Giáo dục tư tưởng, đạo đức cho học sinh

Trong báo cáo Quốc hội thực hiện nghị quyết hoạt động chất vấn tại kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XV, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn cho biết, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã chú trọng trong việc giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh.

Theo đó, thời gian qua, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã tổ triển khai thực hiện các nhiệm vụ như tổ chức triển khai thực hiện Quyết định số 1895/QĐ-TTg ngày 11/11/2021 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình “Tăng cường giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống và khơi dậy khát vọng cống hiến cho thanh niên, thiếu niên, nhi đồng giai đoạn 2021-2030”; phối hợp với Trung ương Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 311/QĐ-TTg ngày 05/3/2022 phê duyệt Chương trình “Giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hoá cho thanh niên, thiếu niên, nhi đồng trên không gian mạng giai đoạn 2022-2030”; ban hành Kế hoạch số 585/QĐ-BGDĐT ngày 28/02/2022 về việc triển khai Quyết định số 1895 trong ngành Giáo dục; Kế hoạch số 227/KH-BGDĐT ngày 07/3/2022 về việc tổ chức Hội nghị triển khai Quyết định số 1895.

[Ảnh minh hoạ: Phạm Linh]

Chỉ đạo các cơ sở giáo dục triển khai quy định về công tác phối hợp nhà trường - gia đình - xã hội trong Luật Giáo dục 2019, văn bản chỉ đạo của Chính phủ, của Bộ Giáo dục và Đào tạo để giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ năng sống cho học sinh, sinh viên. Phát huy vai trò, trách nhiệm của gia đình trong việc chăm sóc và giáo dục học sinh, sinh viên; nâng cao hiệu quả phối hợp giữa cơ sở giáo dục và gia đình, cơ quan, tổ chức trên địa bàn để triển khai các biện pháp giáo dục học sinh, sinh viên; tạo điều kiện thuận lợi để học sinh, sinh viên học tập, rèn luyện, nâng cao trình độ và khẳng định năng lực của bản thân.


Tăng cường giáo dục lý tưởng, đạo đức cho thanh niên, thiếu niên, nhi đồng

Tích cực chỉ đạo hoạt động giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ năng sống cho học sinh phù hợp với Chương trình giáo dục phổ thông 2018; chú trọng giáo dục hành vi và chuẩn mực đạo đức, ý thức tuân thủ pháp luật, kỹ năng sống và giá trị sống cho học sinh.

Thực hiện đổi mới nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học và kiểm tra, đánh giá các môn học, các hoạt động giáo dục từ Tiểu học đến Trung học phổ thông theo hướng giảm áp lực cho học sinh, giáo viên và phụ huynh học sinh; giáo dục hài hòa đức, trí, thể, mỹ cho học sinh; chú trọng vào việc thực hành, vận dụng các kiến thức, kỹ năng đã được trang bị trong quá trình học tập để giải quyết các vấn đề trong thực tiễn cuộc sống.

Trong thời gian tới, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo cho biết Bộ sẽ tiếp tục triển khai thực hiện các nhiệm vụ như tiếp tục chỉ đạo các cơ sở giáo dục triển khai quy định về công tác phối hợp nhà trường - gia đình - xã hội trong Luật Giáo dục 2019, văn bản chỉ đạo của Chính phủ, của Bộ Giáo dục và Đào tạo để giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ năng sống cho học sinh, sinh viên.

Phát huy vai trò, trách nhiệm của gia đình trong việc chăm sóc và giáo dục học sinh, sinh viên; nâng cao hiệu quả phối hợp giữa cơ sở giáo dục và gia đình, cơ quan, tổ chức trên địa bàn để triển khai các biện pháp giáo dục học sinh, sinh viên; tạo điều kiện thuận lợi để học sinh, sinh viên học tập, rèn luyện, nâng cao trình độ và khẳng định năng lực của bản thân.

Tiếp tục chỉ đạo hoạt động giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ năng sống cho học sinh phù hợp với Chương trình giáo dục phổ thông 2018; chú trọng giáo dục hành vi và chuẩn mực đạo đức, ý thức tuân thủ pháp luật, kỹ năng sống và giá trị sống cho học sinh thông qua các môn học và hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp.

Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, rà soát, bổ sung, hoàn thiện chính sách, bồi dưỡng, nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ năng sống cho học sinh, sinh viên, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo.

Linh Hương

1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH--------------------NGUYỄN VĂN TẤNVẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨCTRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNGHỌC PHỔ THÔNG TỈNH AN GIANGTRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAYLUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHÍNH TRỊĐỒNG THÁP, 20152BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH--------------------NGUYỄN VĂN TẤNVẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨCTRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNGHỌC PHỔ THÔNG TỈNH AN GIANG TRONGGIAI ĐOẠN HIỆN NAYLUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHÍNH TRỊChuyên ngành: Chính trị họcMã số: 60.31.02.01Người hướng dẫn: PGS.TS ĐOÀN MINH DUỆĐỒNG THÁP, NĂM 20153LỜI CẢM ƠNTôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy PGS.TS. Đoàn Minh Duệ đãtận tình giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài, cũng như trong suốtthời gian hoàn chỉnh luận văn thạc sĩ của mình.Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy [cô] khoa GDCT, Phòng Đào tạoSau đại học Trường Đại học Vinh và Đại học Đồng Tháp đã tạo điều kiện tốtnhất, thuận lợi nhất để giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.Tôi chân thành cảm ơn tất cả các em học sinh và Ban Giám hiệuTrường Phổ thông thực hành sư phạm- Đại học An Giang đã giúp đỡ tôi đểtôi có điều kiện tốt nhất trong suốt quá trình thực hiện luận văn thạc sĩ củamình.Do thời gian và kiến thức có hạn nên luận văn không tránh khỏinhững hạn chế và thiếu sót.An Giang, tháng 04 năm 2015Học viênNguyễn Văn Tấn4MỤC LỤCTrangTrang phụ bìaLời cảm ơnMục lụcDanh mục các chữ viết tắtA. MỞ ĐẦU............................................................................................1B. NỘI DUNGChương 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠOĐỨC CÁCH MẠNG VÀO GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINHTRUNG HỌC PHỔ THÔNG ...........................................................................61.1. Một số khái niệm cơ bản.................................................................61.2. Quan điểm của hồ chí minh về giáo dục đạo đức cách mạng chothanh niên học sinh.........................................................................................15Chương 2. THỰC TRẠNG VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀĐẠO ĐỨC VÀO GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌCPHỔ THÔNG TỈNH AN GIANG ................................................................392.1. Điều kiện tự nhiên và tình hình phát triển kinh tế, xã hội tỉnh angiang ...............................................................................................................392.2. Giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông tỉnh An Giang- thực trạng và những vấn đề đặt ra.................................................................40Chương 3. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNGCAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH Ở CÁCTRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN AN GIANG HIỆNNAY ...............................................................................................................653.1. Những phương hướng cơ bản ..........................................................6553.2. Những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức theotư tưởng Hồ Chí Minh cho học sinh ở các trường trung học phổ thông tỉnh AnGiang hiện nay ...............................................................................................70C. KẾT LUẬN .....................................................................................86D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................896QUY ĐỊNH CÁC CHỮ VIẾT TẮTCNH- HĐHCông nghiệp hóa- hiện đại hóaCNXHChủ nghĩa xã hộiĐBSCLĐồng bằng sông Cửu LongGDCDGiáo dục công dânGD- ĐTGiáo dục và đào tạoPTTHPhổ thông thực hànhTHPTTrung học phổ thôngTNCSThanh niên cộng sản1A. MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiChủ tịch Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ thiên tài của giai cấp công nhân vànhân dân ta, người anh hùng dân tộc vĩ đại, người chiến sĩ cách mạng lỗi lạccủa phong trào cộng sản và công nhân quốc tế. Người đã cống hiến trọn đờimình cho sự nghiệp giải phóng nhân dân thống nhất Tổ quốc, người đã làmrạng rỡ non sông đất nước ta, để lại cho chúng ta và mai sau những di sản bấtdiệt về tư tưởng và tấm gương đạo đức sáng ngời cho các thế hệ người ViệtNam học tập, noi theo.Trong mọi thời đại lịch sử, thanh niên luôn giữ vai trò, trọng trách tolớn trong bảo vệ, xây dựng và kiến thiết đất nước. Với tầm nhìn của Hồ ChíMinh, từ rất sớm Người đã đánh giá rất cao vai trò của thanh niên. Trong tácphẩm Bản án chế độ thực dân pháp. Hồ Chí Minh viết: “Hỡi Đông Dươngđáng thương hại! Người sẽ chết mất, nếu đám thanh niên già cỗi của Ngườikhông sớm hồi sinh” [28; 144]. Theo Hồ Chí Minh vận mệnh của quốc giadân tộc cũng một phần nhờ vào thanh niên vì họ là người chủ tương lai củanước nhà và nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh một phần lớn là do lựclượng ấy. Trước lúc về với thế giới người hiền Hồ Chí Minh đã để lại bản Dichúc bất hủ và không quên căn dặn: “Đảng cần phải chăm lo giáo dục đạo đứccách mạng cho họ, đào tạo họ thành những người thừa kế xây dựng xã hộichủ nghĩa vừa “hồng” vừa “chuyên” [41; 612]. Để làm được điều đó, đòi hỏiphải tăng cường công tác giáo dục toàn diện để tạo ra con người phát triểntoàn diện cả đức, trí, thể, mỹ. Trong đó, vấn đề giáo dục đạo đức là vấn đềcực kỳ quan trọng cần nghiêm túc thực hiện vì đạo đức có vai trò vô cùng tolớn, nó là “gốc của cây”, là “ngọn nguồn của sông suối”, là thước đo lòng caothượng của mỗi con người và đạo đức còn tạo nên sức hấp dẫn của chủ nghĩaxã hội. Để giáo dục đạo đức hiệu quả cần phải xác định đúng đắn vai trò của2chủ thể trong tự giáo dục và tự rèn luyện. Bên cạnh đó, kết hợp giáo dục nhàtrường – gia đình - xã hội, trong đó nhà trường giữ vai trò đặc biệt quan trọng.Học sinh trung học phổ thông là lớp thanh niên đang tuổi trưởng thành,đang phát triển về nhân cách có nhu cầu khẳng định mạnh mẽ về cá tính, thíchnhững hoạt động tập thể, ham học hỏi, có chí tiến thủ, có khả năng vươn lênthực hiện lý tưởng và mục tiêu cao quý của xã hội, là lứa tuổi nhạy cảm vớicái mới, cái đẹp, cái tiến bộ nhưng cũng họ dễ bị ảnh hưởng các thói hư tậtxấu ngoài xã hội. Theo Hồ Chí Minh, trong việc giáo dục và học tập “phảichú trọng đủ các mặt: đạo đức cách mạng, giác ngộ xã hội chủ nghĩa, văn hoá,kỹ thuật, lao động và sản xuất” [38; 647]. Như vậy, có thể thấy, thanh niênnếu được giáo dục đúng và đủ thì họ sẽ say sưa với lý tưởng cao đẹp, rènluyện đạo đức trong sáng, phát huy tài năng, khả năng sáng tạo và sẵn sàng hysinh cho lý tưởng cao đẹp của quốc gia dân tộc và tránh được những ảnhhưởng tiêu cực của xã hội hiện đại.Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng ta đã đề ra mục tiêu giáo dục ởnước ta: Thực hiện giáo dục toàn diện đức dục, trí dục, thể dục, mỹ dục ở tấtcả các bậc học. Hết sức coi trọng giáo dục chính trị, tư tưởng, nhân cách, khảnăng tư duy sáng tạo và năng lực thực hành cho học sinh, sinh viên theo tinhthần Nghị quyết Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộngsản Việt Nam khoá VIII. Tinh thần đó tiếp tục được khẳng định ở các kỳ Đạihội sau đó. Tại Đại hội XI Đảng ta tiếp tục chủ trương: “Phát triển giáo dục làquốc sách hàng đầu. Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theohướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế,trong đó, đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cánbộ quản lý là khâu then chốt. Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đàotạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thựchành, khả năng lập nghiệp. Đổi mới cơ chế tài chính giáo dục. Thực hiệnkiểm định chất lượng giáo dục, đào tạo ở tất cả các bậc học. Xây dựng môi3trường giáo dục lành mạnh, kết hợp chặt chẽ giữa nhà trường với gia đình vàxã hội” [12; 130- 131].Hiện nay, nước ta đang trong quá trình hoàn thiện thể chế kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa nên bên cạnh những yếu tố tích cực thìnhững mặt tiêu cực của nó là rất lớn, ảnh hưởng không nhỏ đến mọi giai tầngtrong xã hội. Trong đó, thanh niên, học sinh, sinh viên là người chịu ảnhhưởng mạnh mẽ nhất. Điều đó, dẫn đến tình trạng xuống cấp về mặt đạo đứccủa thanh niên, học sinh. Ngoài trường học thì học sinh đánh nhau, cư xửthiếu văn hóa, sử dụng các chất gây nghiện… Trong trường học, hiện tượnghọc sinh coi thường nội quy nhà trường, vô lễ với thầy cô, có phản ứng tiêucực trước sự nhắc nhở của nhà trường… diễn ra ngày càng phổ biến.Với thực trạng chung ấy, ở An Giang có một bộ phận không nhỏ thanhniên học sinh có những biểu hiện lệch lạc trong nhận thức và trong hành vi đạođức như: chưa xác định động cơ học tập đúng đắn, thiếu trung thực, còn quaycóp trong thi cử, vô lễ với thầy cô giáo, vi phạm pháp luật….Hưởng ứng cuộc vận động học tập và làm theo tấm gương đạo đức HồChí Minh, đồng thời, bản thân là một giáo viên hơn ai hết tôi thấy mình cầnphải có trách nhiệm trong việc giáo dục đạo đức theo tư tưởng đạo đức HồChí Minh nhằm hoàn thiện nhân cách cho học sinh đáp ứng yêu cầu của sựnghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩaVới những lý do trên chúng tôi quyết định chọn đề tài: "Vận dụng tưtưởng Hồ Chí Minh về đạo đức trong giáo dục đạo đức cho học sinh trunghọc phổ thông tỉnh An Giang trong giai đoạn hiện nay" làm đề tài luận vănthạc sĩ chuyên ngành Chính trị học là rất cần thiết.2. Mục đích luận văn4Nghiên cứu, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục đạo đức cáchmạng cho thanh niên để phân tích, đánh giá thực trạng, đề xuất một số giảipháp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cách mạng cho thanh niênhọc sinh THPT An Giang hiện nay.3. Nhiệm vụ của luận văn- Hệ thống hóa và luận giải tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục đạo đứccho thanh niên.- Trên cơ sở đánh giá thực trạng về công tác giáo dục đạo đức cáchmạng cho học sinh THPT An Giang, đề ra một số giải pháp và phương hướngcơ bản nhằm giáo dục đạo đức cho thanh niên học sinh theo tư tưởng đạo đứcHồ Chí Minh trong các trường THPT ở Tỉnh An Giang4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu4.1. Đối tượng nghiên cứu- Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức thanh niên.- Đạo đức và giáo dục đạo đức cho học sinh trong các trường THPT ởTỉnh An Giang hiện nay.4.2. Phạm vi nghiên cứu- Luận văn chỉ tập trung nghiên cứu những quan điểm của Hồ Chí Minhqua các bài nói, bài viết của Hồ Chí Minh về đạo đức thanh niên.- Thực trạng về đạo đức của thanh niên và công tác giáo dục đạo đứccho thanh niên An Giang hiện nay.5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu5.1. Cơ sở lý luậnLuận văn chủ yếu dựa trên quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởngHồ Chí Minh, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam và Nhà nước về giáodục và giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh.5.2. Phương pháp nghiên cứu5Vận dụng phương pháp luận chung của chủ nghĩa duy vật biện chứng vàchủ nghĩa duy vật lịch sử kết hợp phương pháp hệ thống, so sánh, phân tích,tổng hợp, điều tra xã hội học….6. Đóng góp mới về khoa học và ý nghĩa của luận văn- Luận văn góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đềgiáo dục đạo đức cho học sinh THPT hiện nay. Đưa cuộc vận động học tập vàlàm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh sâu rộng trong môi trường giáodục.- Trên cơ sở đó đề ra các giải pháp cơ bản để nhằm nâng cao chất lượngvà hiệu quả công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THPT An Giang hiệnnay.- Luận văn có thể làm tài liệu nghiên cứu để giáo dục đạo đức cho họcsinh trên địa bàn An Giang.7. Kết cấu của luận vănNgoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văngồm 3 chương:Chương 1: Cơ sở lý luận vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đứcvào giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thôngChương 2: Thực trạng vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức vàogiáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông tỉnh An GiangChương 3: Phương hướng và một số giải pháp nhằm nâng cao chấtlượng giáo dục đạo đức cho học sinh theo tư tưởng Hồ Chí Minh ở các trườngtrung học phổ thông trên địa bàn An Giang hiện nay6B. NỘI DUNGChương 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠOĐỨC CÁCH MẠNG VÀO GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINHTRUNG HỌC PHỔ THÔNG1.1. Một số khái niệm1.1.1. Đạo đứcVới Hồ Chí Minh, đạo đức là một trong những vấn đề được quan tâm hàngđầu trong sự nghiệp cách mạng. Hồ Chí Minh sử dụng những khái niệm,những phạm trù đạo đức đã từng quen thuộc với dân tộc Việt Nam từ lâuđời, đưa vào đó những nội dung mới, đồng thời bổ sung những khái niệm,những phạm trù đạo đức của thời đại mới. Chính vì vậy, những giá trị đạođức mới đã hòa nhập với những giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc,làm cho mỗi người Việt Nam đều cảm thấy gần gũi. Hơn nữa, những giátrị đạo đức truyền thống lại được nâng lên tầm cao mới, làm cho ngườithực hiện được việc kết hợp truyền thống với hiện đại. Từ Hồ Chí Minh,nền đạo đức Việt Nam đã mang bản chất mới và được Người gọi là đạođức mới, đạo đức cách mạng. Đạo đức mới đã lật ngược các kiểu đạo đứccũ của giai cấp thống trị, áp bức bóc lột nhân dân lao động. Đạo đức mớixóa bỏ những chuẩn mực đạo đức phong kiến vẫn luôn luôn trói buộc nhândân lao động vào những lễ giáo hủ bại, phục vụ cho chế độ đẳng cấp, tôn titrật tự hết sức hà khắc của giai cấp phong kiến. Đạo đức mới hoàn toàn tráingược với đạo đức cá nhân chủ nghĩa, ích kỷ cực đoan của giai cấp tư sản.Nó cũng xa lạ với đạo đức của giai cấp tiểu tư sản, kìm hãm con ngườitrong những lợi ích riêng tư, cục bộ, hẹp hòi, cũng như trong vòng giatrưởng nhỏ bé. Điều này đã được Hồ Chí Minh nói: “Có người cho đạođức cũ và đạo đức mới không có gì khác nhau. Nói như vậy là lầm to, đạo7đức cũ và đạo đức mới khác nhau nhiều. Đạo đức cũ như người ngược đầuxuống đất chân chổng lên trời. Đạo đức mới như người hai chân đứngvững được dưới đất, đầu ngửng lên trời” [33; 220]. Người còn nói, “Đạođức đó không phải là đạo đức thủ cựu. Nó là đạo đức mới, đạo đức vĩ đại,nó không phải vì danh vọng của cá nhân, mà vì lợi ích chung của Đảng,của dân tộc, của loài người” [31; 292].1.1.2. Đạo đức cách mạngHồ Chí Minh quan niệm đạo đức cách mạng là đạo đức của người cáchmạng xuất hiện trong quá trình đấu tranh giải phóng dân tộc và đi lên chủnghĩa xã hội ở Việt Nam. Theo Hồ Chí Minh, đạo đức cách mạng là trung vớinước, hiếu với dân, suốt đời phấn đấu hy sinh vì độc lập tự do của Tổ quốc, vìchủ nghĩa xã hội, nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vượtqua, kẻ thù nào cũng đánh thắng; là cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư;luôn yêu thương, quý trọng con người, sống có tình, có nghĩa và tinh thầnquốc tế trong sáng… Và đạo đức cách mạng là cái gốc của nhân cách, là nềntảng của người cách mạng.Theo Hồ Chí Minh tiêu chí để đánh giá chính xác đạo đức con người làở hành động, việc làm, ở cách đối nhân xử thế. Đạo đức phải được xem xéttrong ba mối quan hệ cơ bản: với mình, với người và với công việc. Trong bamối quan hệ đó, hoạt động của con người hình thành nên những hành vi, chuẩnmực đạo đức. Đó là việc mình có nghiêm khắc với chính bản thân mình haykhông? Thái độ của mình đối với ông bà, bố mẹ, anh chị, em, đối với đồng chí,đồng đội, cấp trên, cấp dưới, đối với quần chúng nhân dân, đối với Đảng, vớiNhà nước, đối với kẻ thù như thế nào? Mình có hết lòng, toàn tâm, toàn ý đốivới công việc hay không? Điều đó xác định đạo đức của mỗi con người.Vấn đề đạo đức được Hồ Chí Minh đặt ra và xem xét một cách toàndiện trong tất cả mọi lĩnh vực hoạt động của con người, từ việc tư đến việc8công, từ lao động sản xuất ở hậu phương đến chiến đấu ngoài mặt trận, từ họctập, công tác đến sinh hoạt hàng ngày. Hồ Chí Minh cũng bàn đến đạo đức ởmọi phạm vi từ gia đình đến ngoài xã hội, từ giai cấp đến dân tộc, từ quốc giađến quốc tế. Việc Hồ Chí Minh xem xét vấn đề đạo đức một cách toàn diện làmột cách nhìn mang tính khách quan, phù hợp với hoạt động phong phú đadạng của đời sống xã hội và mỗi con người.Hồ Chí Minh đã nêu những nội dung, những chuẩn mực chung có ýnghĩa cơ bản và có tính phổ cập đối với mọi người, đồng thời Người cũng chỉrõ những chuẩn mực cụ thể đối với từng tầng lớp như: công nhân, nông dân,thanh niên, phụ nữ, thiếu niên, nhi đồng, bộ đội, công an… Song đối tượngNgười chú ý nhiều nhất là đạo đức của người cách mạng, cán bộ, đảng viênvà thanh niên.Hồ Chí Minh coi đạo đức là nền tảng của người cách mạng, cũng giốngnhư gốc của cây, ngọn nguồn của sông, của suối. Người cho rằng, đối với conngười, sức có mạnh mới gánh được nặng và đi được xa; người cách mạngphải có đạo đức cách mạng mới hoàn thành được nhiệm vụ cách mạng. Bởilẽ, sự nghiệp độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội là sự nghiệp rất to lớn, khókhăn và nặng nề; con đường đi đến độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội là conđường dài, không phải là một đại lộ thẳng tắp. Thực hiện nhiệm vụ cáchmạng, đòi hỏi người cách mạng phải có quyết tâm phấn đấu thật cao, phảidám hy sinh, phải kiên trì bền bỉ “thắng không kiêu, bại không nản”. Vì thế“Người cách mạng phải có đạo đức cách mạng làm nền tảng, mới hoàn thànhđược nhiệm vụ vẻ vang” [37; 601]. Đồng thời, nó còn đòi hỏi sự phấn đấukhông ngừng của mỗi người, mỗi thế hệ, hơn nữa còn của nhiều thế hệ nốitiếp nhau. Chăm lo cái gốc, cái nguồn, cái nền tảng ấy phải là công việcthường xuyên của toàn Đảng, toàn dân, của mỗi gia đình và mỗi người trongxã hội ta.9Như vậy, đạo đức trong quan niệm của Hồ Chí Minh được hiểu lànguyên tắc và thang giá trị được xã hội thừa nhận. Đạo đức có tác dụng chiphối, điều chỉnh hành vi của con người trong quan hệ với người khác và vớicộng đồng. Dựa vào những chuẩn mực đó, người ta đánh giá hành vi của mỗingười theo các quan niệm thiện và ác, về cái không được làm và về nghĩa vụphải làm.1.1.3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về đạo đức cách mạng và đạo đứccách mạng thanh niên1.1.3.1 Quan điểm của Hồ Chí Minh về đạo đức cách mạngVấn đề đạo đức được Hồ Chí Minh đặt ra và xem xét một cách toàndiện trong tất cả mọi lĩnh vực hoạt động của con người, từ việc tư đến việccông, từ lao động sản xuất ở hậu phương đến chiến đấu ngoài mặt trận, từ họctập, công tác đến sinh hoạt hàng ngày. Hồ Chí Minh cũng bàn đến đạo đức ởmọi phạm vi từ gia đình tới xã hội, từ giai cấp đến dân tộc, từ quốc gia đếnquốc tế. Việc Hồ Chí Minh xem xét vấn đề đạo đức một cách toàn diện là mộtcách nhìn mang tính khách quan, phù hợp với hoạt động phong phú đa dạngcủa đời sống xã hội và của mỗi con người. Từ đó, Hồ Chí Minh khái quátthành tư tưởng đạo đức mang tên mình.Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh vừa là đạo đức Việt Nam vừa là đạođức cộng sản, vừa mang cốt cách của văn hóa đạo đức phương Đông vừamang dáng dấp của đạo đức phương Tây.Ở phương Tây khi nói đến đạo đức là nói đến những thói quen, tập quán,sinh hoạt và ứng xử của con người trong cộng đồng, trong xã hội. Ở phươngĐông, theo các học thuyết về đạo đức của Nho học, đạo có nghĩa là conđường, đường đi, là đường sống của con người trong xã hội. Đức là dùng đểnói đến đức nhân, đức tính là biểu hiện của đạo nghĩa, là nguyên tắc của luânlý. Theo đó, đạo đức chính là những yêu cầu, những nguyên tắc do cuộc sốngđặt ra mà con người phải tuân theo.10Hồ chí Minh không đưa ra định nghĩa đạo đức là gì, nhưng trong sửdụng, thuật ngữ đạo đức được dùng với 3 nghĩa: rộng, hẹp, và rất hẹp. Nghĩarộng, đạo đức là hình thái ý thức xã hội, nhờ đó con người tự giác điều chỉnhhành vi cho phù hợp với lợi ích, hạnh phúc và làm giàu tính người trong cácquan hệ xã hội, kể cả trong các quan hệ chính trị, tư tưởng. Nghĩa hẹp, đạođức là các qui tắc, chuẩn mực dùng điều chỉnh hành vi con người trong quanhệ giữa người với người trong hoạt động sống. Nghĩa rất hẹp đó là hành viđạo đức. Hành vi đạo đức là hành động cá nhân thể hiện quan niệm của cánhân về nghĩa vụ đối với xã hội và đối với người khác, thể hiện lương tâmhoặc bổn phận cá nhân trong những hoàn cảnh đặc thù không lặp lại. Hồ ChíMinh tập trung bàn nhiều về đạo đức theo nghĩa hẹp với 3 mối quan hệ cơ bảncủa mỗi con người [với mình, với người và với việc] và đạo đức cách mạng.Hồ Chí Minh quan niệm đạo đức cách mạng là đạo đức của người cáchmạng xuất hiện trong quá trình đấu tranh giải phóng dân tộc và đi lên chủnghĩa xã hội ở Việt Nam. Theo Hồ Chí Minh, đạo đức cách mạng là trung vớinước, hiếu với dân, suốt đời phấn đấu hy sinh vì độc lập tự do của Tổ quốc, vìCNXH, nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vượt qua, kẻ thùnào cũng đánh thắng; là cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư; luôn yêuthương, quý trọng con người, sống có tình, có nghĩa và tinh thần quốc tế trongsáng… Và đạo đức cách mạng là cái gốc của nhân cách, là nền tảng của ngườicách mạng.Mặt khác Hồ Chí Minh còn chỉ ra rằng đạo đức cách mạng và đạo đứcđời thường là hoàn toàn thống nhất với nhau, sẽ không có đạo đức đời thườngtách rời với đạo đức cách mạng và cũng không thể có đạo đức cách mạngđứng ngoài, đối lập với đạo đức đời thường. Vì vậy không thể bào chữa chokhuyết điểm của bản thân mình, “cái đó là việc riêng của tôi, gia đình tôi,không liên quan gì đến cái chung”. Cái riêng mà phù hợp với cái chung [của11Đảng, của cách mạng, của nhân dân] thì đó là đạo đức. Cái riêng mà đi ngượcvới cái chung là chủ nghĩa cá nhân, là vi phạm đạo đức.Theo Hồ Chí Minh đạo đức mới là đạo đức cách mạng, nó hoàn toànkhác với đạo đức cũ về chất, ngược lại nó hoàn toàn thống nhất với đạo đứccủa chủ nghĩa Mác- Lênin. Đó là sự kết hợp truyền thống đạo đức tốt đẹp củadân tộc với đạo đức mang bản chất giai cấp công nhân và tinh hoa đạo đứccủa nhân loại. Hồ Chí Minh đã làm cuộc cách mạng trong lĩnh vực đạo đứcViệt Nam. Người nói: “Đạo đức cũ như người đầu ngược xuống đất chânchổng lên trời. Đạo đức mới như người hai chân đứng vững được dưới đất,đầu ngửng lên trời” [33; 220]. Đạo đức cũ- đạo đức thực dân phong kiến, làthứ đạo đức ích kỷ, nó kìm hãm, trói buộc con người, tàn phá con người. Cònđạo đức mới đạo đức cách mạng: “Quyết tâm giúp đỡ loài người ngày càngtiến bộ và thoát khỏi ách áp bức, bóc lột, luôn luôn giữ vững tinh thần chícông vô tư”; “Lo, thì trước thiên hạ; hưởng, thì sau thiên hạ” là “Vô luậntrong hoàn cảnh nào, người đảng viên cũng phải đặt lợi ích của Đảng lên trênhết”, “là hòa mình với quần chúng thành một khối, tin quần chúng, hiểu quầnchúng, lắng nghe ý kiến của quần chúng” [37; 609].Theo quan điểm của Hồ Chí Minh, Đảng phải “là đạo đức, là văn minh”thì mới hoàn thành sứ mệnh lịch sử vẻ vang của mình là lãnh đạo cuộc đấu tranhgiành độc lập và xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội trên đất nước ta. Ngườicũng nhắc lại ý của Lênin: Đảng Cộng sản phải tiêu biểu cho trí tuệ, danh dự,lương tâm của dân tộc mình và của thời đại. Người đòi hỏi đội ngũ cán bộ, đảngviên của Đảng phải có đầy đủ những phẩm chất cần có để tham gia và cống hiếnnhiều nhất trong cuộc đấu tranh cho độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.Hồ Chí Minh cho rằng lấy đạo đức làm gốc, không có nghĩa là tuyệtđối hóa mặt đức, xem nhẹ mặt tài. Đức là gốc, nhưng đức và tài, “hồng” và“chuyên” phải kết hợp, phẩm chất và năng lực phải đi đôi, không thể thiếumặt này hay thiếu mặt kia. Như vậy, đạo đức trong quan niệm Hồ Chí Minh12được hiểu là toàn bộ những chuẩn mực xã hội nhằm điều chỉnh hành vi củacon người trong quan hệ với người khác và với cộng đồng. Dựa vào nhữngchuẩn mực đó, người ta đánh giá hành vi của mỗi người theo các quan niệmvề thiện và ác, về cái không được làm và nghĩa vụ phải làm.1.1.3.2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về đạo đức cách mạng của thanhniên học sinhTùy theo đối tượng, từng thời điểm, nhất là theo yêu cầu của nhiệm vụcách mạng mà Hồ Chí Minh xác định nội dung đạo đức cách mạng cho từngchủ thể đạo đức nhất định. Cũng như đạo đức cách mạng của cán bộ, đảngviên, đạo đức cách mạng của thanh niên được Hồ Chí Minh nêu tóm tắt là:Thanh niên phải luôn rèn luyện đạo đức cách mạng, đạo đức cách mạng cóthể tóm tắt trong mấy điểm:- Trung thành: Trọn đời trung thành với sự nghiệp cách mạng, với Tổquốc, với Đảng, với giai cấp.- Dũng cảm: Không sợ khổ, không sợ khó, thực hiện đâu cần thanh niêncó, việc gì khó có thanh niên làm, gian khổ đi trước, hưởng thu sau mọi người.- Khiêm tốn: Không nên tự cho mình là tài giỏi, không được khoe công,không được tự phụ.Đối với thanh niên trong lực lượng vũ trang, theo Hồ Chí Minh, đạođức của họ thể hiện ở 5 điều: Trí, Tín, Nhân, Dũng, Liêm:- Trí: Là sáng suốt, biết địch biết mình, biết người tốt thì nâng đỡ, biếtngười xấu thì không dùng, biết cái tốt của mình mà phát triển lên, biết cái xấucủa mình để mà tránh.- Tín: Nói cái gì phải cho tin. Nói và làm cho nhất trí, làm thế nào chodân tin, cho bộ đội tin ở mình.- Nhân: Là phải có lòng bác ái, yêu nước, yêu đồng bào, yêu bộ đội củamình.13- Dũng: Là phải mạnh dạn, quả quyết nhưng không phải làm liều. Phảicó kế hoạch. Phải kiên quyết làm ngay. Nguy hiểm cũng phải làm. Nghĩa làphải có lòng dũng cảm trong công việc.- Liêm: Là không tham danh vị, không tham sống, không tham tiền, khôngtham sắc. Người cán bộ đã dám hy sinh cho Tổ quốc, hy sinh cho đồng bào, hysinh vì nghĩa không tham gì hết [31; 259 - 260]Đối với đoàn viên thanh niên cộng sản, theo Hồ Chí Minh, đạo đứccách mạng của họ khác các thanh niên bình thường ở chỗ: “Bất kỳ ở cương vịnào, bất kỳ làm công việc gì đều không sợ khó, không sợ khổ, đều một lòngmột dạ phục vụ lợi ích chung của giai cấp, của nhân dân, đều nhằm mục đíchxây dựng chủ nghĩa xã hội” và “Đạo đức cách mạng là đạo đức tập thể, nóphải đánh thắng và tiêu diệt chủ nghĩa cá nhân”.Ngay đối với thiếu niên, nhi đồng, Hồ Chí Minh cho rằng: “Đạo đứccộng sản chủ nghĩa đối các cháu là chăm học, giúp người lớn, đoàn kết, có kỷluật…” [39; 543].Hồ Chí Minh cho rằng: Thanh niên “Phải thấm nhuần đạo đức cáchmạng tức là khiêm tốn, đoàn kết, thực hành chủ nghĩa tập thể…ra sức cầnkiệm xây dựng nước nhà” [38; 530].Người khuyên thanh niên:Các sự khó nhọc thì mình làm trước người ta, còn sự sung sướng thanhnhàn thì mình nhường người ta hưởng trước. Các việc đáng làm, thì khó mấycũng cố chịu quyết làm cho kỳ được. Ham làm những việc ích quốc lợi dân.Không ham địa vị và công danh phú quý. Đem lòng chí công vô tư mà đối vớingười, đối với việc. Quyết tâm làm gương về mọi mặt: Siêng năng, tiết kiệm,trong sạch. Chớ kêu ngạo tự mãn… [31; 216 - 217].Để thực hiện khẩu hiệu “Đâu cần thanh niên có, việc gì khó thanh niênlàm”, Hồ Chí Minh đã chỉ rõ cho mỗi thanh niên phương hướng hành động đểtừ đó có một hướng đi đúng đắn, sát thực tiễn. Thanh niên đã làm rất nhiều14điều quan trọng cho Tổ quốc, nhưng theo Người “Chớ vì thế mà tự cao, tựđại, phải khiêm tốn, luôn luôn cố gắng hơn mới vượt qua mọi khó khăn đểgiành lấy thành tích nhiều hơn”. Người nhấn mạnh: “Thanh niên phải xungphong đến những nơi khó khăn gian khổ nhất, nơi nào người khác làm ít kếtquả, thanh niên phải xung phong làm cho tốt…, phải xung phong đến nhữngnơi khó khăn để xây dựng chủ nghĩa xã hội” [39; 470 - 471]. Xung phong làđi trước, làm trước để lôi kéo quần chúng chứ không phải là xa rời quầnchúng. Đồng thời, Người phê phán mạnh mẽ những thanh niên chỉ bo bo nghĩđến lợi ích riêng của mình, tự tư, tự lợi, tham lam vật chất, ham sung sướng,tránh khó nhọc, lười biếng, coi thường lao động, xa xỉ, kiêu ngạo…Thanhniên bao giờ cũng có nhiều ham muốn. Nhưng nếu ham muốn chỉ hướng vàonhững dục vọng tầm thường thì sẽ làm cho thanh niên sống không có mục đíchđúng đắn. Người yêu cầu thanh niên phải luôn luôn trau dồi đạo đức cách mạng,cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, chống lười biếng, lãng phí, tham lam…Trong xây dựng, rèn luyện đạo đức cách mạng cho thanh niên, ngườinhấn mạnh phải chống chủ nghĩa cá nhân. Theo Người, thanh niên phải dũngcảm lên án và từ bỏ mọi thói hư tật xấu như lười biếng, suy bì, kèn cựa, thamô, lãng phí… Người khẳng định: Chủ nghĩa cá nhân là kẻ thù hung ác của đạođức cách mạng. Để làm tròn trách nhiệm, thanh niên ta phải nêu cao tinh thầnlàm chủ tập thể, từ bỏ chủ nghĩa cá nhân. Để chống chủ nghĩa cá nhân, Ngườiluôn căn dặn thanh niên phải thật thà, ngay thẳng, phải cần, kiệm, liêm, chính,chí công vô tư, phải làm những việc ích nước, lợi dân, phải thương yêu, đoànkết, giúp nhau cùng tiến bộ… Để giáo dục thanh niên biết hành động, theo HồChí Minh phải giúp họ xác định phương hướng đúng, nội dung phải cụ thể,tinh thần hăng hái tự giác.151.2. Quan điểm của hồ chí minh về giáo dục đạo đức cách mạngcho thanh niên học sinh1.2.1. Vị trí, tầm quan trọng của việc giáo dục đạo đức cách mạngcho thanh niên học sinhĐạo đức chính là vũ khí tinh thần thúc đẩy sự phát triển của xã hội. Vớiquan điểm "đạo đức là gốc của người cách mạng", Hồ Chí Minh quan tâmgiáo dục thanh niên không chỉ có tinh thần làm chủ nước nhà mà phải thườngxuyên rèn luyện, trau dồi đạo đức cách mạng: cần, kiệm, liêm, chính; chícông, vô tư. Người khuyên thanh niên "hăng hái, xung phong", có chí tiếnthủ, không ngại khó khăn, không nề nguy hiểm trong công tác, học tập, chiếnđấu. Song, trong cuộc sống, Người căn dặn thanh niên biết yêu thương giađình, kính trọng ông bà, cha mẹ, người cao tuổi, nâng đỡ, dìu dắt thiếu nhi,quý trọng và hiếu thảo với nhân dân. Trung với nước, hiếu với dân là nộidung đạo đức mới Bác khuyên nhủ thanh niên cần thực hiện. Người cho rằng,đạo đức cách mạng không phải trên trời sa xuống. Nó do đấu tranh, rèn luyệnbền bỉ hằng ngày mà phát triển và củng cố. Do đó, thanh niên phải ra sức rènluyện đạo đức cách mạng, bởi vì:"Cũng như sông có nguồn thì mới có nước, không có nguồn thì sôngcạn. Cây phải có gốc, không có gốc thì cây héo. Người cách mạng phải có đạođức, không có đạo đức thì dù tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhândân” [31; 292].Trong công cuộc kiến thiết đất nước, Hồ Chí Minh đặc biệt kỳ vọngvào thanh niên. Nhớ lại năm 1945, khi nước nhà vừa giành độc lập, Chủ tịchHồ Chí Minh đã khẳng định: Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp haykhông, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai các cườngquốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tậpcủa các cháu.161.2.2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về giáo dục đạo đức cho thanhniênSinh thời, Bác Hồ luôn quan tâm chăm lo mọi mặt cho thanh thiếu niên,bồi dưỡng cho thế hệ trẻ thành đội hậu bị vững chắc của Đảng. Người luônnhắc nhở Đảng và Nhà nước phải giáo dục lý tưởng, đạo đức cách mạng, vănhóa, khoa học kỹ thuật, rèn luyện năng lực thực tiễn cho thanh niên… Để thếhệ trẻ kế thừa và phát triển được những kinh nghiệm của thế hệ già. Trong disản tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục, đào tạo thanh niên, vấn đề cơ bản vànổi bật là quan điểm giáo dục toàn diện. Trong giáo dục toàn diện, Hồ ChíMinh luôn coi trọng cả “đức” và “tài” và thường nhấn mạnh mối quan hệkhông thể tách rời của hai mặt đó trong sự hoàn thiện nhân cách con ngườimới, để có được một người cán bộ vừa “hồng” vừa “chuyên”.Trong mối quan hệ đức - tài, Hồ Chí Minh coi đức là gốc, là nền tảngđể luyện tài, để xây dựng con người mới: “Cũng như sông có nguồn mới cónước, không có nguồn thì sông cạn. Cây phải có gốc, không có gốc thì câyhéo. Người cách mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thì dù tài giỏi mấycũng không lãnh đạo được nhân dân” [31; 292].Hồ Chí Minh coi “đức là gốc” nhưng nhìn nhận đức và tài trong mốiquan hệ biện chứng, như hai mặt không thể tách rời trong việc xây dựng mộtnhân cách hoàn thiện. Quan điểm đức là gốc được hiểu theo hai khía cạnh:Thứ nhất, đạo đức là bộ phận cốt yếu nhất của nhân cách. Sự khác nhaugiữa nhân cách này với nhân cách khác, trước hết là sự khác nhau ở mặt đứccủa nó, ở hệ thống các phẩm chất xã hội của con người. Chính vì thế đạo đứclà tiêu chí hàng đầu khi xem xét, đánh giá nhân cách của một con người; làthước đo bản chất người của một con người. Hồ Chí Minh quan niệm: “Tuynăng lực và công việc của mỗi người khác nhau, người làm việc to, người làmviệc nhỏ, nhưng ai giữ được đạo đức đều là người cao thượng” [35; 508].17Thứ hai, đạo đức là cơ sở cho việc định hướng và phát triển năng lựccủa mỗi cá nhân, để hoàn thiện nhân cách. Theo Hồ Chí Minh, người thực sựcó đức thì bao giờ cũng cố gắng học tập, nâng cao trình độ, năng lực để làmnhững việc ích quốc lợi dân. Hơn nữa, người có đạo đức thì không bao giờ đốkỵ mà luôn yêu quý và tiến cử hiền tài. Họ luôn ủng hộ và sẵn sàng nhườngbước cho những ai có tài hơn mình và vượt lên trước.Đạo đức là thành tố cơ bản của nhân cách, nó được biểu hiện trong lốisống, trong quan hệ ứng xử. Như vậy nhân cách là sự phát triển về mặt xã hộicủa con người. Trong quá trình tham gia hoạt động xã hội, mỗi cá thể luônchịu sự tác động có định hướng của xã hội. Qua đó mỗi cá thể tiếp thu và pháttriển những năng lực người đặc trưng, trưởng thành như một nhân cách xãhội. Mặt khác, mỗi khi nhân các được hình thành, bản thân nó mang tính tíchcực, trở thành chủ thể của các quan hệ xã hội. Với tư cách là chủ thể của cácquan hệ xã hội, con người bằng hoạt động của mình tác động trở lại xã hội.Trong các nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhâncách, Hồ Chí Minh xem giáo dục là yếu tố giữ vai trò chủ đạo. Người viết:“hiền dữ phải đâu là tính sẳn, phần nhiều do giáo dục mà nên” [29; 413]. Vaitrò chủ đạo của giáo dục, đặc biệt là giáo dục đạo đức đối với sự hình thànhvà phát triển nhân cách thể hiện:- Giáo dục đạo đức góp phần to lớn trong việc chuyển các quan niệmđạo đức tư tự phát sang tự giác, từ bị động sang chủ động, không ngừng nângcao trình độ nhận thức các giá trị đạo đức cho mỗi người. Qua giáo dục đạođức, nội dung các phạm trù, các quy tắc, các chuẩn mực đạo đức được nhậnthức một cách đầy đủ, đúng đắn hơn, góp phần điều chỉnh hành vi của conngười phù hợp với những chuẩn mực đạo đức xã hội.- Giáo dục đạo đức góp phần tích cực trong việc truyền lại cho nhữngthế hệ đang trưởng thành những giá trị đạo đức mà các thế hệ trước tạo ra.Trên cơ sở đó giúp họ nhận ra chân giá trị của các giá trị đạo đức, nhận thấy giá18trị và ý nghĩa cuộc sống mang tính nhân ái, nhân văn sâu sắc. Giáo dục đạo đứccó vai trò to lớn trong việc nhân đạo hóa con người và đời sống xã hội của conngười, trong việc hình thành, củng cố những giá trị nhân cách tốt đẹp.- Giáo dục đạo đức còn góp phần tạo ra những giá trị đạo đức mới, xâydựng những quan điểm, phẩm chất đạo đức mới, quan niệm sống tích cực chomỗi đối tượng giáo dục. Đồng thời, giáo dục đạo đức cũng góp phần tích cựcvào việc khắc phục những quan điểm lạc hậu, sự lệch chuẩn các giá trị đạođức, chống lại các hiện tượng phi đạo đức đang đầu độc bầu không khí xã hội,tạo ra cơ chế phòng ngừa các phản giá trị đạo đức, phản giá trị văn hóa trongmỗi nhân cách.- Giáo dục đạo đức góp phần hình thành thái độ, niềm tin, tình cảm đạođức cho mọi người. Là kết quả của giáo dục và rèn luyện, tình cảm đạo đứccho mọi người, có tác dụng hướng dẫn hành vi con người đạt giá trị đạo đứccao nhất. Đây chính là sức mạnh tinh thần giúp cho con người vươn tới chân,thiện, mỹ.Theo Hồ Chí Minh, giáo dục là để hình thành và phát triển nhân cáchcho con người. Do đó giáo dục bao gồm cả dạy người lẫn dạy chữ, trong đódạy người là mục tiêu cao nhất. Giáo dục hình thành nhân cách cho con ngườicó ý nghĩa vô cùng to lớn đối với sự nghiệp cách mạng. Con người với nhâncách hoàn thiện vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự nghiệp cách mạng. Sựnghiệp cách mạng do chủ tịch Hồ Chí Minh cùng Đảng ta khởi xướng và lãnhđạo, suy cho cùng là nhằm mục tiêu giải phóng con người, hướng con ngườitới chân, thiện, mỹ, làm cho con người ngày càng hoàn thiện hơn. Mặt khác,con người có đạo đức, trí tuệ là động lực quan trọng đưa cách mạng đến thắnglợi. Từ nhận thức đó Hồ Chí Minh cho rằng: “Muốn xây dựng chủ nghĩa xãhội phải có con người xã hội chủ nghĩa, tức là phải có những người có đạođức xã hội chủ nghĩa…Đạo đức xã hội chủ nghĩa là cần kiệm xây dựng nướcnhà” [38; 622].19Suốt cuộc đời cách mạng, Bác Hồ đã dành nhiều công sức cho việc đàotạo, bồi dưỡng các thế cách mạng Việt Nam. Với tấm lòng yêu thương bao la,với trí tuệ sâu sắc và kinh nghiệm phong phú, Bác Hồ đã dìu dắt thế hệ trẻ,trực tiếp tổ chức công tác đào tạo thế hệ trẻ và tự mình nêu gương sáng vềmọi mặt cho thanh thiếu niên noi theo. Trước lúc đi xa Bác còn căn dặn lạicho toàn Đảng, toàn dân ta: “Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là mộtviệc rất quan trọng và cần thiết”.1.2.3. Nội dung giáo dục đạo đức theo tư tưởng Hồ Chí Minh chohọc sinh trong các trường phổ thông trung học1.2.3.1. Xây dựng lòng yêu Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, yêu nhândânTrong quan hệ đạo đức thì mối quan hệ của mỗi người đối với đất nước,đối với nhân dân, dân tộc mình là quan hệ lớn nhất. Yêu tổ quốc, yêu nhândân chính là trung với nước, hiếu với dân là một phẩm chất đạo đức quantrọng nhất, bao trùm nhất trong tư tưởng Hồ Chí Minh. Để giáo dục đạođức cho thanh niên thì phẩm chất này càng không thể thiếu được. Theodòng chảy của thời gian, Trung và Hiếu đã thâm nhập vào nước ta và đãtrở thành một trong những chuẩn giá trị của các triều đại phong kiến. HồChí Minh tiếp nhận Trung - Hiếu ở một tầm nhận thức mới. Người đã gọtbỏ nội dung cũ của Nho giáo là trung với vua và đưa vào đó nội dung mới.Hồ Chí Minh yêu cầu "Thanh niên phải luôn luôn rèn luyện đạo đức cáchmạng... Trọn đời trung thành với sự nghiệp cách mạng, với Tổ quốc, vớiĐảng, với giai cấp" [39; 471]. Trong thư gửi thanh niên ngày 2-9-1965,Người căn dặn thanh niên: "Phải luôn nâng cao chí khí cách mạng "trungvới nước, hiếu với dân" nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũngvượt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng. Không sợ gian khổ, hy sinh, hăng

Video liên quan

Chủ Đề