đất Trung Mĩ, quần đảo Ăng ti và toàn bộ lục địa Nam Mĩ.

2. Eo đất Trung Mỹ và quần đảo Ăng – ti

*Eo đất Trung Mĩ

- Có núi cao thuộc phần cuối hệ thống Cooc-đi-e có nhiều núi lửa hoạt động . Ven biển là những đồng bằng hẹp.

- Có khí hậu nhiệt đới ẩm, ven vịnh Me-hi-cô có mưa nhiều nên rừng rậm bao phủ.

* Quần đảo Ăng-ti :

- Vùng núi thấp và trung bình ,ven biển là đồng bằng , địa hình ổn định .

- Phía đông có mưa nhiều nên rừng rậm pt . Phía tây mưa ít chủ yếu là xavan và rừng thưa.

3. Khu vực Nam Mỹ

Nam Mĩ có 3 khu vực địa hình

- Phía Tây:

+ Cao nguyên đồ sộ nhất châu Mĩ, cao trung bình từ 3000 – 5000m, nhiều núi xen kẽ cao nguyên và thung lũng.

+ Cảnh quan thay đổi từ Bắc xuống Nam, từ thấp lên cao rất phức tạp.

-Ở giữa:

+Rộng lớn gồm đồng bằng Ô ri no co, Amazon, Pampa, Laplata

+Rừng rậm bao phủ, là vựa lúa và vùng chăn nuôi lớn của Nam Mĩ.

-Phía Đông:

+Gồm sơn nguyên Guyana, Brazin hình thành lâu đời, bị bào mòn cắt xẻ mạnh.

+Rừng rậm nhiệt đới ẩm.

4. Bài tập

Bài tập 1 trang 130 SGK địa lý 7:Trình bày các kiểu môi trường chính ở Trung và Nam Mĩ.

Trả lời:

– Rừng thưa và xavan phát triển ở vùng trung tâm và phía tây sơn nguyên Bra-xin.

– Thảo nguyên khô phát triển trên cao nguyên phía đông An-đét thuộc Ác-hen-ti-na.

– Rừng xích đạo điển hình nhất trên thế giới bao phủ đồng bằng A-ma-dôn.

– Hoang mạc A-ta-ca-ma hình thành ở ven biển phía tây dãy An-đét.

Bài tập 2: Trang 127 sgk Địa lí 7: So sánh đặc điểm địa hình Nam Mĩ với đặc điểm địa hình Bắc Mĩ.

Trả lời:

– Giống nhau : Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp.

– Khác nhau :

+ Bấc Mĩ phía đông là núi già; Nam Mĩ phía đông là cao nguyên.

+ Hệ thống Coóc-đi-e chiếm 1/2 lục địa Bắc Mĩ nhưng hệ thống An-đét chỉ chiếm phần nhỏ diện tích Nam Mĩ.

+ Bắc Mĩ, đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam còn Nam Mĩ là một chuỗi các đồng bằng nối với nhau, chủ yếu là đồng bằng thấp.

Bài tập 3:trang 130 SGK địa lý 7:Quan sát hình.41.1 và 42.1, giải thích vì sao dải đất duyên hải phía tây An-đét lại có hoang mạc?

Trả lời:

Hoang mạc A-ta-ca-ma hình thành ven biển, do ảnh hưởng của dòng biển lạnh Pê-ru. Đây là một dòng biển rất manh, chảy sát bờ biển, làm cho hơi nước từ biển vào đi qua dòng biển này gặp lạnh ngưng đọng thành sương mù. Khi không khí vào đến đất liền đã mất hơi nước, trở nên khô; mưa rất hiếm, tạo điều kiện để hoang mạc phát triển.

Bài tập 4 [bài 41 trang 127 SGK địa lý 7]: Quan sát hình 41.1, nêu đặc điểm địa hình của lục địa Nam Mĩ.

Trả lời:

Đặc điểm địa hình Nam Mĩ gồm 3 phần:

- Phía tây: Dãy núi trẻ An-đét cao và đồ sộ nhất châu Mĩ.

- Ở giữa: Các đồng bằng rộng lớn [Ô-ri-nô-cô, A-ma-zôn, Pam-pa, La-pla-ta].

- Phía đông: Các sơn nguyên [Guy-a-na, Bra-xin,...]

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Những nguyên nhân nào làm khí hậu Trung và Nam Mĩ có nhiều kiểu khí hậu khác nhau

Các câu hỏi tương tự

  • Toán lớp 7
  • Ngữ văn lớp 7
  • Tiếng Anh lớp 7

Video liên quan

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 7: tại đây

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Tập Bản Đồ Địa Lí Lớp 7
  • Giải Sách Bài Tập Địa Lí Lớp 7
  • Giải Vở Bài Tập Địa Lí Lớp 7
  • Sách Giáo Khoa Địa Lí Lớp 7
  • Giải Địa Lí Lớp 7 [Ngắn Gọn]
  • Sách Giáo Viên Địa Lí Lớp 7
  • Sách Bài Tập Địa Lí Lớp 7

Giải Bài Tập Địa Lí 7 – Bài 42: Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ [tiếp theo] giúp HS giải bài tập, các em sẽ có được những kiến thức phổ thông cơ bản, cần thiết về các môi trường địa lí, về hoạt động của con người trên Trái Đất và ở các châu lục:

[trang 129 sgk Địa Lí 7]: – Quan sát hình 42.1, cho biết:

– Trung và Nam Mĩ có các kiểu khí hậu nào?

– Sự khác nhau giữa khí hậu lục địa Nam Mĩ với khí hậu Trung Mĩ và quần đảo Ăng – ti

Trả lời:

– Các kiểu khí hậu ở Trung và Nam Mĩ:

+ Trung và Nam Mĩ kéo dài từ phía Bắc xích đạo đến tận vùng cận cực nam nên có đủ các đới khí hậu: xích đạo, cận xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới.

+ Dô ảnh hưởng của địa hình, dòng biển lạnh và gió , bão nên trong các đới khí hậu còn được chia ra thành các kiểu khí hậu: nhiệt đới khô, nhiệt đới ẩm, cận nhiệt địa trung hải, cận nhiệt đới lục địa, cận nhiệt đới hải dương; ôn đới hải dương, ôn đới lục địa.

– Sự khác nhau giữa khí hậu lục địa Nam Mĩ với khí hậu Trung Mĩ và quần đảo Ăng – ti:

+ Nam Mĩ : có đủ các kiểu khí hậu nên trên.

+ Trung Mĩ : chỉ có khí hậu cận xích và khí hậu hậu nhiệt đới.

Câu 1: Quan sát hình 41.1 và 42.1, nêu tên các kiểu khí hậu ở Trung và Nam Mĩ , Sự phân bố các kiểu khí hậu này có mối quan hệ như thế nào với sự phân bố địa hình?

Lời giải:

– Các kiểu khí hậu ở Trung và Nam Mĩ:

+ Khí hậu xíc h đạo.

+ Khí hậu cận xích đạo.

+ Khí hậu nhiệt đới : nhiệt đới khô, nhiệt đới ẩm, khí hậu núi cao.

+ Khí hậu cận nhiệt đới: cận nhiệt địa trung hải, cận nhiệt đới lục địa, cận nhiệt đới hải dương.

+ Khí hậu ôn đới: ôn đới hải dương, ôn đới lục địa

– Theo địa hình, khí hậu giữa khu vực Tây [An – đét] và khu đông [đồng bằng trung tâm và cao nguyên phía đông] của Nam Mĩ có sự phân hóa khác nhau.

Câu 2: Trình bày các kiểu môi trường chính ở Trung và Nam Mĩ

Lời giải:

– Rừng thưa và xavan phát triển ở vùng trung tâm và phía tây sơn nguyên Bra – xin.

– Thảo nguyên khô phát triển trên cao nguyên phía đông An – đét thuộc Ac – hen – ti – na.

– Rừng xích đạo điển hình nhất trên thế giới bao phủ đồng bằng A – ma – dôn.

– Hoang mạc A – ta – ca – ma hình thành ở ven biển phía Tây dãy An – đét

Câu 3: Giải thích vì sao dải đất duyên hải phía Tây An-đét lại có hoang mạc?

Lời giải:

Hoang mạc A-ta-ca-ma hình thành ven biển, do ảnh hưởng của dòng biển lạnh Pê-ru. Dòng biển lạnh Pê-ru rất lạnh chảy sát bờ biển, làm cho hơi nước từ biển vào đi qua dòng biển này gặp lạnh ngưng đọng thành sương mù. Khi không khí vào đến đất liền đã mất hơi nước, trở nên khô; mưa rất hiếm tạo điều kiện cho hoang mạc phát triển.

Video liên quan

Chủ Đề