Hợp chất nào sau đây đều có khả năng phản ứng với dung dịch NaOH loãng

Hai chất nào sau đây đều có khả năng phản ứng với dung dịch NaOH loãng?

A. CH3NH3Cl và CH3NH2

B. CH3NH3Cl và H2NCH2COONa

C. CH3NH2 và H2NCH2COOH

D. ClH3NCH2COOC2H5 và H2NCH2COOC2H5

Chọn đáp án D


Đáp án A và C sai vì CH3NH2 có tính bazo nên không thể tác dụng với NaOH


Đáp án B sai vì H2NCH2COONa không còn nhóm chức nào có khả năng tác dụng với NaOH

Câu hỏi hot cùng chủ đề

  • Dãy các chất đu phản ứng với dung dịch HCl

    A. NaOH, Al, CuSO4, CuO

    B. Cu (OH)2, Cu, CuO, Fe

    C. CaO, Al2O3, Na2SO4, H2SO4

    D. NaOH, Al, CaCO3, Cu(OH)2, Fe, CaO, Al2O3

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »

  • Hợp chất nào sau đây đều có khả năng phản ứng với dung dịch NaOH loãng

  • Hợp chất nào sau đây đều có khả năng phản ứng với dung dịch NaOH loãng

    X, Y, Z là 3 este đều mạch hở và không chứa nhóm chức khác (trong đó X, Y đều đơn chức, Z hai chức). Đun nóng 19,28 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z với dung dịch NaOH vừa đủ thu được F chỉ chứa 2 muối có tỷ lệ số mol 1 : 1 và hỗn hợp 2 ancol đều no, có cùng số nguyên tử cacbon. Dẫn toàn bộ hỗn hợp 2 ancol này qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 8,1 gam. Đốt cháy toàn bộ F thu được CO2, 0,39 mol H2O và 0,13 mol Na2CO3. Phần trăm khối lượng của este có khối lượng phân tử nhỏ trong E là

  • Hợp chất nào sau đây đều có khả năng phản ứng với dung dịch NaOH loãng

    Hòa tan hết 8,18 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg, FexOy, Mg(OH)2 và MgCO3 vào dung dịch chứa 0,19 mol H2SO4 (loãng) và 0,04 mol KNO3, thu được dung dịch Y chỉ chứa 25,18 gam các muối sunfat trung hòa và 2,24 gam hỗn hợp khí X gồm NO, CO2 và H2. Cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được 10,81 gam kết tủa. Mặt khác, hòa tan hết 8,18 gam X trong dung dịch HCl dư, thu được dung dịch chứa m gam muối và 0,11 mol hỗn hợp khí T có tỉ khối so với H2 là 74/11. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị gần nhất của m là

  • Hợp chất nào sau đây đều có khả năng phản ứng với dung dịch NaOH loãng

  • Hợp chất nào sau đây đều có khả năng phản ứng với dung dịch NaOH loãng

  • Hợp chất nào sau đây đều có khả năng phản ứng với dung dịch NaOH loãng

  • Hợp chất nào sau đây đều có khả năng phản ứng với dung dịch NaOH loãng

  • Hợp chất nào sau đây đều có khả năng phản ứng với dung dịch NaOH loãng

  • Hợp chất nào sau đây đều có khả năng phản ứng với dung dịch NaOH loãng

  • Hợp chất nào sau đây đều có khả năng phản ứng với dung dịch NaOH loãng


Xem thêm »

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »

  • Hợp chất nào sau đây đều có khả năng phản ứng với dung dịch NaOH loãng

  • Hợp chất nào sau đây đều có khả năng phản ứng với dung dịch NaOH loãng

  • Hợp chất nào sau đây đều có khả năng phản ứng với dung dịch NaOH loãng

  • Hợp chất nào sau đây đều có khả năng phản ứng với dung dịch NaOH loãng

  • Hợp chất nào sau đây đều có khả năng phản ứng với dung dịch NaOH loãng

  • Hợp chất nào sau đây đều có khả năng phản ứng với dung dịch NaOH loãng

  • Hợp chất nào sau đây đều có khả năng phản ứng với dung dịch NaOH loãng

  • Hợp chất nào sau đây đều có khả năng phản ứng với dung dịch NaOH loãng

    Cho X là axit cacboxylic đơn chức, mạch hở, Y là ancol no, đa chức, mạch hở. Đun hỗn hợp gồm 2,5 mol X, 1 mol Y với xúc tác H2SO4 đặc (giả sử chỉ xảy ra phản ứng este hóa giữa X và Y) thu được 2,5 mol hỗn hợp E gồm X, Y và các sản phẩm hữu cơ (trong đó có chất Z chỉ chứa nhóm chức este). Tiến hành các thí nghiệm sau:

    Thí nghiệm 1: Cho 0,5 mol E tác dụng với Na dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được 0,35 mol khí H2.

    Thí nghiệm 2: Cho 0,5 mol E vào dung dịch brom dư thì có tối đa 0,5 mol Br2 tham gia phản ứng cộng.

    Thí nghiệm 3: Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol E cần vừa đủ 2,95 mol khí O2 thu được CO2 và H2O. Biết có 12% axit X ban đầu đã chuyển thành Z. Phần trăm khối lượng của Z trong E là

  • Hợp chất nào sau đây đều có khả năng phản ứng với dung dịch NaOH loãng

  • Hợp chất nào sau đây đều có khả năng phản ứng với dung dịch NaOH loãng


Xem thêm »

Hai chất nào sau đây đều có khả năng tác dụng với dung dịch NaOH loãng?

Hai chất nào sau đây đều có khả năng tác dụng với dung dịch NaOH loãng?

A. CH3NH3Cl và H2NCH2COONa.

B. CH3NH3Cl và CH3NH2.

C. ClH3NCH2COOC2H5 và H2NCH2COOC2H5.

D. CH3NH2 và H2NCH2COOH.

Hai chất nào sau đây đều có khả năng tác dụng với dung dịch NaOH loãng?


A.

B.

C.

ClH3NCH2COOC2H5 và H2NCH2COOC2H5.

D.

Đáp án C

ClH3NCH2COOC2H5 + 2NaOH → H2NCH2COONa + C2H5 + NaCl + H2O.

H2NCH2COOC2H5 → H2NCH2COONa + C2H5OH.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ