Giải bài tập toán lớp 5 tập 2 trang 30 năm 2024

Quan sát hình vẽ để tính số hình lập phương nhỏ của mỗi hình. Hình nào có nhiều hình lập phương nhỏ hơn thì có thể tích lớn hơn.

Đáp án

Số hình lập phương nhỏ ở hình A là :

4 ⨯ 3 ⨯ 3 = 36 [hình]

Thể tích hình A là :

1 ⨯ 36 = 36 [cm3]

Số hình lập phương nhỏ ở hình B là :

5 ⨯ 4 ⨯ 2 = 40 [hình]

Thể tích hình B là :

1 ⨯ 40 = 40 [cm3]

Hình A gồm 36 hình lập phương nhỏ.

Hình B gồm 40 hình lập phương nhỏ

Hình B có thể tích lớn hơn hình A

2. Giải bài 2 - Vở bài tập toán lớp 5 tập 2 trang 30

Đề bài:

Viết tiếp vào chỗ trống cho thích hợp :

  1. Hình hộp chữ nhật C gồm ........ hình lập phương nhỏ.
  1. Hình lập phương D gồm ........ hình lập phương nhỏ.
  1. Thể tích hình lập phương D........thể tích hình hộp chữ nhật C.

Phương pháp giải

Quan sát hình vẽ để tính số hình lập phương nhỏ của mỗi hình. Hình nào có nhiều hình lập phương nhỏ hơn thì có thể tích lớn hơn.

Đáp án

  1. Hình hộp chữ nhật C gồm 24 hình lập phương nhỏ.
  1. Hình lập phương D gồm 27 hình lập phương nhỏ.
  1. Thể tích hình lập phương D lớn hơn thể tích hình hộp chữ nhật C.

3. Giải bài 3 - Vở bài tập toán lớp 5 tập 2 trang 31

Đề bài:

Một hình lập phương được tạo bởi 8 khối gỗ hình lập phương cạnh 1cm và một hình lập phương khác được tạo bởi 27 khối gỗ hình lập phương cạnh 1cm. Hỏi có thể xếp tất cả các khối gỗ của hai hình lập phương trên thành một hình lập phương mới không ?

Phương pháp giải

Tìm tổng số khối gỗ của hai hình lập phương.

Nếu có số tự nhiên a sao cho a x a x a = Tổng số khối gỗ vừa tìm thì ta có thể xếp được hình lập phương mới có độ dài cạnh là a.

Đáp án

- Cách 1:

8 = 2 x 2 x 2

27 = 3 x 3 x 3

Tổng các khối gỗ là: 8 + 27 = 35 [khối]

Không có số tự nhiên a nào để: a x a x a = 35

Do đó: Không thể xếp được.

- Cách 2:

Không thể tạo thành một hình lập phương mới được.

Giải thích: Vì khối lập phương được xếp từ 27 khối lập phương nhỏ có chiều dài cạnh là 1cm sẽ có số ô vuông trong một mặt là 3x3=9[nhẩm tính thôi] mỗi mặt của khối lập phương đó có 9 khối lập phương nhỏ cạnh 1cm. Vậy nếu cộng thêm 8 khối lập phương nhỏ cạnh 1cm nữa vào thì không tạo được một khối lập phương mới.

- Cách 3

+ Hình lập phương tạo bởi 8 khối gỗ có cạnh 8 : 4 = 2cm

+ Hình lập phương tạo bởi 27 khối gỗ có cạnh 27 : 9 = 3cm

+ Hình lập phương tạo bởi 8 + 27 = 35 khối gỗ có cạnh 35 : 5 = 7cm [vô lý vì 5 hoặc 7 khối gỗ không đối xứng nhau nên không ghép được một mặt của hình lập phương]. Do đó không thể xếp tất cả các khối gỗ của hai hình lập phương trên thành một hình lập phương.

Các bạn đang xem hướng dẫn Giải toán lớp 5 trang 30, 31 VBT tập 2 Thể tích của một hình bài 110, bạn có thể xem lại hướng dẫn Giải toán lớp 5 trang 28, 29 VBT tập 2 Luyện tập chung hoặc xem trước phần hướng dẫn Giải toán lớp 5 trang 31, 32 VBT tập 2 Xăng-ti-mét khối. Đề-xi-mét khối để hiểu hơn về bài học.

1. Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật có :

  1. Chiều dài 1,5m, chiều rộng 0,5m và chiều cao 1,1m
  1. Chiều dài 45dm , chiều rộng 13dm , chiều cao 34dm

2. Một hình lập phương có cạnh 5cm. Nếu cạnh của hình lập phương gấp lên 4 lần thì diện tích xung quanh ; diện tích toàn phần của nó gấp lên bao nhiêu lần ?

3. Viết số đo thích hợp vào ô trống :

Hình hộp chữ nhật

[1]

[2]

[3]

Chiều dài

3m

45dm

Chiều rộng

2m

0,6cm

Chiều cao

4m

13dm

0,5cm

Chu vi mặt đáy

2dm

4cm

Diện tích xung quanh

Diện tích toàn phần

Bài giải

1.

  1. Chu vi mặt đáy hình hộp chữ nhật là :

[1,5 + 0,5] ⨯ 2 = 4 [m]

Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là :

4 ⨯ 1,1 = 4,4 [m2]

Diện tích mặt đáy hình hộp chữ nhật là :

1,5 ⨯ 0,5 = 0,75 [m2]

Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật là :

4,4 + 2 ⨯ 0,75 = 5,9 [m2]

  1. Chu vi mặt đáy hình hộp chữ nhật là :

[45+13]×2=3415[m]

Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là :

3415×34=1710[m2]

Diện tích mặt đáy hình hộp chữ nhật là :

45×13=415[m2]

Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật là :

1710+2×415=6730[m2]

Đáp số : a. 4,4m2 ; 5,9m2 ; b. 1710m2;6730m2

2.

Bài giải

Hình lập phương cạnh 5cm.

Tính :

Diện tích một mặt hình lập phương :

5 ⨯ 5 = 25 [cm2]

Diện tích xung quanh hình lập phương :

25 ⨯ 4 = 100 [cm2]

Diện tích toàn phần hình lập phương :

25 ⨯ 6 = 150 [cm2]

Cạnh của hình lập phương sau khi tăng lên 4 lần :

4 ⨯ 5 = 20 [cm]

Diện tích một mặt hình lập phương mới :

20 ⨯ 20 = 400 [cm2]

Diện tích xung quanh hình lập phương mới :

400 ⨯ 4 = 1600 [cm2]

Diện tích toàn phần hình lập phương mới :

400 ⨯ 6 = 2400 [cm2]

Để xác định số lần tăng lên là bao nhiêu, ta thực hiện : Lấy diện tích xung quanh [toàn phần] mới [sau khi tăng] chia cho diện tích xung quanh [toàn phần] cũ [trước khi tăng], ta được số lần tăng lên :

Chủ Đề