Hướng dẫn vẽ tranh đề tài lễ hội lớp 9

Hướng dẫn vẽ tranh đề tài lễ hội lớp 9

Nội dung Text: Giáo án bài Vẽ tranh đề tài Lễ hội - Mỹ thuật 9 - GV.N.Bách Tùng

  1. Giáo án Mĩ thuật 9 Bài 10: Vẽ tranh: ĐỀ TÀI LỄ HỘI (tiết 1) I. MỤC TIÊU 1. kiến thức: Học sinh hiểu được ý nghĩa và nội dung của một số lễ hội ở nước ta. 2. kĩ năng: Học sinh biết cách vẽ và vẽ được tranh đề tài lễ hội. 3. thái độ: Học sinh yêu quê hương và những lễ hội của dân tộc. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Một số tranh ảnh về lễ hội ở việt nam. - Một số bài vẽ của học sinh năm trước. 2. Học sinh: - Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Kiểm tra bài cũ(5’) -kiểm tra bài vẽ tiết trước của hs 2. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1(8’) hướng dẫn hs I. tìm và chọn nội dung đề
  2. tìm và chọn nội dung đề tài tài - Giới thiệu một số bài vẽ về - Quan sát. Các lễ hội dù lớn hay nhỏ ngày lễ hội. đều tưng bừng, nhộn nhịp và gây ấn tượng.. ?lễ hội thường có các hình thức - quan sát - lễ hội có các hình thức tổ chức nào? tổ chức: +ở địa phương em thường có + mít tinh, duyệt binh, Trả lời diễu hành, ca hát… các lễ hội nào? Gv tổng kết ghi bảng Ghi vở Hoạt động 2(7’) hướng dẫn hs II.cách vẽ tranh cách vẽ tranh -xác định nội dung cụ thể - y.c hs đọc phần II-sgh( đọc bài -tìm nội dung 87) - vẽ hình - y/c hs nhắc lại các bước trả lời -vẽ màu vẽ tranh đã học ? - gv nhấn mạnh yêu cầu bài và nội dung bài vẽ. lắng nghe Hoạt động 3(20’) hướng dẫn *câu hỏi và bài tập: em hãy hs làm bài vẽ một bức tranh đề tài lễ cho hs quan sát một số bài - Quan sát. hội ở quê em. vẽ về đề tài lễ hội. đưa ra yêu cầu bài, hướng
  3. dẫn hs làm bài . Tiến hành vẽ bài theo bao quát lớp và hướng dẫn hướng dẫn của gv. hs còn lúng túng trong khi tìm nội dung bài. 3.Củng cố(4’) Thu một số bài vẽ và nhận xét bài vẽ. Gv nhận xét các bài vẽ , hs rút kinh nghiệm cho bài vẽ sau 3. Dặn dò(1’) Nhận xét tiết học chuẩn bị cho bài sau. -*-*-*--- Giáo án Mĩ thuật 9 Bài 11: Vẽ tranh KIỂM TRA 1 TIẾT ĐỀ TÀI LỄ HỘI (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Học sinh hiểu được ý nghĩa và nội dung của một số lễ hội ở nước ta.
  4. 2.Kĩ năng: Học sinh biết cách vẽ và vẽ được tranh đề tài lễ hội. 3. Thái độ: Học sinh yêu quê hương và những lễ hội của dân tộc. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Một số tranh ảnh về lễ hội ở việt nam. - Một số bài vẽ của học sinh năm trước. 2. Học sinh: - Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Kiểm tra bài cũ Không kiểm tra. 2. Bài mới A. ĐỀ BÀI KIỂM TRA: I. Lí thuyết(10 phút) hãy chọn đáp án em cho là đúng nhất: Câu 1: Kinh đô Huế được xây dựng vào thời nào? A .Thời Lê B . Thời Nguyễn C . Thời Trần Câu 2: Có mấy cách phóng tranh ảnh? A . 2 cách B . 3 cách
  5. C . 4 cách Câu 3: Cách vẽ tĩnh vật ( lọ hoa và quả- vẽ hình) gồm có mấy bước? A .3 bước B . 4 bước C . 5 bước II. phần thực hành(35 phút) Em hãy vẽ một bức tranh đề tài : lễ hội quê em. B. đáp án và thang điểm: I. lí thuyết: Câu 1: ý b Câu 2: ý a Câu 3: ý b *đánh giá: loại Đ: trả lời 2/3 câu hỏi Loại CĐ: các trường hợp còn lại II. thực hành: *y/c: bài vẽ có nội dung phong phú, bố cục hài hòa, màu sắc và hình vẽ sinh động phù hợp với nội dung. Có khai thác nội dung lễ hội ở địa phương truyền thống của dân tọc mình. * đánh giá: Loại Đ: thực hiện các yêu cầu về kiến thức kĩ năng. Có thái độ cố gắng trong học tập Loại CĐ: các trườn hợp còn lại.
  6. *đánh giá chung: dựa vào phần đánh giá phần thực hành và đánh giá lí thuyết để đánh giá tổng hợp trong đó phần lí thuyết chiếm 20% tổng điểm, phần thực hành chiếm 80% tổng đánh giá. -*-*-*---

Tranh vẽ là dòng tranh rất được yêu thích bởi các nét vẽ thường mang đến sự chân thực nhất cho người thưởng thực nhiều cảm xúc. Bên cạnh các chủ đề phong cảnh, hoa lá, con người, vv thì chủ đề liên quan đến lễ hội cũng khá thú vị. Với một đất nước nhiều lễ hội như Việt Nam chắc hẳn bạn sẽ có rất nhiều ý tưởng thú vị cho bức tranh vẽ của mình.

Vẽ tranh theo chủ đề lễ hội truyền thống sẽ có rất nhiều nét riêng biệt, mỗi lễ hội sẽ có những đặc trưng và qua từng nét vẽ vẽ của mỗi lại sẽ có những ý tưởng khác tạo nên một bộ sưu tập tranh vẽ lễ hội đặc sắc. Các lễ hội có thể kể đến như: ngày Tết và mùa xuân, Trung thu, lễ hội hóa trang, lễ hội giáng sinh hay các lễ hội truyền thống như kéo co, đua thuyền, thả đèn trời, chọi trâu.

Vẽ tranh đề tài lễ hội

Thông qua các bức tranh theo từng chủ đề trên đây giúp các bạn nhỏ phần nào hiểu được các lễ hội Việt Nam dưới những cái nhìn khác nhau và hình dung được các ý nghĩa của từng lễ hội. Nếu bé nhà bạn còn quá nhỏ chưa theo chủ đề vẽ tranh thì có thể tham khảo nhiều mẫu tranh tô màu cho bé mà chúng tôi đã từng giới thiệu: