Hai mặt đối lập ràng buộc nhau tạo tiền đề tồn tại cho nhau trong Triết học gọi là gì

Hai mặt đối lập ràng buộc nhau, tạo tiền đề tồn tại cho nhau triết học gọi là gì?

A. Sự đấu tranh của hai mặt đối lập

B. Sự thống nhất của hai mặt đối lập.

C. Sự chuyển hoá của hai mặt đối lập.

Hướng dẫn

Chọn B là đáp án đúng

b. Không phải lúc nào các mặt đối lập cũng liên hệ với nhau. [b]

c. Các mặt đối lập liên hệ, tác động qua lại với nhau một cách khách quan.

Bạn đang xem: Hai mặt đối lập ràng buộc nhau, tạo tiền đề tồn tại cho nhau, triết học gọi là gì?

Câu 486: Luận điểm nào sau đây là không đúng

a. Hai mặt đối lập biện chứng của sự vật liên hệ với nhau tạo thành mâu thuẫn biện chứng

b. Ghép hai mặt đối lập lại với nhau là được mâu thuẫn biện chứng [b]

c. Không phải ghép bất kỳ hai mặt đối lập lại với nhau là được mâu thuẫn biện chứng.

Câu 487: Hai mặt đối lập ràng buộc nhau, tạo tiền đề tồn tại cho nhau triết học gọi là gì?

a. Sự đấu tranh của hai mặt đối lập

b. Sự thống nhất của hai mặt đối lập. [b]

c. Sự chuyển hoá của hai mặt đối lập.

Câu 488: Theo quan điểm của CNDVBC sự thống nhất của các mặt đối lập có những biểu hiện gì?

a. Sự cùng tồn tại, nương tựa nhau.

b. Sự đồng nhất, có những điểm chung giữa hai mặt đối lập

c. Sự tác động ngang bằng nhau.

d. Sự bài trừ phủ định nhau.

g. Gồm a, b và c. [g]

Câu 489: Luận điểm sau đây thuộc lập trường triết học nào: "Sự thống nhất của các mặt đối lập loại trừ sự đấu tranh của các mặt đối lập".

Xem thêm: " Công Nghệ Sinh Học Tiếng Anh Là Gì, Công Nghệ Sinh Học

a. Chủ nghĩa duy vật siêu hình [a]

b. Chủ nghĩa duy vật biện chứng

c. Chủ nghĩa duy tâm biện chứng.

Câu 490: Sự tác động theo xu hướng nào thì được gọi là sự đấu tranh của các mặt đối lập?

a. Ràng buộc nhau.

b. Nương tựa nhau

c. Phủ định, bài trừ nhau. [c]

Câu 491: Lập trường triết học nào cho rằng mâu thuẫn tồn tại là do tư duy, ý thức của con người quyết định?

a. Chủ nghĩa duy vật siêu hình.

b. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan [b]

c. Chủ nghĩa duy tâm khách quan

d. Chủ nghĩa duy vật biện chứng.

Câu 492: Quan điểm triết học nào cho rằng mâu thuẫn và quy luật mâu thuẫn là sự vận động của ý niệm tuyệt đối?

a. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan

b. Chủ nghĩa duy tâm khách quan. [b]

c. Chủ nghĩa duy vật siêu hình

Câu 493: Quan điểm nào sau đây là của CNDVBC?

a. Mâu thuẫn tồn tại khách quan trong mọi sự vật, hiện tượng, quá trình của tự nhiên, xã hội và tư duy. [a]

b. Mâu thuẫn chỉ tồn tại trong tư duy.

c. Mâu thuẫn chỉ tồn tại trong một số hiện tượng.

60 điểm

NguyenChiHieu

Hai mặt đối lập ràng buộc nhau, tạo tiền đề tồn tại cho nhau triết học gọi là gì? a. Sự đấu tranh của hai mặt đối lập b. Sự thống nhất của hai mặt đối lập

c. Sự chuyển hoá của hai mặt đối lập.

Tổng hợp câu trả lời [1]

b. Sự thống nhất của hai mặt đối lập

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Hoạt động chỉ dựa theo ý muốn chủ quan không dựa vào thực tiễn là lập trường triết học nào? a. Chủ nghĩa duy vật biện chứng. c. Chủ nghĩa duy tâm b. Chủ nghĩa duy vật siêu hình
  • Vi phạm dân sự là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới các quan hệ tài sản, đó là quan hệ A. sở hữu, hợp đồng. B. hành chính, mệnh lệnh. C. sản xuất, kinh doanh. D. an toàn xã hội.
  • Khi khoa học tự nhiên phát hiện ra tia x; hiện tượng phóng xạ; điện tử [là một thành phần cấu tạo nên nguyên tử]. Theo V.I.Lênin điều đó chứng tỏ gì?
  • Quy tắc yêu cầu Cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong các cơ quan thuộc thành phố Hà Nội ứng xử với người dân tại cơ quan làm việc như thế nào? A. Giao tiếp, làm việc với người dân bằng thái độ niềm nở, tận tình, trách nhiệm; ưu tiên hỗ trợ giải quyết công việc với người già, yếu, người khuyết tật, phụ nữ mang thai, người đau ốm. B. Nghiêm túc nhận lỗi, nhận khuyết điểm, thành khẩn tự phê bình, rút kinh nghiệm khi để xảy ra sai sót. C. Tất cả phương án đều đúng D. Giải quyết yêu cầu, công việc của người dân đúng quy định, quy trình.
  • Trong các đặc trưng sau dân tộc, đặc trưng nào là quan trọng nhất? a - Chung một hình thái kinh tế xã hội b - Chung sống trên một lãnh thổ c - Chung một ngôn ngữ d - Chung một nền văn hóa
  • Tác phẩm "Bút ký triết học" là của tác giả nào? a. C. Mác. c. V.I. Lênin b. Ph. Ăngghen. d. Hêghen
  • Đâu là hạn chế của việc thực hiện các chính sách xã hội của Đảng ta trong thời kỳ đổi mới: a - Sự phân hóa giàu nghèo và bất công xã hội b - Vấn đề việc làm rất bức xúc và nan giải c - Áp lực dân số gia tăng d - Tất cả các câu trên đều đúng
  • Xác định câu trả lời đúng theo quan điểm của triết học MácLênin: Nhân tố quyết định sự tồn tại của xã hội là? a - Sản xuất tinh thần b - Sản xuất ra bản thân con người c - Sản xuất vật chất d - Tái sản xuất vật chất
  • Nội dung nào sau đây không thuộc về quan hệ bình đẳng trong hôn nhân và gia đình? A. Bình đẳng giữa cha mẹ và con. B. Bình đẳng giữa ông bà và cháu. C. Bình đẳng giữa chú bác và cháu. D. Bình đẳng giữa anh, chị, em.
  • Nhà nước luôn quan tâm đầu tư phát triển kinh tế đối với tất cả các vùng, đặc biệt ở những vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số là nội dung của bình đẳng về A. Kinh tế. B. Chính trị. C. Văn hóa D. Xã hội.

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm

Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 10 GDCD Đề kiểm tra HK1 môn GDCD lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Quế Võ 1, Bắc Ninh

Triết học gọi hai mặt đối lập ràng buộc nhau , tạo...

Câu hỏi: Triết học gọi hai mặt đối lập ràng buộc nhau , tạo tiền đề tồn tại cho nhau là gì?

A. Sự đấu tranh của hai mặt đối lập.

B. Sự thống nhất của hai mặt đối lập.

C. Sự cùng tồn tại, nương tựa nhau.

D. Sự chuyển hóa của hai mặt đối lập.

Đáp án

B

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm

Đề kiểm tra HK1 môn GDCD lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Quế Võ 1, Bắc Ninh

Lớp 10 GDCD Lớp 10 - GDCD

Câu hỏi: Triết học gọi hai mặt đối lập ràng buộc nhau, tạo tiền đề tồn tại cho nhau là gì

A. Sự đấu tranh của hai mặt đối lập B. Sự thống nhất của hai mặt đối lập C. Sự cùng tồn tại, nương tựa nhau

D. Sự chuyển hóa của hai mặt đối lập

Đáp án B.

Triết học gọi hai mặt đối lập ràng buộc nhau, tạo tiền đề tồn tại cho nhau là sự thống nhất của hai mặt đối lập.

Video liên quan

Chủ Đề