Bài tập toán rời rạc 1 lớp 8 năm 2024

  • 1. NGÃI BỘ ĐỀ TOÁN RỜI RẠC Dùng cho sinh viên khoa Công nghệ thông tin và cho thí sinh luyện thi cao học ngành Khoa học máy tính Biên soạn: BÙI TẤN NGỌC - 10/2011 -
  • 2. - Tài liệu dùng để luyện thi cao học ngành Khoa học máy tính ấn Ngọc buitanngocqn@gmail.com 1 Bài toán đếm Bài 1. Đếm số n gồm 2 chữ số, nếu: a. n chẵn Gọi AB là số thỏa mãn yêu cầu Vậy A có 9 cách chọn {1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9} [không chọn 0, vì chọn 0 thì số này có 1 chữ số] B có 5 cách chọn {0, 2, 4, 6, 8} Theo nguyên lý nhân, ta có : 9 x 5 = 45 số b. n lẻ gồm 2 chữ số khác nhau Gọi AB là số thỏa mãn yêu cầu Vì là số lẻ, nên B có 5 cách chọn {1, 3, 5, 7, 9} Sau khi ta chọn B, thì A có 8 cách chọn Theo nguyên lý nhân, ta có : 5 x 8 = 40 số c. n chẵn gồm 2 chữ số khác nhau Gọi AB là số thỏa mãn yêu cầu Khi B = {0}. A có 9 cách chọn {1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9} Số cách chọn trong trường hợp này là : 9 cách Khi B = {2, 4, 6, 8}. A có 8 cách chọn Số cách chọn trong trường hợp này là : 4 x 8 = 32 cách Theo nguyên lý cộng, ta có : 9 + 32 = 41 số Cách khác: Theo câu a ta có 45 số n chẵn. Ta có 4 chữ số chẵn gồm 2 chữ số giống nhau: 22, 44, 66, 88. => 45 – 4 = 41 số n chẵn gồm 2 chữ số khác nhau. : {0, 1, 2, 3, 4, 5} a. abc a {1, 2, 3, 4, 5}.
  • 3. - Tài liệu dùng để luyện thi cao học ngành Khoa học máy tính ấn Ngọc buitanngocqn@gmail.com 2 a xong, b a] Sau k a, b c a, b] b. abc c : {0, 2, 4}. + Khi c a b như sau: c =0, a {1, 2, 3, 4, 5}. a, c b + Khi c c a b như sau: c, a c a, c b c a] Bài 3. Có bao nhiêu xâu khác nhau có thể lập được từ các chữ cái trong từ MISSISSIPI, COMPUTER yêu cầu phải dùng tất cả các chữ? Từ MISSISSIPI có chứa : 1 từ M, 4 từ I, 4 từ S và 1 từ P Số xâu khác nhau là : !1!.4!.4!.1 !10 Xâu COMPUTER , nên lập được 8! xâu.
  • 4. - Tài liệu dùng để luyện thi cao học ngành Khoa học máy tính ấn Ngọc buitanngocqn@gmail.com 3 Bài 4. Có bao nhiêu xâu nhị phân độ dài 8 không chứa 6 số 0 liền? Gọi A là số xâu nhị phân độ dài 8 có chứa 6 số 0 liền nhau. B là số xâu nhị phân độ dài 8. => Số xâu cần đếm là : ][][][ ANBNAN N[B] = 2.2.2.2.2.2.2.2 =28 = 256. N[A] = 10 [00x, 11x, 1x1, x11, x10 ,1x0, 10x, x01,0x1, 01x : x=000000] Vậy số xâu cần đếm là : 256 – 10 = 246 Bài 5. Đếm số byte a. Bất kỳ Số byte là một dãy số có dạng: xxxxxxxx, x có 2 cách chọn 0 hoặc 1. Theo nguyên lý nhân ta có : 2.2.2.2.2.2.2.2 = 28 = 256 b. Có đúng hai bít 0. Có nghĩa là chuỗi luôn có 2 bit 0 và các bit còn lại là 1. Bài toán này tương đương với tính số cách sắp xếp các xâu từ: 00111111 Đây là hoán vị lặp của 8 phần tử với 2 loại: 2 số 0 và 6 số 1.  8!/2!.6! = 7.8/2 = 28 xâu c. Có ít nhất 2 bit 0 = Số xâu bất kỳ [a] – Số xâu không có bit 0 - Số xâu có 1 bit 0 Số xâu không có bit 0 = 1 trường hợp [11111111] Số xâu có 1 bit 0 = 8!/1!7!= 8  256 – 1 – 8 = 247 d. Bắt đầu 00 và kết thúc 00 Xâu này có dạng : 00xxxx00 Theo nguyên lí nhân, ta có : 1. 2.2.2.2 = 24 = 16 e. Bắt đầu 11 và kết thúc không phải 11
  • 5. - Tài liệu dùng để luyện thi cao học ngành Khoa học máy tính ấn Ngọc buitanngocqn@gmail.com 4 Gọi A là số xâu bắt đầu 11, có dạng 11xxxxxx Theo nguyên lý nhân, ta có : A= 1.1.2.2.2.2.2.2 = 26 = 64 Gọi B là số xâu bắt đầu là 11 và kết thúc là 11, có dạng 11xxxx11 Theo nguyên lý nhân, ta có : B= 1.1.2.2.2.2.1.1 = 24 = 16 Gọi C là số xâu bắt đầu 11 và kết thúc không phải 11 => C = A – B = 64 – 16 = 48 Bài 6. a. Mật khẩu máy tính gồm 1 chữ cái và 3 hoặc 4 chữ số. Tính số mật khẩu tối đa có thể. Dãy gồm 1 chữ cái và 3 chữ số có dạng: LNNN, NLNN, NNLN, NNNL Trong đó L là chữ cái có 26 cách chọn và mỗi N là chữ số có 10 cách chọn. Vì vậy theo nguyên lý nhân, ta có : 4 × 26 × 10 × 10 × 10 = 104000. Tương tự dãy có 1 chữ cái và 4 chữ số : 5 × 26 × 10 × 10 × 10 × 10 = 1300000. Theo nguyên lý cộng, ta có: 104000+ 1300000 = 1404000 [mật khẩu]. b. Như trên nhưng không lặp chữ số Số mật khẩu gồm 1 chữ cái và 3 chữ số = 4 × 26 × 10 × 9 × 8 = 74880 Số mật khẩu gồm 1 chữ cái và 4 chữ số = 5 × 26 × 10 × 9 × 8 × 7 = 655200 Theo nguyên lý cộng, ta có: 74880 + 655200 = 730080 [mật khẩu]. Bài 7. Đoäi boùng ñaù ACB coù 20 caàu thuû. Caàn choïn ra 11 caàu thuû, phaân vaøo 11 vò trí treân saân ñeå thi ñaáu chính thöùc. Hoûi coù maáy caùch choïn neáu : a. Ai cuõng coù theå chôi ôû baát cöù vò trí naøo ? Choïn ra 11 cầu thủ trong 20 caàu thuû , xeáp vaøo 11 vò trí treân saân. Soá caùch choïn baèng chænh hôïp khoâng laëp chaäp 11 cuûa 20 phaàn töû : 0006704425728 !9 !20 ]!1120[ !20 ]![ ! kn n Ak n caùch. b. Chæ coù moät caàu thuû ñöôïc chæ ñònh laøm thuû moân, caùc caàu thuû khaùc chôi ôû vò trí naøo cuõng ñöôïc ?
  • 6. - Tài liệu dùng để luyện thi cao học ngành Khoa học máy tính ấn Ngọc buitanngocqn@gmail.com 5 Moät caàu thuû ñaõ chæ ñònh laøm thuû moân, vaäy ta caàn choïn ra 10 caàu thuû trong 19 caàu thuû coøn laïi xeáp vaøo 10 vò trí. Soá caùch choïn baèng chænh hôïp khoâng laëp chaäp 10 cuûa 19 phaàn töû : 003352212864 !9 !19 ]!1019[ !19 ]![ ! kn n Ak n caùch. c. Coù 3 caàu thuû chæ coù theå laøm thuû moân ñöôïc, caùc caàu thuû khaùc chôi ôû vò trí naøo cuõng ñöôïc ? Coù 3 caùch choïn 1 caàu thuû ñeå laøm thuû moân töø 3 caàu thuû. Sau khi ta choïn thuû moân xong, keá ñeán choïn 10 caàu thuû trong 17 caàu thuû coøn laïi ñeå xeáp vaøo 10 vò trí, coù: 07057290240 !7 !17 ]!1017[ !17 ]![ ! kn n Ak n caùch Theo nguyeân lyù nhaân, ta coù: 3 07057290240 = 211718707200 caùch. Bài 8. Coù 8 ngöôøi ñi vaøo 1 thang maùy cuûa moät toøa nhaø 13 taàng. Hoûi coù bao nhieâu caùch ñeå : a. Moãi ngöôøi ñi vaøo 1 taàng khaùc nhau. Soá caùch ñi vaøo 8 taàng khaùc nhau cuûa 8 ngöôøi naøy laø soá caùch choïn 8 trong soá 13 taàng khaùc nhau [moãi taàng ñöôïc ñaùnh soá töø 1 ñeán 13]. Ñoù laø soá chænh hôïp khoâng laëp chaäp 8 cuûa 13 phaàn töû: 51891840 !5 !13 ]!813[ !13 ]![ ! kn n Ak n b. 8 ngöôøi naøy, moãi ngöôøi ñi vaøo 1 taàng baát kì naøo ñoù. Moãi ngöôøi coù 13 caùch löïa choïn töø taàng 1 ñeán 13. Maø coù 8 ngöôøi. Vaäy soá caùch choïn laø 813 . Bài 9. Có bao nhiêu xâu có độ dài 10 được tạo từ tập {a, b, c} thỏa mãn ít nhất 1 trong 2 điều kiện: - Chứa đúng 3 chữ a & chúng phải đứng cạnh nhau - Chứa đúng 4 chữ b & chúng phải đứng cạnh nhau Gọi A là số xâu có độ dài 10 có chứa đúng 3 chữ a đứng cạnh nhau. B là số xâu có độ dài 10 có chứa đúng 4 chữ b đứng cạnh nhau. Như vậy: A B là số xâu mà ta phải tìm.
  • 7. - Tài liệu dùng để luyện thi cao học ngành Khoa học máy tính ấn Ngọc buitanngocqn@gmail.com 6 Theo nguyên lý bù trừ, ta có: N[AUB] = N[A] + N[B] - N[A∩B] Ta tính N[A] như sau: Xét trường hợp aaa ở đầu: aaaX1X2X3X4X5X6X7. - Xi [i=1..7] chỉ có 2 giá trị là b, c, vậy số trường hợp đối với 7 ký tự này giống như xâu nhị phân có độ dài 7, hay bằng 27 trường hợp. - Xâu aaa, có thể được xếp vào 8 vị trí [aaaX1X2X3X4X5X6X7, X1aaaX2X3X4X5X6X7, X1X2aaaX3X4X5X6X7, X1X2X3aaaX4X5X6X7, X1X2X3X4aaaX5X6X7 X1X2X3X4X5aaaX6X7, X1X2X3X4X5X6aaaX7, X1X2X3X4X5X6X7aaa]. Vì vậy: N[A] = 8.27 + Tương tự, số lượng xâu có 4 chữ b đứng cạnh nhau, N[B] = 7.26 + N[A∩B] được tính bằng cách gộp aaa = X, bbbb = Y, còn lại là 3 chữ c. Ta tính số xâu từ dãy: XcccY có: 5!/1!3!1! = 4.5 = 20 trường hợp. Vậy số xâu cần tính là: 8.27 + 7.26 - 20 = 2476. Bài 10. [Đề thi cao học ĐH CNTT TP HCM-2010] Xét biển số xe: A1A2A3N1N2N3N4N5N6 Ai[i=1..3]: A->Z; Nj[j=1..6]: 0->9 a. Hỏi có bao nhiêu biển số khác nhau? b. Hỏi có bao nhiêu biển số thỏa điều kiện: ba mẫu tự khác nhau đôi một và trong biển số có đúng 1 chữ số 3 và 1 chữ số 5? c. Hỏi có bao nhiêu biển số thỏa điều kiện: trong biển số có ít nhất 1 chữ số 3 và 1 chữ số 5? a. Ai [i=1..3] có 26 cách chọn từ 26 chữ cái tiếng Anh từ A .. Z Nj[j=1..6] có 10 cách chọn từ 10 chữ số từ 0 .. 9 Theo nguyên lý nhân ta có: 26.26.26.10.10.10.10.10.10 = 263 .106 biển số. b. Số cách chọn 3 mẫu tự A1A2A3 khác nhau: A1 có 26, A2 có 25, A3 có 24 cách. Số cách chọn 4 chữ số N1N2N3N4 không có số 3 và số 5: 8.8.8.8 = 84 cách. Số cách đặt số 3 vào dãy 4 chữ số N1N2N3N4 là 5 cách, đó là: 3N1N2N3N4, N13N2N3N4, N1N23N3N4, N1N2N33N4, N1N2N3N43.
  • 8. - Tài liệu dùng để luyện thi cao học ngành Khoa học máy tính ấn Ngọc buitanngocqn@gmail.com 7 Tương tự số cách đặt số 5 vào 5 dãy có 5 chữ số đã liệt kê ở trên là : 5.6=30 Theo nguyên lý nhân, ta có : 24. 84 .30 cách. c. Gọi A là số biển số không có chứa chữ số 3 và chữ số 5. NA = 263 .86 biển số Gọi B là số là số biển số có chứa chữ số 3 và không có chứa chữ số 5. NB = 263 .96 biển số Gọi C là số là số biển số có không chứa chữ số 3 và có chứa chữ số 5. NC = 263 .96 biển số Gọi D số biển số có ít nhất 1 chữ số 3 và 1 chữ số 5 ND = N – NA – NB - NC Theo câu a: N= 263 .106 = 263 .106 - 263 .96 - 263 .96 - 263 .86 = 263 [106 – 2.96 - 86 ]. Bài 11. a. Có bao nhiêu số có n chữ số mà có m chữ số đầu và m chữ số cuối tương ứng giống nhau. [n>2m>2, n,m N]. Gọi A dãy số cần tìm, A có dạng: Số cách chọn m chữ số đầu tiên và m chữ số cuối tương ứng giống nhau bằng chỉnh hợp lặp chập m của 10 phần tử [0..9]: 9.10m-1 [Chữ số đầu có 9 cách chọn, vì bỏ số 0 đứng đầu]. Số cách chọn dãy số ở giữa: Dãy này gồm có n-2m chữ số. Số cách chọn là: 10n-2m . Theo nguyên lý nhân, ta có: 9. 10m-1 .10n-2m chữ số. b. Ứng dụng tính số chữ số có 10 chữ số mà 3 chữ số đầu và 3 chữ số cuối tương ứng giống nhau. Số chữ số thỏa mãn đề bài bằng: 9.102 .1010-6 = 9.102 .104 = 9000000. xx…xbb…bxx…x n m
  • 9. - Tài liệu dùng để luyện thi cao học ngành Khoa học máy tính ấn Ngọc buitanngocqn@gmail.com 8 Bài 12. [Đề thi cao học Đà Nẵng - 8/2008] a. Trong một lớp học có 30 người. Cho biết có bao nhiêu cách cử một ban đại diện gồm 1 lớp trưởng, 1 lớp phó và 1 thủ quỹ. Có 30 cách chọn 1 lớp trưởng. Sau khi chọn 1 lớp trưởng xong, có 29 cách chọn 1 lớp phó. Sau khi chọn 1 lớp trưởng, 1 lớp phó xong, có 28 cách chọn 1thủ quĩ. Theo nguyên lý nhân, ta có : 30.29.28 = 24360 cách chọn. Cách khác: Số cách chọn chính bằng số chỉnh hợp không lặp chập 3 của 30 phần tử : A[30,3] = 30!/[30-3]!= 24360. b. Cho biết có thể nhận bao nhiêu xâu ký tự khác nhau bằng cách sắp xếp lại các chữ cái của từ SUCCESS. Từ SUCCESS có: 3 chữ S, 2 chữ C, 1 chữ U và 1 chữ E. Vậy có : 4207.6.5.2 2 7.6.5.4 !1!.2!.1!.3 !7 xâu khác nhau. Bài 13. [Đề thi cao học Đà Nẵng - 2/2009] a. Giả sử chúng ta có 5 viên bi giống nhau và 3 chiếc túi khác màu là xanh, vàng và đỏ. Cho biết có bao nhiêu cách bỏ bi vào các túi? Ví dụ: cách 1 -> túi xanh 5 viên, túi vàng và túi đỏ không có bi; cách 2 -> túi xanh 3 viên, túi vàng và túi đỏ mỗi túi 1 viên, … Số cách bỏ bi tương ứng chính bằng số tổ hợp lặp chập 5 từ tập có 3 phần tử là: 21 2 7.6 !2]!.27[ !72 7 13 153 1 1 CCCn kn b. Giả sử chúng ta có 5 viên bi [2 bi sắt, 2 bi chai và 1 bi đất] và 3 chiếc túi màu xanh, vàng và đỏ. Cho biết có bao nhiêu cách bỏ bi vào các túi? Ví dụ: Cách 1 túi xanh chứa 2 bi sắt, túi vàng 2 bi chai và túi đỏ 1 bi đất; cách 2 -> túi xanh 1 bi sắt, túi vàng 2 bi chai + 1 bi sắt và túi đỏ 1 bi đất, … Ta bỏ lần lượt từng loại vào 3 cái túi: + Bỏ 2 viên bi sắt vào 3 cái túi, có 6 2 4.3 !2]!.2[ !42 4 13 123 1 1 CCCn kn cách bỏ
  • 10. - Tài liệu dùng để luyện thi cao học ngành Khoa học máy tính ấn Ngọc buitanngocqn@gmail.com 9 + Bỏ 2 viên bi chai vào 3 cái túi, có 6 2 4.3 !2]!.2[ !42 4 13 123 1 1 CCCn kn cách bỏ bi + Bỏ 1 viên bi chai vào 3 cái túi, có 3 !2!.1 !32 3 13 113 1 1 CCCn kn cách bỏ bi Theo nguyên lý nhân, ta có: 6.6.3 = 108 cách bỏ bi. c. Giả sử chúng ta có 5 viên bi [2 bi sắt, 2 bi chai và 1 bi đất. Cho biết có bao nhiêu cách sắp chúng thành hàng? Ví dụ: sắt sắt chai chai đất, sắt chai sắt chai đất,… Cách sắp các viên bi thành hàng chính bằng hoán vị lặp của 5 phần tử, trong đó 2 bi sắt, 2 bi chai và 1 bi đất, vậy có: 30 2 5.4.3 !1!.2!.2 !5 cách sắp bi. 14. [Đề thi cao học ĐH CNTT TPHCM -5/2001] a. Tìm số các chuỗi 8 bits thỏa mãn điều kiện: bit đầu tiên là 1 hay 2 bit cuối là 0 Gọi A là số chuỗi 8bits có bit đầu tiên là 1 B là số chuỗi 8bits có 2 bit cuối là 0. Theo nguyên lý bù trừ, ta có N[A B] = N[A] + N[B] – N[A B] Tính N[A]: Gọi S=s1s2s3s4s5s6s7s8 là chuỗi 8bits có bit đầu tiên là 1. Vậy s1 có 1 trường hợp, si[i=2..8] có 2 trường hợp 0 và 1. Theo nguyên lý nhân, ta có: N[A] = 1.2.2.2.2.2.2.2 = 27 Tương tự: N[B] = 26 . N[A B] = 25 Vậy: N[A B] = 27 + 26 – 25 = 160 b. Mỗi người sử dụng một hệ thống máy tính của một công ty X phải sử dụng một password dài từ 6 đến 8 ký tự, trong đó mỗi ký tự là một chữ cái hoặc là một chữ s Mỗi password phải có ít nhất một chữ số. Hỏi có thể lập được bao nhiêu password khác nhau? n .
  • 11. - Tài liệu dùng để luyện thi cao học ngành Khoa học máy tính ấn Ngọc buitanngocqn@gmail.com 10 n . n - 52n 6 - 526 7 - 527 8 - 528 Theo 6 - 526 ] + [627 - 527 ] + [628 - 528 ] 6 – 266 ] + [367 – 267 ] + [368 – 268 ] 15. [Đề thi cao học ĐH KHTN-1999] Xét 3 chuỗi ký tự trên tập mẫu tự {a, b, c} [ với a < b < c] : s1 = ac, s2 = aacb, s3 = aba. a. Hãy sắp xếp chúng theo thứ tự tăng đối với thứ tự từ điển. a < b < c, nên s2 < s3 < s1] b. Cho biết giữa s1 và s3 có bao nhiêu chuỗi ký tự có chiều dài 6. s3 = aba < ab * * * * < s1 = ac Bài 16. Cho trước một đa giác lồi P có 10 đỉnh lần lượt là A, B, C, D, E, F, G, H, I, J. Giả sử rằng trong đa giác không có 3 đường chéo nào cắt nhau tại một điểm. Hãy cho biết đa giác có tổng bao nhiêu đường chéo. Vì đa giác lồi P có 10 đỉnh, nên tổng số các đường nối 2 đỉnh bất kỳ của P chính bằng tổ hợp chập 2 [đỉnh] của 10 [đỉnh]. 45 2 10.9 !2]!.210[ !102 10C cạnh. Theo đề bài đa giác lồi P có 10 cạnh, vậy số đường chéo của đa giác P là: 45 -10 =35
  • 12. - Tài liệu dùng để luyện thi cao học ngành Khoa học máy tính ấn Ngọc buitanngocqn@gmail.com 11 Bài 17. Tìm số nghiệm nguyên không âm của: a. Phương trình 204321 xxxx với x1 0 ; x2 0; x3 0; x4 0 Ta nhận thấy mỗi nghiệm của phương trình ứng với một cách chọn 20 phần tử từ một tập có 4 loại, sao cho có x1 phần tử loại 1, x2 phần tử loại 2, x3 phần tử loại 3, x4 phần tử loại 4 được chọn. Vậy số nghiệm bằng số tổ hợp lặp chập 20 từ tập có 4 phần tử là: 177123.11.7 3.2 23.22.21 !3!.20 !23 !3]!.323[ !233 23 14 1204 1 1 CCCn kn b. Phương trình 204321 xxxx với x1 6 ; x2 3; x3 9; x4 -2 x1 > 6  x1 – 6 0 Đặt : a = x1 - 6 => x1 = a + 6 x2 > 3  x2 – 3 0 b = x2 - 3 => x2 = b + 3 x3 > 9  x3 – 9 0 c = x3 - 9 => x3 = c + 9 x4>-2  x4 + 2 0 d = x4 + 2 => x4 = d - 2 204321 xxxx  a + 6 + b + 3 + c + 9 + d – 3 = 20  a + b + c + d = 5 với a 0; b 0; c 0; d 0 Vậy có : 56 3.2 8.7.6 !3!.5 !8 !3]!.38[ !83 8 14 154 1 1 CCCn kn nghiệm c. Bất phương trình x1 + x2 + x3 ≤ 11 với x1 0; x2 0; x3 0. Thêm ẩn phụ x4 0. ương đương x1 + x2 + x3 + x4 = 11 với x1 0; x2 0; x3 0; x4 0. 364 3.2 14.13.12 !3!.11 !143 14 14 1114 1 1 CCCn kn . d. Phương trình x + y + z = 10 với 0 x 2, 0 y 4, 0 z 6. Gọi U là tập tất cả các nghiệm nguyên không âm của phương trình x + y + z = 10, ta có: 66 2 12.11 !2!.10 !122 12 13 1103 1 1 CCCUN n kn . Gọi: A là tập nghiệm với x 3, y 0, z 0.
  • 13. - Tài liệu dùng để luyện thi cao học ngành Khoa học máy tính ấn Ngọc buitanngocqn@gmail.com 12 B là tập nghiệm với x 0, y 5, z 0. C là tập nghiệm với x 0, y 0, z 7. Theo nguyên lý bù trừ, số nghiệm nguyên của phương trình là: N* = N – A B C A B C = A + B + C + A B + A C + B C - A B C A là tập nghiệm với x 3, y 0, z 0, đặt x’=x-3, y’=y, z’=z, phương trình đã cho tương đương với x’ + y’ + z’ = 7 với x’ 0, y’ 0, z’ 0. => A = C[9,2] = 9!/7!.2! = 8.9/2 = 36. Tương tự : B = C[7,2] = 7!/5!.2! = 6.7/2 = 21. C = C[5,2] = 5!/3!.2! = 4.5/2 = 10. A B : x 3, y 5, z 0 : => x’ + y’ + z’ = 2 với x’ 0, y’ 0, z’ 0. A B =C[4,2] = 4!/2!2!= 3.4/2 = 6. A C : x 3, y 0, z 7 : => x’ + y’ + z’ = 0 với x’ 0, y’ 0, z’ 0. A C =C[2,2] = 2!/0!2! = 1. B C : x 0, y 5, z 7 : => x’ + y’ + z’ = -2 với x’ 0, y’ 0, z’ 0. => B C =0. A B C : x 3, y 5, z 7 : => x’ + y’ + z’ = -5 với x’ 0, y’ 0, z’ 0. => A B C =0. Vậy : A B C = 28 + 21 + 10 + 6 + 1 + 0 – 0 = 60 => N* = 66 – 60 = 8. Đó là các nghiệm: [0,4,6]; [1,3,6]; [1,4,5]; [2,2,6]; [2,3,5]; [2,4,4]; N [x 0, y 0, z 0] A x 3 B y 5 C z 7 N*
  • 14. - Tài liệu dùng để luyện thi cao học ngành Khoa học máy tính ấn Ngọc buitanngocqn@gmail.com 13 e. Phương trình 204321 xxxx [1] thỏa mãn x1 ≤ 3; x2 ≥ 2; x3 > 4 Vì các biến nhận giá trị nguyên. Nên điều kiện x1 ≤ 3; x2 ≥ 2; x3 > 4 được viết lại là: x1 ≤ 3; x2 ≥ 2; x3 ≥ 5 [*]. Xét các điều kiện sau: x2 ≥ 2; x3 ≥ 5 [**] x1 ≥ 4; x2 ≥ 2; x3 ≥ 5 [***] Ta gọi p, q, r lần lượt là các số nghiệm nguyên không âm của phương trình thỏa mãn [*], [**], [***]. Ta có: p = q – r Trước hết, ta tìm q như sau: Đặt: x1’= x1, x2’ = x2 – 2, x3’ = x3 – 5, x4’ = x4. Phương trình [1] trở thành: x1’ + x2’ + x3’ + x4’ = 13 [2] Số nghiệm nguyên không âm của [2] chính bằng số nghiệm của [1] thỏa mãn [**]. Mà số nghiệm của [2] là .56016.5.7 3.2 16.15.14 !3!.13 !163 16 14 1134 1 1 CCCn kn Ta tìm r như sau: Đặt: x1’= x1 - 4, x2’ = x2 – 2, x3’ = x3 – 5, x4’ = x4. Phương trình [1] trở thành: x1’ + x2’ + x3’ + x4’ = 9 [3] Số nghiệm nguyên không âm của [3] chính bằng số nghiệm của [1] thỏa mãn [***]. Mà số nghiệm của [3] là: 2204.11.5 3.2 12.11.10 !3!.9 !123 12 14 194 1 1 CCCn kn => P = q – r = 560 – 220 = 340. Vậy số nghiệm nguyên nguyên không âm của phương trình [1] thỏa điều kiện [*] là 340. . [Đề thi cao học ĐH Đà Nẵng – 10/2010]. [1] :
  • 15. - Tài liệu dùng để luyện thi cao học ngành Khoa học máy tính ấn Ngọc buitanngocqn@gmail.com 14 12650 4.3.2 25.24.23.22 !4!.21 !25 !4]!.425[ !254 25 15 1215 1 1 CCCn kn b. n x1>2, x51]. Gọi X là số từ có độ dài n chỉ có chữ số: X= 4n Y là số từ có độ dài n chỉ có ký tự: Y= 7n Vậy số từ thỏa mãn đề bài là: 11n – 4n – 7n
  • 19. - Tài liệu dùng để luyện thi cao học ngành Khoa học máy tính ấn Ngọc buitanngocqn@gmail.com 18 Bài 23. [Đề thi cao học Đà Nẵng – 10/2010] Cho X={0..15}. Chứng tỏ rằng nếu S là một tập con gồm 9 phần tử của X thì có ít nhất 2 phần tử của S có tổng bằng 15. Phân hoạch X thành 8 tập con, mỗi tập con đều có tổng bằng 15, như sau: {0,15}, {1,14}, {2,13}, {3,12}, {4,11}, {5,10}, {6,9}, {7,8} Phân 9 phần tử của S vào 8 tập con trên. Theo nguyên lý Dirichlet, có 2 phần tử của S thuộc một tập nào đó, mà tổng 2 phần tử này sẽ bằng 15. Bài 24. [Đề thi cao học Đà Nẵng – 3/2011] Trong mặt phẳng cho 6 điểm phân biệt nối nhau từng đôi một bởi các đoạn thẳng màu xanh hoặc đỏ. Chứng tỏ rằng có 3 điểm nối nhau bởi các đoạn thẳng cùng màu. Gọi A, B, C, D, E, F là 6 điểm phân biệt nằm trong một mặt phẳng. Giả sử ta chọn điểm A, nối điểm A với 5 điểm còn lại B, C, D, E, F bởi các đoạn thẳng màu xanh hoặc đỏ. + Ngược lại, tam giác BCD không có cạnh màu đỏ, thì tam giác này phải màu xanh. Vậy luôn luôn tồn tại 3 điểm nối với nhau từng đôi 1 bởi các đoạn thẳng cùng màu A B C D E F Giả sử ta chọn điểm A, nối điểm A với 5 điểm còn lại B, C, D, E, F bởi các đoạn thẳng màu xanh hoặc đỏ. Theo nguyên lý Dirichlet phải có 3 đoạn thẳng cùng màu xanh hoặc đỏ. Giả sử là 3 đoạn thẳng AB, AC và AD có màu đỏ [như hình vẽ]. + Nếu trong tam giác BCD có cạnh màu đỏ, giả sử là cạnh BC, thì tam giác ABC là tam giác có các cạnh màu đỏ [hay 3 điểm nối nhau cùng màu].
  • 20. - Tài liệu dùng để luyện thi cao học ngành Khoa học máy tính ấn Ngọc buitanngocqn@gmail.com 19 Bài 25. Một võ sĩ quyền anh thi đấu giành chức vô địch trong 75 giờ. Mỗi giờ đấu ít nhất một trận, nhưng toàn bộ không quá 125 trận. Chứng tỏ rằng có những giờ liên tiếp đã đấu 24 trận. Gọi ai là số trận đấu cho đến hết giờ thứ i [i=1..75] của võ sĩ quyền anh. Ta có : 1 a1 < a2 …< a75 125. [1] 25 a1 +24 < a2+24 …< a75+24 149. [2] Như vậy ta có 150 số trong 2 dãy [1] và [2] nhận giá trị trong {1..149}. Theo nguyên lý Dirichlet phải có 2 hai số bằng nhau. Vì 2 dãy trên là dãy tăng, nên hai số bằng nhau thuộc 2 dãy khác nhau. Hay, ta có: ai+24 = aj aj – ai =24. Như vậy, từ giờ i đến hết giờ j võ sĩ đã thi đấu 24 trận. Bài 26. [Đề thi cao học Đà Nẵng – 8/2009] a. Một mạng máy tính có n [n>1] máy tính. Mỗi máy tính được nối trực tiếp hoặc không nối với các máy khác. CMR có ít nhất hai máy tính mà số các máy tính khác nối với chúng là bằng nhau. Gọi q1, q2, q3, … qn là số máy tính kết nối với máy 1, 2, 3 .. n. Như vậy ta có: 0 qi n-1 i=1..n Tuy nhiên, không thể xảy ra đồng thời: có 1 máy không kết nối với máy nào cả, tức là qi=0 và có một máy kết nối với tất cả các máy còn lại [qj=n-1]. Vậy chỉ xảy ra 1 trong hai trường hợp sau: 0 qi n-2 i=1..n 1 qi n-1 i=1..n Cả hai trường hợp trên n có qi nhận n-1 giá trị. Theo nguyên lý Dirichlet, có i j sao cho qi=qj. Hay có ít nhất 2 trong số n máy tính có số máy kết nối với chúng bằng nhau. b. Trong một mặt phẳng có 17 điểm phân biệt được nối với nhau từng đôi một bởi các đoạn thẳng màu xanh, hoặc màu đỏ, hoặc màu vàng. CMR luôn tồn tại ba điểm nối với nhau bởi các đoạn thẳng cùng màu Chọn 1 điểm bất kỳ, giả sử là P, từ P ta nối với 16 điểm còn lại bởi các đoạn thẳng là màu xanh, hoặc màu đỏ, hoặc màu vàng. Theo nguyên lý Dirichlet, trong 16 đoạn thẳng này sẽ có 6 đoạn thẳng có cùng màu. Giả sử 6 đoạn thẳng đó nối P với 6 điểm A, B, C, D, E, F có 2 trường hợp:
  • 21. - Tài liệu dùng để luyện thi cao học ngành Khoa học máy tính ấn Ngọc buitanngocqn@gmail.com 20 + Sáu điểm A, B, C, D, E, F được nối với nhau từng đôi một bởi các đoạn thẳng, trong đó có ít nhất 1 đoạn thẳng có màu đỏ. Khi đó, đoạn thẳng màu đỏ này cùng với điểm P tạo thành 3 điểm nối với nhau bởi các đoạn thẳng có màu đỏ. + Sáu điểm A, B, C, D, E, F được nối với nhau từng đôi một bởi các đoạn thẳng không có màu đỏ, tức là các đoạn thẳng này có màu xanh hoặc vàng. Khi đó, chọn điểm bất kỳ [chẳng hạn điểm A] nối với 5 điểm còn lại bởi các đoạn thẳng màu xanh hoặc vàng. Theo nguyên lý Dirichlet, tồn tại ít nhất 3 trong 5 đoạn thẳng có cùng màu, giả sử đó là màu xanh. Giả sử đó là các cạnh AB, AC và AD. Nếu có ít nhất một trong 3 đoạn thẳng BC, CD và DB có màu xanh thì cùng với điểm A tạo thành 3 điểm được nối với bởi màu xanh. Ngược lại, thì B, C, D là điểm được nối với nhau bởi màu vàng. Như vậy, luôn tồn tại ba điểm nối với nhau bởi các đoạn thẳng cùng màu Bài 27. Trong mặt phẳng xOy lấy ngẫu nhiên 5 điểm tọa độ nguyên. Chứng tỏ rằng có ít nhất một trung điểm của các đoạn nối chúng có tọa độ nguyên. Giả sử trong mặt phẳng xOy có A[x1,y1], B[x2,y2]. Vậy trung điểm của đoạn thẳng AB sẽ là: 2 21 , 2 21 yyxx . Các tọa độ này nguyên khi: [x1,x2] đều chẵn hoặc đều lẻ, [y1,y2] đều chẵn hoặc đều lẻ. Vì có 4 bộ bao gồm 2 phần tử có tính chẵn lẻ với nhau. Nên theo nguyên lý Dirichlet thì trong 5 điểm sẽ có ít nhất 2 điểm có tính chẵn lẻ như nhau. Do dó, trung điểm của 2 điểm này sẽ có tọa độ nguyên. Bài 28. Cho trước các tập hợp gồm các phần tử xác định nào đó. a. Hãy cho biết các cách mô tả, hay biểu diễn một tập hợp? Cho ví dụ. + Nếu A là một tập hợp gồm một số hữu hạn phần tử, để biểu diễn tập A, ta có thể liệt kê hết các phần tử của A. - Ví dụ biểu diễn A là tập hợp 4 chữ cái hoa đầu tiên: A={‘A’,’B’,’C’,’D’} + Nếu A là một tập hợp vô hạn các phần tử, để biểu diễn tập A, ta dùng cách biểu diễn tính chất của các phần tử, có dạng: A={x P[x]} là tập hợp các phần tử x, sao cho x thỏa mãn tính chất P
  • 22. - Tài liệu dùng để luyện thi cao học ngành Khoa học máy tính ấn Ngọc buitanngocqn@gmail.com 21 - Ví dụ biểu diễn A là tập hợp các số thực: A={x x R} b. Hãy cho biết thế nào là một tập hợp đếm được, một tập hợp không đếm được? Cho ví dụ. + Nếu A là một tập hợp có hữu hạn phần tử, thì tập A được gọi là tập đếm được. Ví dụ: A={1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9}, A là tập đếm được vì nó có 9 phần tử, từ 1 đến 9 + Nếu A là một tập hợp có vô hạn phần tử, thì tập A có thể là tập đếm được hoặc không đếm được. Để xác định A có đếm được hay không ta chỉ cần xây dựng song ánh giữa tập A với tập các số tự nhiên N. Ví dụ: Cho A là tập hợp các số phức. A là tập vô hạn không đếm được. c. Cho A là tập không đếm được, B là tập đếm được. Hãy cho biết tập hợp A-B [hiệu] có đếm được hay không? Giả sử A-B là tập đếm được, khi đó A=[A-B] B cũng là tập hợp đếm được, vì: [A-B] : là tập đếm được theo giả thiết. B : là tập đếm được theo đề bài. Mâu thuẩn với đề bài đã cho là A là tập không đếm được. Vậy A-B là tập không đếm được. d. CMR tích Decac của hai tập hợp vô hạn đếm được cũng là một tập vô hạn đếm được? Tích Decac AxB là tập tất cả các cặp phần tử có trật tự sắp xếp [a,b] được tạo ra bởi một phần tử a A với các phần tử đứng kế tiếp b B. Giả sử A={ai, i=1..n}; B={bj, j=1..n} Ta xây dựng một [bảng] ma trận hai chiều, đầu mỗi hàng là một phần tử của A, đầu mỗi cột là phần tử của B. Khi đó, các phần tử của tích Decac AxB là các phần tử của ma trận.
  • 23. - Tài liệu dùng để luyện thi cao học ngành Khoa học máy tính ấn Ngọc buitanngocqn@gmail.com 22 b1 b2 … bn a1 a1b1 a1b2 .. a1bn a2 a2b1 a2b2 … a1bn … .. .. .. .. an anb1 anb2 … anbn Từ ma trận trên ta suy ra AxB là đếm được. Bài 29. [Đề thi cao học Đà Nẵng – 5/2007] Cho dãy u = trong đó ai là các ký tự tùy ý, i 1..n, n là độ dài của dãy u đã cho. Một dãy v = được gọi là dãy con của dãy u nếu tìm được dãy các chỉ số 1 i1 < i2 < … < im n và bk=aik với mọi k 1..m. Chẳng hạn dãy v = < B, C, D, B> là dãy con của dãy u = < A, B, C, B, D, A, B> với dãy chỉ số là . Một dãy w được gọi là dãy con chung của hai dãy u và v đã cho, nếu w vừa là dãy con của u và vừa là dãy con của v. Một dãy con chung được gọi là lớn nhất nếu có độ dài lớn nhất trong số các dãy con của các dãy đã cho. Chẳng hạn, các dãy và đều là dãy con chung lớn nhất của hai dãy và . Gọi C[i,j] là độ dài của một dãy con chung lớn nhất của hai dãy X= và Y= [0 i n, 0 j m]. Người ta tìm được công thức đệ quy tính C[i,j] như sau:
  • 24. - Tài liệu dùng để luyện thi cao học ngành Khoa học máy tính ấn Ngọc buitanngocqn@gmail.com 23 a, Hãy giải thích công thức đệ quy trên: - Nếu i=0 hoặc j=0 thì C[i,j] = 0. - Nếu i>0, j>0: + Nếu Xi = Yj thì dãy con chung dài nhất của Xi và Yj sẽ thu được bằng việc bổ sung Xi vào dãy con chung dài nhất của hai dãy Xi-1và Yj-1 + Nếu Xi Yj thì dãy con chung dài nhất của Xi và Yj sẽ là dãy con dài nhất trong hai dãy con chung dài nhất của [Xi và Yi-1] và của [Xi-1 và Yj]. b, Viết hàm RecMaxSubSeq dùng phương pháp lặp tính độ dài dãy con chung lớn nhất của hai dãy trên. Type Mang= array[1..50,1..50] of byte; Function RecMaxSubSeq [X,Y,m,n]: Mang; Var i,j: Byte; C: Mang; Begin for i :=1 to n do c[i,0]:=0; for j: =1 to m do c[0,j]:=0; for i: =1 to n do for j: = 1to m do if x[i] = y[i] then c[i,j]:=c[i-1,j-1]+1 else if c [i-1,j] c[i,j-1] then c[i,j]:=c[i-1,j] else c[i,j]:=c[i,j-1]; RecMaxSubSeq :=C; End;
  • 25. - Tài liệu dùng để luyện thi cao học ngành Khoa học máy tính ấn Ngọc buitanngocqn@gmail.com 24 Kỹ thuật đếm nâng cao Bài 1. Cho dãy số {an} thỏa mãn hệ thức truy hồi: an = 5an-1 – 6an-2 ; a0=0 và a1=1. a. Giải hệ thức truy hồi trên. Ta có phương trình đặt trưng : x2 = 5x – 6  x2 – 5x + 6 =0 có 2 nghiệm phân biệt : x1 = 3 và x2 = 2 Hệ thức truy hồi có dạng: an = b3n + d2n [1] Với a0=0, a1=1thay lần lượt vào [1], ta có hệ phương trình sau: b + d =0 3b + 2d = 1 => b = 1, d = -1 Vậy hệ thức truy hồi là : an = 3n - 2n b. Viết hàm A[n] để tính an Function A[n: integer]: Integer; Begin If n=0 then A:=0 Else if n=1 then A:=1 Else A:=5*A[n-1] – 6*A[n-2]; End; Bài 2. Giải hệ thức truy hồi an = 6an-1 - 9an-2 ; a0=1, a1=6 Ta có phương trình đặt trưng : x2 = 6x – 9  x2 – 6x + 9 =0 PT có nghiệm kép : x = 3 Hệ thức truy hồi có dạng: an = b3n + d.n.3n Thay a0=1 và a1=6, ta có hệ phương trình : 633 1 db b => b = 1, d = 1 Vậy hệ thức truy hồi là : an = 3n + n3n = [1+n] 3n
  • 26. - Tài liệu dùng để luyện thi cao học ngành Khoa học máy tính ấn Ngọc buitanngocqn@gmail.com 25 Bài 3. Giải hệ thức truy hồi an = 2an-1 + 5an-2 - 6an-3; a0=0, a1=-4 và a2=8 Ta có phương trình đặt trưng : x3 =2x2 +5x2 -6  x3 – 2x2 -5x+ 6 =0  [x-1][x2 – x – 6] = 0 có 3 nghiệm phân biệt : x1 = 1 ; x2 = 3 ; x3 = -2 Hệ thức truy hồi có dạng: an = b + d.3n + c.[-2]n Thay a0 = 0, a1=-4, a2 = 8, ta có hệ phương trinh : 849 423 0 cdb cdb cdb => b = -24/15, d = 1/5, c=22/15 Vậy : n n na ]2[ 15 22 5 3 15 24 Bài 4. [Đề thi cao học ĐH KHTN TP HCM 2010] a.Tìm nghiệm tổng quát của hệ thức đệ qui: an = an-1 + 6an-2 Phương trình đặc trưng là: x2 = x + 6 x2 - x - 6 = 0 Phương trình có 2 nghiệm phân biệt: x1 = -2 và x2 = 3. Nên nghiệm tổng quát là: an = c[-2]n + d3n b. Tìm nghiệm thỏa điều kiện đầu a0 = 8, a1 = 5 của hệ thức đệ qui: an = an-1 + 6an-2 + 10n[-2]n - 3[-2]n-1 Đặt fn = 10n[-2]n - 3[-2]n-1 = [-2]n [10n + 3/2]. Vì -2 là 1 nghiệm của phương trình đặc trưng nên nghiệm riêng có dạng: n[-2]n [An + B]. [*] Thế [*] vào hệ thức ban đầu, ta có: n[-2]n [An + B] = [n-1][-2]n-1 [A[n-1] + B] + 6[n-2][-2]n-2 [A[n-2] + B] + [-2]n [10n + 3/2] [**].
  • 27. - Tài liệu dùng để luyện thi cao học ngành Khoa học máy tính ấn Ngọc buitanngocqn@gmail.com 26 Thế n = 2 vào [**], ta có: 2[-2]2 [2A + B] = [-2][A + B] + [-2]2 [10.2 + 3/2] ⇔ 16A + 8B = -2A - 2B + 86 ⇔ 18A + 10B = 86 ⇔ 9A + 5B = 43 [***] Thế n = 1 vào [**], ta có: [-2][A + B] = 6[-1][-2]-1[B - A] + [-2][10 + 3/2] ⇔ -2A - 2B = 3B - 3A - 23 ⇔ A - 5B = -23 [****] Từ [***] và [****] ta có hệ phương trình: 23-=5B-A 43=5B+9A => A = 2 và B = 5 Vậy nghiệm tổng quát của hệ thức là: an = b[-2]n + c3n + n[-2]n [2n + 5] Với a0 = 8, ta có: 8 = b[-2]0 + c30 + 0[-2]0 [2.0 + 5] ⇔ b + c = 8 [1] Với a1 = 5, ta có: 5 = b[-2]1 + c31 + 1[-2]1 [2.1 + 5] ⇔ -2b + 3c = 19 [2] Từ [1] và [2] ta có hệ phương trình: 19=3c+2b- 8=c+b => b = 1 và c = 7. Vậy nghiệm của hệ thức đệ qui là: an = [-2]n + 7.3n + n[-2]n [2n + 5]
  • 28. - Tài liệu dùng để luyện thi cao học ngành Khoa học máy tính ấn Ngọc buitanngocqn@gmail.com 27 Bài 5. Gọi an là số dãy bit độ dài n không có 2 bit 0 liền nhau. a. Tìm hệ thức truy hồi cho an Dãy bit độ dài n không có 2 bit 0 liền nhau có 1 trong 2 dạng : - A1 : A có n-1 bit và không có 2 bit 0 liền nhau. Có a[n-1] trường hợp - B10: B có n-2 bit và không có 2 bit 0 liền nhau. Có a[n-2] trường hợp Vậy hệ thức truy hồi : an = a[n-1] + a[n-2] b. Biết giá trị đầu a1=2, a2=3, giải hệ thức truy hồi trên Phương trình đặc trưng: x2 = x + 1  x2 – x -1 = 0 Phương trình có 2 nghiệm riêng biệt là: 2 51 2, 2 51 1 xx Vậy an có dạng: nn n dba ] 2 51 [] 2 51 [ [1] Theo hệ thức truy hồi, ta có : a2 = a1 +a0 => a0 = a2 - a1 = 1 Với a0=1 và a1=2, ta có hệ phương trình: 2] 2 51 [] 2 51 [ 1 db db ] 2 51 [ 5 1 ], 2 51 [ 5 1 db Vậy: 11 2 51 5 1 2 51 5 1 nn nF c. Tìm hệ thức truy hồi cho số các xâu nhị phân chứa xâu 00 Gọi Sn là số chuỗi nhị phân độ dài n [n 2] có 2 bit 0 n sẽ có một trong các dạng sau: A1: - , số chuỗi là: S[n-1] B10: B -2 , số chuỗi là: S[n-2]
  • 29. - Tài liệu dùng để luyện thi cao học ngành Khoa học máy tính ấn Ngọc buitanngocqn@gmail.com 28 C00: C tùy ý có độ dài n-2, số chuỗi là: 2[n-2] Ta có công thức truy hồi: Sn=S[n-1]+S[n-2]+ 2[n-2] Bài 6. [Đề thi cao học Đà Nẵng – 9/2010] Cho biết dân số của Việt Nam năm 2007 là 86 triệu người. Giả sử tốc độ tăng dân số hằng năm là 0,2% mỗi năm. Gọi Dn là dân số của Việt Nam n năm sau 2007 a. Lập hệ thức truy hồi tính Dn. Gọi: D0 là tổng dân số Việt Nam năm 2007, D0 = 86 triệu người D1 là tổng dân số Việt Nam năm 2008 : D1 = D0 + 0,002.D0=1,002.D0 ………………………….. Dn là tổng dân số Việt Nam n năm sau năm 2007 Dn = Dn-1 + 0,002Dn-1 = 1,002.Dn-1 b. Dân số Việt Nam năm 2020 là bao nhiêu? Thế lần lượt Dn-1 = 1,002.Dn-2 vào Dn Dn-2 = 1,002Dn-3 vào Dn-1 …….. Cuối cùng ta có : Dn = [1,002]n .D0 = 86.[1,002]n triệu người. Theo đề bài, ta có: n = 2020 – 2007 = 13 Như vậy sau 13 năm dân số Việt Nam là: D13 =86.[1,002]13 triệu người. Bài 7. Giả sử lãi suất ngân hàng là 2% một năm. Tính tổng số tiền có trong tài khoản sau 10 năm, nếu tiền gửi ban đầu tài 10 triệu. P0 là số tiền ban đầu : P0 = 10 triệu P1 là tổng số tiền sau 1 năm gửi: P1 = P0 + 0,02P0 = 1,02P0 P2 là tổng số tiền sau 2 năm gửi: P2 = P1 + 0,02P1 =1,02P1 = 1,02 . 1,02 P0 = [1,02]2 P0
  • 30. - Tài liệu dùng để luyện thi cao học ngành Khoa học máy tính ấn Ngọc buitanngocqn@gmail.com 29 ….. Pn là tổng số tiền sau n năm gửi: Pn = Pn-1 + 1,02Pn-1 …. = [1,02]n P0 Với n=10, ta có: P10 = [1,02]10 P0 = [1,02]10 .10 = 12,189 triệu đồng. Bài 8. Tìm hệ thức truy hồi và điều kiện đầu để tính số chuỗi nhị phân độ dài n có 4 bít 0 liên tiếp. Ứng dụng tính số chuỗi với n=8. Gọi Sn là số chuỗi nhị phân độ dài n [n 4] có 4 bit 0 liên tiếp. Sn sẽ có một trong các dạng sau: A1: Trong đó A chứa 4 bit 0 liên tục, số chuỗi là: S[n-1] B10: B chứa 4 bít 0 liên tục, số chuỗi là: S[n-2] C100: C chứa 4 bít 0 liên tục, số chuỗi là: S[n-3] D1000: D chứa 4 bít 0 liên tục, số chuỗi là: S[n-4] E0000: E tùy ý có độ dài n-4, số chuỗi là 2[n-4] Ta có công thức truy hồi: Sn=S[n-1]+S[n-2]+S[n-3]+S[n-4]+2[n-4] Điều kiện đầu là: S1=S2=S3=0; S4=1 [Nghĩa là, với n=1, 2, 3 không có chuỗi nào, n=4 có duy nhất 1 chuỗi, đó là: 0000]. Dùng phương pháp thế để giải, như sau: s5 = s4+s3+s2+s1+2 = 1+0+0+0+2 = 3 [chuỗi độ dài 5 có 3 trường hợp 0000 kề nhau: 00000, 10000, 00001] s6 = s5 + s4 + s3 + s2 + 22 = 3 + 1 + 0 +0+4 = 8 s7 = s6 + s5 + s4 + s3 + 23 = 8 + 3 + 1+0 + 8 = 20 s8 = s7 + s6 + s5 + s4 + 24 = 20 + 8 + 3 + 1 + 16 = 48 Vậy có 48 chuỗi nhị phân có độ dài 8 chứa 4 bits 0 kề nhau.
  • 31. - Tài liệu dùng để luyện thi cao học ngành Khoa học máy tính ấn Ngọc buitanngocqn@gmail.com 30 Bài 9. Tìm HTTH mà Rn thỏa mãn, trong đó Rn là số miền của mặt phẳng bịphân chia bởi n đường thẳng nếu không có hai đường nào song song và không có 3 đường nào cùng đi qua 1 điểm. - Nếu không có đường thẳng nào, tức n=0 thì có 1 mặt phẳng: Rn = 1. - Nếu có 1 đường thẳng, tức n=1 thì nó chia mặt phẳng thành 2: Rn =2. - Nếu n > 1, giả sử n-1 đường thẳng chia mặt phẳng thành Rn-1 miền. Theo đề bài không có 2 đường thẳng nào song song với nhau, nên đường thẳng thứ n sẽ cắt n-1 đường thẳng còn lại tại n-1 giao điểm. Vì không có 3 đường thẳng đi qua một 1 điểm, nên n-1 giao điểm trên khác nhau từng đôi một và chúng tạo ra n-2 đoạn và 2 nửa đoạn trên đường thẳng thứ n. Mỗi đoạn và nửa đoạn này chia miền mà nó đi qua thành 2 miền mới, nghĩa là làm tăng thêm 1 miền. Do đó đường thẳng thứ n làm tăng thêm [n-2] + 2 = n miền. Vậy HTTH là: Rn = Rn-1 + n. Bài 10. Viết HTTH của cos[nx] và sin[nx] sin[nx] = 2sin[[n − 1]x]cos[x] − sin[[n − 2]x] cos[nx] = 2cos[[n − 1]x]cos[x] − cos[[n − 2]x]
  • 32. - Tài liệu dùng để luyện thi cao học ngành Khoa học máy tính ấn Ngọc buitanngocqn@gmail.com 31 Logic mệnh đề Bài 1. Viết bảng giá trị chân lý của các phép toán mệnh đề Bài 2. Hãy nêu các công thức trong logic mệnh đề
  • 33. - Tài liệu dùng để luyện thi cao học ngành Khoa học máy tính ấn Ngọc buitanngocqn@gmail.com 32 Bài 3. Chứng minh a. rqprpqp ][][ ][][][][ rpqprpqp [Đ/n ] ]][][[][ rprpqp [Luật De Morgan và Đ/n ] ]][][[][ rprppq [Luật De Morgan và giao hoán] ]][][[[ rprppq [Luật kết hợp] ]]][[]][[[ rpprppq [Luật phân phối] ]]]][[]][[[ rpprppq [Luật kết hợp] ]][][[ rprTq [Luật bù] ]][[ rpTq [Luật nuốt] ][ rpq [ Luật đồng nhất] rqp [ Luật giao hoán] b. ][]][[][ pqqrqqp ]][][[][]][[][ qqrqqpqrqqp ]][[][ qrqqp ]][[][ qTrqp ][][ qTqp qqp ][ qqqp Fqp qp qp
  • 34. - Tài liệu dùng để luyện thi cao học ngành Khoa học máy tính ấn Ngọc buitanngocqn@gmail.com 33 c. 1]][][[ qpqpp qpqqpqpp ]][0[]][][[ [Luật đúng sai] qpq ][ [Luật đồng nhất] qpq ][ [Đ/n ] qpq ][ [Luật De Morgan] pqq ][ [Luật kết hợp] p1 [Luật đúng sai] 1 [Luật trội] Bài 4. Viết biểu thức mệnh đề của: a. Bạn không được phép lái xe máy nếu bạn chưa cao đến 1,5m, trừ khi bạn đủ 18 tuổi và có giấy phép lái xe. Ta đặt các biến mệnh đề: p : Bạn được phép lái xe máy. q : Bạn cao dưới 1,5 m r : Bạn đủ 18 tuổi. s : Bạn có giấy phép lái xe. q r s p Hoặc : q r s p. b. Đặt P, Q lần lượt là các mệnh đề: P := “ Minh học chăm”, Q:= “ Minh có kết quả học tập tốt” Hãy viết lại các mệnh đề sau dưới dạng hình thức trong đó có sử dụng các phép nối. * Minh học chăm và có kết quả học tập tốt: QP * Minh học chăm hay Minh có kết quả học tập tốt: QP * Nếu Minh học chăm thì Minh có kết quả học tập tốt: QP * Minh có kết quả học tập tốt khi và chỉ khi Minh học chăm: PQ Bài 5. [Đề thi cao học ĐHSP HN - 2006] a. Cho trước mệnh đề logic F = [P [R Q]] [ P [Q [R P]]], Trong đó P, Q, R là ba mệnh đề logic và là phép phủ định.
  • 35. - Tài liệu dùng để luyện thi cao học ngành Khoa học máy tính ấn Ngọc buitanngocqn@gmail.com 34 - Khử phép kéo theo và rút gọn mệnh đề F. F = [P [R Q]] [ P [Q [R P]]] = [ P [R Q]] [ P [Q [R P]]] = [ P [R Q]] [ [ P Q ] [ P [R P]]] = P [R Q] [ P Q ] [ P P=F [Luật đúng], F R=F [Luật trội]] = P [ P Q ] [R Q] [Luật giao hoán]. = P [T [T Q ] [R Q] = P [R Q] - Tìm dạng chuẩn hội chính tắc của mệnh đề F. Ta có : ][ QRPF ][ QRP [Luật bù kép] ][ QRP [Luật De Morgan] ][ QRP [Luật De Morgan] ][][ QPRP [Luật phân phối] ][][ QPRP [Luật De Morgan] ][][ QPRP [Luật De Morgan] b. Biết rằng mệnh đề P[x,y] được phát biểu là “x + y = 0”, với x, y là các số thực. hãy cho biết chân trị của các mệnh đề dưới đây và giải thích tại sao? *. x y P[x,y] Mệnh đề x y P[x,y] luôn luôn có giá trị đúng [True], vì với mọi x, luôn tồn tại một giá trị y=-x, làm cho biểu thức x+y=0, ví dụ: P[1,-1], P[2,-2]… *. x y P[x,y] Mệnh đề x y P[x,y] luôn luôn có giá trị sai [False], vì không có giá trị nào của y làm cho biểu thức x+y=0 với mọi x.
  • 36. - Tài liệu dùng để luyện thi cao học ngành Khoa học máy tính ấn Ngọc buitanngocqn@gmail.com 35 Bài 6. Dùng bảng chân trị chứng minh rằng : CBACBA A B C CBA CBA A B C CBA 0 0 0 0 1 1 1 1 1 0 0 1 1 0 1 1 0 0 0 1 0 1 0 1 0 1 0 0 1 1 1 0 1 0 0 0 1 0 0 1 0 0 1 1 0 1 0 1 1 0 0 1 0 0 1 1 0 1 0 0 0 1 0 1 1 1 1 0 0 0 0 0 Bài 7.Trình bày các quy tắc suy diễn trong logic mệnh đề
  • 37. - Tài liệu dùng để luyện thi cao học ngành Khoa học máy tính ấn Ngọc buitanngocqn@gmail.com 36 Bài 8.Viết suy luận của phát biểu sau: Ông Minh đã khẳng định rằng nếu không được tăng lương thì ông sẽ nghỉ việc. Mặt khác nếu ông ta nghỉ việc và vợ ông ta bị mất việc thì phải bán xe. Biết rằng nếu vợ ông Minh hay đi làm trễ thì sẽ mất việc. Cuối cùng ông đã được tăng lương. Vậy suy ra nếu ông Minh không bán xe thì vợ ông không đi làm trễ. Ta đặt các biến mệnh đề như sau: q: Ông Minh được tăng lương; r: Ông Minh nghỉ việc s: Vợ ông Minh mất việc; t: Ông Minh phải bán xe. p: Vợ ông Minh hay đi làm trễ. Suy luận trên được viết lại như sau: q r [r s] t p s q ---- t p Bài 9. [Đề thi cao học Đà Nẵng – 2/2009] a. Suy luận sau đúng hay sai: Nếu bò sữa nhiều và sữa tốt thì sẽ được cho ăn thêm nhiều cỏ non. Bò ăn thêm nhiều cỏ non thì sẽ mập lên. Nhưng thực tế bò không mập lên. Kết luận bò không cho nhiều sữa hoặc không cho sữa tốt. Ta đặt các biến mệnh đề như sau: q: bò cho sữa nhiều. r: bò cho sữa tốt. p: bò được cho ăn thêm nhiều cỏ non. s: bò mập lên. Suy luận được viết lại như sau: q r p [1] p s [2] s [3] ---- q r
  • 38. - Tài liệu dùng để luyện thi cao học ngành Khoa học máy tính ấn Ngọc buitanngocqn@gmail.com 37 q r s [4] [Tam đoạn luận 1 và 2] s [5] [Tiền đề] rq [Do 4, 5 và luật phủ định] q r [Luật De Morgan ] Vậy suy luận trên là đúng. b. Cho biết biểu thức nào trong số các biểu thức sau đây là đồng nhất đúng 1. pqr p+q là đồng nhất đúng: p q r pqr p+q pqr p+q 0 0 0 0 0 1 0 0 1 0 0 1 0 1 0 0 1 1 0 1 1 0 1 1 1 0 0 0 1 1 1 0 1 0 1 1 1 1 0 0 1 1 1 1 1 1 1 1 2. [p q[q r]] [p r] là đồng nhất đúng: p q r q r q[q r] p q[q r]] p r [p q[q r]] [p r] 0 0 0 1 0 1 1 1 0 0 1 1 0 1 1 1 0 1 0 0 0 1 1 1 0 1 1 1 1 1 1 1 1 0 0 1 0 0 0 1 1 0 1 1 0 0 1 1 1 1 0 0 0 0 0 1 1 1 1 1 1 1 1 1 3. [p q] p không đồng nhất đúng: p q p q [p q] p 0 0 1 0 0 1 1 0
  • 39. - Tài liệu dùng để luyện thi cao học ngành Khoa học máy tính ấn Ngọc buitanngocqn@gmail.com 38 1 0 0 1 1 1 1 1 4. [p [q+r]] [q pr] không đồng nhất đúng: p q r q+r p [q+r] q pr q pr [p [q+r]] [q pr] 0 0 0 0 1 1 0 0 0 0 0 1 1 0 1 0 0 1 0 1 0 1 0 0 0 1 1 0 1 1 1 0 0 0 1 1 1 0 0 0 0 1 0 0 1 1 0 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0 1 1 0 0 1 1 1 1 1 1 1 0 1 1 1 c. Tìm giá trị các biến Boole x và y thỏa mãn phương trình xy = x + y x y xy x + y 0 0 0 0 1 1 1 1 Bài 10. Hãy kiểm tra các suy luận sau và cho biết đã sử dụng quy tắc suy diễn nào? c, a. [[p q] q] p [Quy tắc phủ định] r p [r p] [De Morgan]
  • 40. - Tài liệu dùng để luyện thi cao học ngành Khoa học máy tính ấn Ngọc buitanngocqn@gmail.com 39 b. r q q r [Luật phản đảo] p r [Luật tam đoạn] p r [Đ/n ] p [Luật rút gọn] c. t u [1] r [s t] [2] [ p q ] r [3] [s u ] [4] ______________ p s u [ Do tiền đề [4] và luật De Morgan ] [5] u [Do [5] và luật đơn giản nối liền] [6] t [Do [1], [6] và luật phủ định] [7] s [Do [5] và luật đơn giản nối liền] [8] t s [Do [7], [8] và phép nối liền] [9] [s t] [Do [9] và luật De Morgan] [10] r [Do [2], [10] và luật phủ định] [11] [ p q] [Do [3], [11] và luật phủ định] [12] p q [Do [12] và luật De Morgan] [13] p [Do [13] và luật đơn giản nối liền]
  • 41. - Tài liệu dùng để luyện thi cao học ngành Khoa học máy tính ấn Ngọc buitanngocqn@gmail.com 40 Đại số Boole Bài 1. Trình bày các tính chất của các phép toán Boole 1. Tính giao hoán: a.b = b.a a+b = b+a. 2. Tính kết hợp: [a.b].c = a.[b.c] [a+b]+c = a+[b+c]. 3. Tính phân phối: a.[b+c] = [a.b]+[a.c] a+[b.c] = [a+b].[a+c]. 4. Tính đồng nhất: a.1 = 1.a = a a+0 = 0+a = a. 5. Tính bù: 0.. aaaa 0aaaa 6. Tính nuốt a.0 = 0 a+1 = 1 7. Tính luỹ đẳng a.a = a a+a = a. 8. Hệ thức De Morgan baab baba 9. Tính bù kép aa 10. Tính hút a.[a+b] = a a+[a.b] = a.
  • 42. - Tài liệu dùng để luyện thi cao học ngành Khoa học máy tính ấn Ngọc buitanngocqn@gmail.com 41 Bài 2. Tối thiểu hàm Bool bằng bảng Karnaugh a] zyxyzxzyxzxyzyxF ],,[ Việc nhóm thành các khối cho thấy rằng: Có 2 cặp hình vuông kề nhau, cặp ngang biểu diễn cho zx , cặp đứng biểu diễn cho zy và 1 hình vuông cô lập biểu diễn cho yzx ; vì vậy: zx , zy và yzx là các nguyên nhân nguyên tố của F[x,y,z]. Do đó, ta có hàm tuyển chuẩn tắc tối thiểu là: yzxzyzxzyxF ],,[ zxyzyxF ],,[ zyxzyxF ],,[
  • 43. - Tài liệu dùng để luyện thi cao học ngành Khoa học máy tính ấn Ngọc buitanngocqn@gmail.com 42 Bài 3. [Đề thi cao học Đà Nẵng - 8/2008] a. Tìm các giá trị của hàm Boole được biểu diễn: zxyzyxF ],,[ x y z z xy zxy 0 0 0 1 0 1 0 0 1 0 0 0 0 1 0 1 0 1 0 1 1 0 0 0 1 0 0 1 0 1 1 0 1 0 0 0 1 1 0 1 1 1 1 1 1 0 1 1 b. Tối thiểu hàm Boole yxyxyxyxF ],[ yxyyxyyxxxy 1.][ yx c. Tối thiểu hóa hàm Boole bằng bảng Karnaugh : zyxyzxzyxzxyyxF ],[ yz zy zy zy x 1 1 x 1 1  zxzxyxF ],[
  • 44. - Tài liệu dùng để luyện thi cao học ngành Khoa học máy tính ấn Ngọc buitanngocqn@gmail.com 43 Bài 4: Tìm dạng chuẩn tắc của hàm zyxzyxF ][],,[ Ta lập bảng giá trị của hàm F như sau: x y z z x+y zyx ][ 0 0 0 1 0 0 0 0 1 0 0 0 0 1 0 1 1 1 0 1 1 0 1 0 1 0 0 1 1 1 1 0 1 0 1 0 1 1 0 1 1 1 1 1 1 0 1 0 Ta thấy F[x,y,z] bằng 1 khi : x=0, y=1, z=0 hoặc x=1, y=0, z=0 hoặc x=1, y=1, z=0 Vậy dạng chuẩn tắc của hàm F : zxyzyxzyxzyxF ],,[ Bài 5: Vẽ mạch logic của các hàm sau: a. xyxyxF ][],[ b. zyxzyxyxF ][],[
  • 45. - Tài liệu dùng để luyện thi cao học ngành Khoa học máy tính ấn Ngọc buitanngocqn@gmail.com 44 Bài 6. a, Dạng tuyển đầy đủ của F Tập các thể hiện làm cho giá trị của F[x,y,z] bằng 1 là: {000, 010, 100, 110, 111}. Từ tập các thể hiện này ta lập các từ tối thiểu tương ứng : zyx , zyx , zyx , zxy , xyz. Như vậy, dạng tuyển chuẩn tắc đầy đủ của F như sau: F[x,y,z] = zyx + zyx + zyx + zxy + xyz b, Dạng chuẩn tắc tối thiểu F[x,y,z] = zyx + zyx + zyx + zxy + xyz = zx [ y + y ] + zx [ y + y ] + xyz = zx + zx + xyz = [ x + x ] z + xyz = z + xyz Bài 7. a, Dạng tuyển đầy đủ của F Tập các thể hiện làm cho giá trị của F[w,x,y,z] bằng 1 là: {1111, 1101, 1100, 1010, 1000, 0110, 0101, 0100, 0010}. Từ tập các thể hiện này ta lập các từ tối thiểu tương ứng : wxyz, zywx , zywx , zyxw , zyxw , zxyw , zyxw , zyxw , zyxw . Như vậy, dạng tuyển chuẩn tắc đầy đủ của F như sau: F[x,y,z] = wxyz + zywx + zywx + zyxw + zyxw + zxyw + zyxw + zyxw + zyxw b, Dạng chuẩn tắc tối thiểu F[x,y,z] = wxyz + zywx + zywx + zyxw + zyxw + zxyw + zyxw + zyxw + zyxw = wxz[ y + y ] + zwx [ y + y ] + zyxw + z [ xyw + yxw ] + yxw [z + z ]
  • 46. - Tài liệu dùng để luyện thi cao học ngành Khoa học máy tính ấn Ngọc buitanngocqn@gmail.com 45 = wxz + zwx + zyxw + z [ yw [ x + x ]] + yxw = wx[ z + z ] + zyxw + zyw + yxw = wx + zyxw + zyw + yxw Bài 8. Tìm dạng chuẩn tắc của biểu thức ]][[][],,[ zyzxzxyzyxf = [ zxy ][ ][ zx + ][ zy ] [Luật De Morgan] = [ zxy ][ zx + yz] [Luật De Morgan] = zyzzzxxyyzzxyx [Luật phân phối] = zxxzyzxy + 0 [Luật lũy đẳng: x.x = x Luật bù: 0zz Luật nuốt 0.x = 0] = zxzzxy ][ = zxxy [Luật bù 1zz ] Bài 9. Tìm dạng chuẩn tắc đầy đủ của biểu thức a, zxyzzyxf ],,[ = ][][ yyzxxxyz = zyxzxyyzxxyz b, zxyxzyxf ],,[ = zxyzzx ][ = zxyzxxz = yzxxz
  • 47. - Tài liệu dùng để luyện thi cao học ngành Khoa học máy tính ấn Ngọc buitanngocqn@gmail.com 46 = ]][[][][ zxxzyyyzxyyxz = zyyxxyzzyxzxyzyxxyz = ][][ xxzyzzyxzyxzxyzyxxyz = zyxzxyzyxyzxzyxzxyzyxxyz = zyxyzxzyxzyxzxyxyz Cách khác: Giải bằng lập bảng chân trị của biểu thức zxyxzyxf ],,[ X Y Z Z’ XZ’ X+Y X+Y+XZ’ 0 0 0 1 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 1 0 1 0 1 1 0 1 1 0 0 1 1 1 0 0 1 1 1 1 1 0 1 0 0 1 1 1 1 0 1 1 1 1 1 1 1 0 0 1 1 Tập các thể hiện làm cho giá trị của F[x,y,z] bằng 1 là: {010, 011, 100, 101, 110, 111}. Từ tập các thể hiện này ta lập các từ tối thiểu tương ứng : zyx , yzx , zyx , zyx , zxy , xyz . Như vậy, dạng tuyển chuẩn tắc đầy đủ của F như sau: zyxyzxzyxzyxzxyxyzzyxF ],,[ Bài 10. Tìm biểu thức tối thiểu của: a, xxyyxyxxyE 1.][1 [Luật bù 1yy ] [Luật đồng nhất x.1=x] b, ][2 yyxxyyxyxxyE yxxxyxxyE 1.2 [Luật hấp thụ yxyxx , xxyx , xyxx ][ , xyyxx ][ ]
  • 48. - Tài liệu dùng để luyện thi cao học ngành Khoa học máy tính ấn Ngọc buitanngocqn@gmail.com 47 c, yxyxyxE4 ][ yyxyx xyx yx Bài 11. Tìm biểu thức tối thiểu của: a, xzyyxzyzxE1 ]1[]1[1 xyzzyxE ]1[]1[1 xyzzyxE 1.1.1 yzxE [Luật nuốt 1 + x = 1] yzxE1 [Luật đồng nhất 1.x =x] b, zyxzyxzxyxyzE2 zyxzyxzxy ]1[ zvyxzyxxy zyxzxxy ][ zyxzxy ][ [Luật hấp thụ yxyxx ] zyxzyxy c, zyxyzxzyxzxyxyzE3 ][][ yyzxzyxzzxy zxzyxxy zxzyyx ][
  • 49. - Tài liệu dùng để luyện thi cao học ngành Khoa học máy tính ấn Ngọc buitanngocqn@gmail.com 48 zxzyx ][ zxxzxy zxxxy ][ zxy d, zyxzyxzxyxyzE3 zyxzyxzzxy ][ zyxzyxxy zyxzxxy ][ zyxzxy ][ zyxzyxy zyxzyxy Bài 12. Tìm biểu thức tối thiểu của: A, zxywyxwwxyxwE1 ][][ zwwxyywwx ][][ zwxyywx zxyxywyxwx zxyyxxyxw ][ zxyyxyxw ][ zxyyxywwx
  • 50. - Tài liệu dùng để luyện thi cao học ngành Khoa học máy tính ấn Ngọc buitanngocqn@gmail.com 49 b, zyxwzyxwzwxywxyzE2 zyxwzyxwzzwxy ][ zyxwzyxwwxy Bài 13. Cho bảng giá trị x y z F[x, y, z] 0 0 0 1 0 0 1 0 0 1 0 1 0 1 1 0 1 0 0 1 1 0 1 0 1 1 0 1 1 1 1 1 a. Tìm dạng tuyển chuẩn tắc hoàn toàn [đầy đủ] của f. Tập các thể hiện làm cho giá trị của F[x,y,z] bằng 1 là: {000, 010, 100, 110, 111}. Từ tập các thể hiện này ta lập các từ tối thiểu tương ứng : zyx , zyx , zyx , zxy , xyz. Như vậy, dạng tuyển chuẩn tắc đầy đủ của F như sau: xyzzxyzyxzyxzyxzyxF ],,[ b. Tìm dạng tuyển chuẩn tắc thu gọn của f bằng bảng Karnaugh. yz zy zy zy x 1 1 1 x 1 1 zxyzyxF ],,[
  • 51. - Tài liệu dùng để luyện thi cao học ngành Khoa học máy tính ấn Ngọc buitanngocqn@gmail.com 50 Bài 14. [Đề thi cao học ĐH CNTT TP HCM-2010] a. Tìm công thức dạng chính tắc và công thức tối thiểu của hàm Boole sau: xyzttxytzxzyxtzytzyxxztzyxtzyxF ],,,[ xyztzztxyyytzxttzyxxxtzytzyxyyxztzyx ][][][][][ xyzttxyztzxytzyxtzyxtzyxtzyxtzyxtzxytzyxzyxxyztzyx xyzttxyztzxytzyxtzyxtzyxtzyxtzxytzyxttzyxttxyztzyx ][][ xyzttxyztzxytzyxtzyxtzyxtzyxtzxytzyxtzyxztyxtxyzxyzttzyx txyztzxytzyxtzyxtzyxtzyxtzxytzyxtzyxztyxxyzttzyx Công thức dạng chính tắc đầy đủ là: txyztzxytzyxtzyxtzyxtzyxtzxytzyxtzyxztyxxyzttzyxtzyxF ],,,[ Ta dùng bảng Karnaugh để rút gọn hàm F[x,y,z,t] như sau: yz zy zy zy tx 1 1 1 1 xt 1 xt 1 1 1 xt 1 1 1 1 Vậy hàm tối thiểu : tyzyxtzyxF ],,,[ b. Vẽ sơ đồ mạng các cổng logic tương ứng với f[x,y,z,t] dựa trên một công thức đa tối thiểu hóa của hàm Boole f Ta có: tyzyxtzyxF ],,,[ y z t x F
  • 52. - Tài liệu dùng để luyện thi cao học ngành Khoa học máy tính ấn Ngọc buitanngocqn@gmail.com 51 a. , = 1. Xét bảng giá trị x,y,z có 23 = 8 trường hợp sau: khi x.y=1 : x = 1 x 1z z Dạng tuyển chuẩn tắc đầy đủ của F[x,y,z] như sau: zxyxyzzyxF ],,[ : xyxyzzxyzxyxyzzyxF 1.][],,[ b. , y = 0. 1x , 1y 1z 1x , 1y 1z zyxzyx , Dạng tuyển chuẩn tắc đầy đủ của F[x,y,z] như sau: zyxzyxzyxF ],,[ : yxyxzzyxzyxzyxzyxF 1.][],,[ x y z 1 1 1 1 1 0 1 0 1 1 0 0 0 1 1 0 1 0 0 0 1 0 0 0
  • 53. - Tài liệu dùng để luyện thi cao học ngành Khoa học máy tính ấn Ngọc buitanngocqn@gmail.com 52 Đồ thị và cây Bài 1. [Đề thi cao học ĐH Đà Nẵng – 2/2009] Cho đồ thị a. Biểu diễn đồ thị trên bằng ma trận kề X1 X2 X3 X4 X5 X6 X1 0 1 1 ∞ ∞ ∞ X2 ∞ 0 ∞ 1 ∞ ∞ X3 ∞ ∞ 0 1 ∞ ∞ X4 ∞ ∞ ∞ 0 ∞ ∞ X5 ∞ ∞ ∞ ∞ 0 ∞ X6 ∞ ∞ 1 ∞ ∞ 0 b. Bậc vào của đỉnh X3 Đỉnh X3 có 2 cung đi vào, nên bậc của nó là: deg+ [x3] = 2 Bậc ra của đỉnh x6: Đỉnh X6 có 1 cung đi ra, nên bậc của nó là: deg- [x6] = 1 c. G có phải là đồ thị liên thông không ? Vì sao? Không liên thông vì trong G có 1 đỉnh cô lập là x5 X1` X2 X3 X4 X6X5
  • 54. - Tài liệu dùng để luyện thi cao học ngành Khoa học máy tính ấn Ngọc buitanngocqn@gmail.com 53 d. Tìm ổn định ngoài [G] Ta có tập đỉnh V={x1, x2, x3, x4, x5, x6} Xác định ánh xạ [x1] ={x1, x2, x3} [x2] ={x1, x2, x4} [x3] ={x1, x3, x4, x6} [x4] ={x2, x3, x4} [x5] ={x5} [x6] ={x3, x6} Từ các tập [xi] trên ta có: [x2] [x5] [x6] ={x1, x2, x4} {x5} {x3, x6} = V [x3] [x4] [x5] ={x1, x3, x4, x6} {x2, x3, x4} {x5} = V Vậy có 2 tập : B1 = {x2, x5, x6} và B2 = {x3, x4, x5} Là các tập ổn định ngoài có số phần tử ít nhất. Từ đó ta có số ổn định ngoài [G]=3 Bài 2. Cho đồ thị X1` X2 X3 X4 X6X5
  • 55. - Tài liệu dùng để luyện thi cao học ngành Khoa học máy tính ấn Ngọc buitanngocqn@gmail.com 54 a. Biểu diễn đồ thị trên bằng ma trận kề X1 X2 X3 X4 X5 X6 X7 X1 0 1 1 1 ∞ ∞ ∞ X2 1 0 1 ∞ ∞ ∞ ∞ X3 1 1 0 1 ∞ ∞ ∞ X4 1 ∞ 1 0 ∞ ∞ ∞ X5 ∞ ∞ ∞ ∞ 0 1 ∞ X6 ∞ ∞ ∞ ∞ 1 0 ∞ X7 ∞ ∞ ∞ ∞ ∞ ∞ 0 b. Tìm số ổn định trong của đồ thị Tập các ổn định trong 2 phần tử A1={x1, x5} A2={x1, x6} A3={x1, x7} A4={x2, x5} A5={x2, x6} A6={x2, x7} A7={x3, x5} A8={x3, x6} A9={x3, x7} A10={x4, x5} A11={x4,x6} A12={x4, x7} … Tập các ổn định trong 3 phần tử A13={x1, x5, x7} A14={x1, x6, x7} A15={x3, x5, x7} A16={x3, x6, x7} Tập các ổn định trong 4 phần tử A10 = {x2, x4, x5, x7}; A11 = {x2, x4, x6, x7} Và không có tập ổn định trong có trên 4 phần tử. Vậy số ổn định trong là [G] = 4. c. Tìm số ổn định ngoài của đồ thị Ta có tập đỉnh V={x1, x2, x3, x4, x5, x6, x7} Xác định ánh xạ [x1] ={x1, x2, x3, x4} [x2] ={x1, x2, x3} [x3] ={x1, x2, x3, x4}
  • 56. - Tài liệu dùng để luyện thi cao học ngành Khoa học máy tính ấn Ngọc buitanngocqn@gmail.com 55 [x4] ={x1, x3, x4} [x5] ={x5, x6} [x6] ={x5, x6} [x7] ={x7} Từ các tập [xi] trên ta có: [x1] [x5] [x7] = V [x1] [x6] [x7] = V [x3] [x5] [x7] = V [x3] [x6] [x7] = V Vậy ta có 4 tập : B1 = {x1, x5, x7} ; B2 = {x1, x6, x7} B3 = {x3, x5, x7} ; B4 = {x3, x6, x7} Là các tập ổn định ngoài có số phần tử ít nhất. Từ đó ta có số ổn định ngoài [G]=3 d. Tìm nhân của đồ thị Các tập : {x1, x5, x7} {x1, x6, x7} {x3, x5, x7} {x3, x6, x7} vừa là các tập ổn định trong vừa là các tập ổn định ngoài, nên nhân của đồ thị là: : {x1, x5, x7} {x1, x6, x7} {x3, x5, x7} {x3, x6, x7} Bài 3. Cho đồ thị a. Biểu diễn đồ thị trên bằng ma trận kề
  • 57. - Tài liệu dùng để luyện thi cao học ngành Khoa học máy tính ấn Ngọc buitanngocqn@gmail.com 56 X1 X2 X3 X4 X5 X6 X1 0 1 ∞ ∞ ∞ 1 X2 ∞ 0 ∞ ∞ 1 ∞ X3 ∞ 1 0 ∞ 1 ∞ X4 ∞ ∞ ∞ 0 1 ∞ X5 ∞ ∞ ∞ ∞ 0 ∞ X6 ∞ ∞ ∞ ∞ 1 0 b. Tìm số ổn định ngoài của đồ thị Ta có tập đỉnh V = {x1, x2, x3, x4, x5, x6} Xác định ánh xạ [x1] ={x1} [x2] ={x1, x2, x3} [x3] ={ x3} [x4] ={x4} [x5] ={x2, x3, x4, x5, x6} [x6] ={x1, x6} Từ các tập [xi] trên ta có: [x1] U [x5] = V [x2] U [x5] = V [x5] U [x6] = V Vậy các tập ổn định ngoài có số phần tử ít nhất là : B1= {x1, x5} B2={x2, x5} B3={x5, x6} Từ đó ta có số ổn định ngoài [G]=2 c. Số ổn định trong A1={x1, x3, x4} A2={x2, x4, x6} A3={x3, x4, x6} Và không có tập ổn định trong có trên 3 phần tử. Vậy số ổn định trong là [G] = 3. d. Nhân của đồ thị Tập B1= {x1, x5} vừa là ổn định ngoài, vừa là ổn định trong nên B1 là nhân của đồ thị.
  • 58. - Tài liệu dùng để luyện thi cao học ngành Khoa học máy tính ấn Ngọc buitanngocqn@gmail.com 57 Bài 4. Hãy xét xem các đồ thị cho bằng ma trận kề sau, đồ thị nào là đồ thị Euler hoặc nữa Euler và tìm chu trình Euler hoặc đường đi Euler [nếu có] a. Vô hướng Ta có bậc của các đỉnh như sau: Deg[x1] = 4, Deg[x2] = 4, Deg[x3] = 5, Deg[x4] = 6 Deg[x5] = 5, Deg[x6] = 4, Deg[x7] = 4 Đồ thị có 2 đỉnh bậc lẻ đó là đỉnh X3 và X5, các đỉnh còn lại bậc chẵn. Vì vậy, đồ thị trên là đồ thị bán Euler. b. Có hướng Ta có bậc của đồ thị: Deg- [1] = Deg+ [1]= 3; Deg- [2] = Deg+ [2]= 2; Deg- [3] = Deg+ [3]= 2; Deg- [4] = Deg+ [4]= 2; Deg- [5] = Deg+ [5]= 3; Deg- [6] = Deg+ [6]= 3; 1 1 2 7 X 6 6 X 6 2 4 X 3 3 X 4 5 X 5 2 1 1 2 4 X 3 3 X 4 7 X 6 5 X 5 6 X 6 8 X 6
  • 59. - Tài liệu dùng để luyện thi cao học ngành Khoa học máy tính ấn Ngọc buitanngocqn@gmail.com 58 Deg- [7] = Deg+ [7]=2; Deg- [8] = Deg+ [8]= 3; Đồ thị trên là đồ thị có hướng liên thông và tất cả các đỉnh của đồ thị có bậc vào [trong] bằng bậc ra [ngoài]. Vậy, đồ thị đã cho là đồ thị Euler. Chu trình Euler: 1 6 7 8 4 6 8 8 5 1 5 3 6 3 2 5 7 4 2 1 1. c. Vô hướng Ta có bậc của các đỉnh như sau: Deg[A] = 4, Deg[B] = 4, Deg[C] = 4, Deg[D] = 4 Deg[E] = 4, Deg[F] = 4, Deg[G] = 2 Bậc của tất cả các đỉnh đều là số chẵn. Vì vậy, đồ thị đã cho là đồ thị Euler. Chu trình Euler là: A B C A E D G B F C D E F A Bài 5. a. Một đơn đồ thị liên thông có 10 mặt, tất cả các đỉnh đều có bậc bằng 4, tìm số đỉnh của đồ thị. Gọi f là số miền của mặt phẳng bị chia bởi biểu diễn phẳng của đồ thị, e là số cạnh và v là số đỉnh của đồ thị Ta có tổng bậc của đồ thị bằng 2 lần số cạnh, tức là : 2e = 4v => e=2v Mặt khác, ta có : f = e – v + 2  10 = 2v – v + 2 => v=8 Vậy đồ thị có 8 đỉnh và 16 cạnh. A B E D C F G
  • 60. - Tài liệu dùng để luyện thi cao học ngành Khoa học máy tính ấn Ngọc buitanngocqn@gmail.com 59 b. Một đơn đồ thị phẳng liên thông có 9 đỉnh, bậc của các đỉnh là 2, 2, 2, 3, 3, 3, 4, 4, 5. Tìm số cạnh và số mặt của đồ thị. Tổng bậc của đồ thị là : 2 + 2 + 2 + 3 + 3 + 3 + 4 + 4 + 5 = 28. Số cạnh của đồ thị là : e = 28/2 = 14 cạnh Số mặt của đồ thị là : f = e - v + 2 = 14 - 9 + 2 = 7 mặt Bài 6. [Đề thi cao học ĐH Đà Nẵng – 8/2009] a. Trình bày thuật toán Kruskal tìm cây khung nhỏ nhất Các bước của thuật toán tìm cây phủ nhỏ nhất T của đồ thị liên thông có trọng số như sau: Bước 1: Đặt T= [T rỗng không có cạnh] Sắp xếp các cạnh của đồ thị theo thứ tự trọng số tăng dần vào tập Z Bước 2: Trong khi [ T 0 [khả năng thông qua cung [i,j]] - Có duy nhất một đỉnh phát là đỉnh số 1 và duy nhất một đỉnh thu là đỉnh số 4. c. Tính bậc ngoài của đỉnh 1 và bậc trong của đỉnh 4. Bậc ngoài [ra] của đỉnh 1: Deg+ [1] = 2 Bậc trong [vào] của đỉnh 4: Deg- [4] = 2 d. Dùng giải thuật Ford-Fulkerson trình bày cách tìm đường tăng luồng trong lần lặp thứ nhất. {1, 2, 3, 4, 5, 6} 2 6 5 4 = min[cf[1,2], cf[2, 6], cf[6, 5] , cf[5, 4]] = min[c[1, 2] − f[1,2], c[2, 6] − f[2, 6], c[6,5] − f[6,5], c[5,4] − f[5,4]] = min[7− 0, 1 − 0, 3 – 0, 5 - 0] = 1 1,2] = 1; f[2,6] =1; f[6,5] = 1; f[5,4] = 1 1 1 3 3 4 6 5 5 7 4 2 2 5 7 1 2 [1] [1] [1] [1]
  • 77. - Tài liệu dùng để luyện thi cao học ngành Khoa học máy tính ấn Ngọc buitanngocqn@gmail.com 76 2 4 = min[cf[1,2], cf[2, 4]] = min[c[1, 2] − f[1,2], c[2, 4] − f[2, 4]] = min[7− 1, 4 − 0] = 4 5; f[2,4] =4; 4. [Đề thi cao học 3/2011 – ĐH Đà Nẵng] Giả sự nước Nhật xây dựng lại mạng viễn thông như đồ thị đã cho, giữa hai thành phố có thể kết nối trực tiếp hoặc gián tiếp qua các thành phố khác. Ưu tiến các đường truyền trực tiếp từ các thành phố đến Tokyo hơn là gián tiếp nếu có cùng chi phí. Mỗi thành phố được biểu diễn bởi một đỉnh của đồ thị, trọng số của cung là ước tính chi phí xây dựng đường truyền. Chất lượng đường truyền giữa hai thành phố chính bằng số các thành phố trung gian giữa hai thành phố. Nếu hai thành phố được nối trực tiếp sẽ cho chất lượng tốt nhất. Chất lượng đường truyền của toàn hệ thống chính bằng chất lượng kết nối xấu nhất giữa hai thành phố nào đó. a. Tính chi phí tối thiểu để xây dựng hệ thống đường truyền liên thông giữa các thành phố. b. Chi phí tối thiểu để xây dựng hệ thống đường truyền liên thông mà tất cả các đường truyền xuất phát từ Tokyo đều được giữ lại. c. Hãy tính chất lượng đường truyền của toàn hệ thống. Hãy cho biết các cặp thành phố nào có chất lượng thấp nhất. d. Hãy đưa ra phương án tối ưu sao cho nếu có một cung nào đó bị xóa, thì đồ thị vẫn liên thông. 1 1 3 3 4 6 5 5 7 4 2 2 5 7 1 2 [5] [1] [1] [1] [4]
  • 78. - Tài liệu dùng để luyện thi cao học ngành Khoa học máy tính ấn Ngọc buitanngocqn@gmail.com 77 a. Chi phí tối thiểu để xây dựng hệ thống đường truyền liên thông giữa các thành phố chính bằng giá trị cây khung nhỏ nhất của đồ thị. Ta dùng thuật toán Kruskal để tìm cây bao trùm tối thiểu như sau: - Khởi tạo T= . - Sắp xếp các cạnh của đồ thị theo thứ tự trọng số tăng dần vào tập Z Z={[Ya,Se], [Nago,Yo], [Toky, Yo], [Fu,Se], [Toky,Fu], [Toky,Nago], [Toky,Ya], [Naga,Hi], [Yo,Fu], [Toky,To], [To,Ya], [Nago,Ko], [Toky,Se], [Se,Ao], [Nago,Hi], [Ko,Naga], [Ao,Ya], [Nago,Naga], [To,Hi], [Ko,Yo]} Trọng số tương ứng: 4, 6, 7, 7, 12, 15, 15, 15, 15, 17, 17, 17, 20, 20, 20, 25, 25, 30, 30, 30 Bước lặp Cạnh được chọn và đưa vào T Trọng số 1 [Ya,Se] 4 2 [Nago,Yo] 6 3 [Toky, Yo] 7 4 [Fu,Se] 7 5 [Toky,Fu] 12 Nagasaki 15 Hiroshima Toyama Yamagata Aomori Tokyo Yokoham a Nagoy a Kochi Sendai Fukushi ma 30 25 17 30 20 30 17 25 4 20 720 12 157 15 17 15 6
  • 79. - Tài liệu dùng để luyện thi cao học ngành Khoa học máy tính ấn Ngọc buitanngocqn@gmail.com 78 6 Không chọn [Toky,Nago], vì tạo chu trình 7 Không chọn [Toky,Ya], vì tạo chu trình 8 [Naga,Hi] 15 9 Không chọn [Yo,Fu], vì tạo chu trình 10 [Toky,To] 17 11 Không chọn [To,Ya], vì tạo chu trình 12 [Nago,Ko] 17 13 Không chọn [Toky,Se], vì tạo chu trình 14 [Se,Ao] 20 15 [Nago,Hi] 16 Không chọn [Ko,Naga], vì tạo chu trình 17 Không chọn [Ao,Ya], [Nago,Naga], [To,Hi], [Ko,Yo], vì tạo chu trình Tổng trọng số: 125 Chi phí tối thiểu để xây dựng hệ thống đường truyền liên thông giữa các thành phố là 125. Sơ đồ kết nối như hình dưới: Nagasaki 15 Hiroshima Toyama Yamagata Aomori Tokyo Yokoham a Nagoya Kochi Sendai Fukushim a 17 20 4 20 7 12 7 17 6
  • 80. - Tài liệu dùng để luyện thi cao học ngành Khoa học máy tính ấn Ngọc buitanngocqn@gmail.com 79 b. Khởi tạo T= {[Toky,Ya], [Toky, Se], [Toky, Fu], [Toky,Yo], [Toky,Nago]}. Z = ET. Sắp xếp các cạnh của đồ thị trong Z theo thứ tự trọng số tăng dần Z ={[Ya,Se], [Nago,Yo], [Fu,Se], [Naga,Hi], [Yo,Fu], [Nago,Ko], [Se,Ao], [Nago,Hi], [Ko,Naga], [Ao,Ya], [Nago,Naga], [To,Hi], [Ko,Yo]} Bước lặp Cạnh được chọn và đưa vào T Trọng số 1 Không chọn [Ya,Se], vì tạo chu trình 2 Không chọn [Nago,Yo], vì tạo chu trình 3 Không chọn [Fu,Se], vì tạo chu trình 4 [Naga,Hi] 15 5 Không chọn [Yo,Fu], vì tạo chu trình 6 [Nago,Ko] 17 7 [Se,Ao] 20 8 [Nago,Hi] 20 9 Không chọn [Ko,Naga], [Ao,Ya], [Nago,Naga] [To,Hi], [Ko,Yo], vì tạo chu trình Chi phí tối thiểu để xây dựng hệ thống đường truyền liên thông mà tất cả các đường truyền xuất phát từ Tokyo đều được giữ lại là : 158 và đường kết nối như hình sau:
  • 81. - Tài liệu dùng để luyện thi cao học ngành Khoa học máy tính ấn Ngọc buitanngocqn@gmail.com 80 c. Dùng thuật toán Floy tìm đường đi ngắn nhất giữa các cặp đỉnh, trọng số của đồ thị cij=1 [nếu đỉnh i có cạnh nối với đỉnh j: i,j = 1..11], cij = ∞ [nếu đỉnh i không có cạnh nối với đỉnh j]. Ma trận liền kề của đồ thị Nagasaki 15 Hiroshima Toyama Yamagata Aomori Tokyo Yokohama Nagoya Kochi Sendai Fukushim a 17 20 20 20 12 7 15 17 15 Naga[1] 1 Hi [4] To [5] Ya [11] Ao [10] Toky[6] Yo [7] Nago[3] Ko[2] Se [9] Fu [8] 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 11 1 11 1 1 1 1
  • 82. - Tài liệu dùng để luyện thi cao học ngành Khoa học máy tính ấn Ngọc buitanngocqn@gmail.com 81 01111 101 11011 1011 10111 1111011 1101 1011 111011 1101 1110 0 WW 01111 101 11011 1011 10111 1111011 1101 10121 111011 12101 1110 1W 01111 101 11011 1011 101112 1111011 1101 10121 111011 12101 21110 2W 01111 101 11011 1011 1012112 1111012122 1101 2210121 111011 122101 221110 3W 01111 101 11011 1011 10132112 1111012122 13101232 2210121 1121011 1232101 2221110 4W 0114112343 101 11011 1011 410132112 1111012122 13101232 22210121 31121011 41232101 32221110 5W
  • 83. - Tài liệu dùng để luyện thi cao học ngành Khoa học máy tính ấn Ngọc buitanngocqn@gmail.com 82 01122112233 101 11012123233 2101123233 2210122112 1111012122 1222101232 2332210121 2221121011 3331232101 3332221110 6W 01122112233 101 11012123233 2101123223 2210122112 1111012122 1222101232 2332210121 2221121011 3321232101 3332221110 7W 01122112233 101 11012123233 2101123223 2210122112 1111012122 1222101232 2332210121 2221121011 3321232101 3332221110 8W 01122112233 10123234344 11012123233 22101123223 23210122112 12111012122 13222101232 24332210121 23221121011 34321232101 34332221110 9W 01122112233 10123234344 11012123233 22101123223 23210122112 12111012122 13222101232 24332210121 23221121011 34321232101 34332221110 10W 01122112233 10123233344 11012123233 22101123223 23210122112 12111012122 12222101232 23332210121 23221121011 34321232101 34332221110 11W Từ ma trận W11, ta có chất lượng đường truyền của toàn hệ thống là 4. Các cặp thành phố có chất lượng thấp nhất là: [Nagasaki, Aomori], [Kochi Aomori]. c. Phương án tối ưu sao cho nếu có một cung nào đó bị xóa, thì đồ thị vẫn liên thông. Thêm cạnh để đồ thị thành đồ thị Euler [Tất cả các đỉnh của đồ thị có bậc chẳn]. Khi đó nếu có 1 cạnh nào bị xóa đồ thị vẫn còn đường đi Euler.
  • 84. - Tài liệu dùng để luyện thi cao học ngành Khoa học máy tính ấn Ngọc buitanngocqn@gmail.com 83 Bài 15. [Đề thi cao học ĐH CNTT TP HCM - 2010] Cho đồ thị G như sau: a. Viết biểu diễn ma trận của đồ thị G. a b c d u v t y z a 0 5 10 ∞ 6 ∞ ∞ ∞ ∞ b 5 0 9 20 ∞ ∞ ∞ ∞ ∞ c 10 9 0 12 2 8 ∞ ∞ ∞ d ∞ 20 12 0 ∞ 5 ∞ 4 ∞ u 6 ∞ 2 ∞ 0 ∞ 22 ∞ ∞ v ∞ ∞ 8 5 ∞ 0 10 14 15 t ∞ ∞ ∞ ∞ 22 10 0 ∞ 4 y ∞ ∞ ∞ 4 ∞ 14 ∞ 0 9 z ∞ ∞ ∞ ∞ ∞ 15 4 9 0 1 4 5 11 10 6 7 3 2 9 8 a c d e f g h j f a b d y z tu c v 20 4 9 14 15 4 10 22 6 5 9 10 12 2 8 5
  • 85. - Tài liệu dùng để luyện thi cao học ngành Khoa học máy tính ấn Ngọc buitanngocqn@gmail.com 84 b. Trình bày một thuật toán để tìm cây bao trùm tối thiểu của một đồ thị có trọng số. Áp dụng thuật toán đó để tìm cây bao trùm tối thiểu của đồ thị G. Thuật toán Prim để tìm cây khung nhỏ nhất như sau: Các bước chính của thuật toán Prim tìm cây phủ nhỏ nhất T của đồ thị liên thông có trọng số G được mô tả như sau: Bước 1 : T := {v} v là đỉnh bất kỳ. Bước 2 : Lặp n-1 lần o Tìm đỉnh rìa v có cạnh e nối T với trọng số nhỏ nhất o Đưa e vào T a b c d u v t y z Tv Te Khở i tạo - 5,a 10,a ∞,a 6,a ∞,a ∞,a ∞,a ∞,a a 1 - - 9,b 20,b 6,a ∞,a ∞,a ∞,a ∞,a a,b ab 2 - - 2,u 20,b - ∞,a 22,u ∞,a ∞,a a, b, u ab, au 3 - - - 12,c - 8,c 22,u ∞,a ∞,a a, b, u, c ab, au, uc 4 - - - 5,v - - 10,v 14,v 15,v a, b, u, c, v ab, au, uc, cv 5 - - - - - - 10,v 4,d 15,v a, b, u, c, v, d ab, au, uc, cv, vd 6 - - - - - - 10,v - 9,y a, b, u, c, v, d, y ab, au, uc, cv, vd, dy 7 - - - - - - 4,z - - a, b, u, c, v, d, y, z ab, au, uc, cv, vd, dy, yz 8 - - - - - - - - - a, b, u, c, v, d, y, z, t ab, au, uc, cv, vd, dy, yz, zt Tập cạnh của cây khung nhỏ nhất cần tìm là T={[a,b], [a,u], [u,c], [c,v], [v,d], [d,y], [y,z] , [z,t]} trọng số nhỏ nhất bằng : 5+2+5+6+8+4+4+9 =43 . Cây khung được vẽ như sau: a c d e f g h j f a b d y z tu c v 4 9 4 6 5 2 8 5
  • 86. - Tài liệu dùng để luyện thi cao học ngành Khoa học máy tính ấn Ngọc buitanngocqn@gmail.com 85 c. Giả sử e1 và e2 là hai cạnh của G. Hãy xây dựng một thuật toán tìm một cây bao trùm của đồ thị G thỏa mãn các điều kiện sau: T không chứa các cạnh e1 và e2, và tổng trọng số các cạnh của cây T là nhỏ nhất. Áp dụng thuật toán đó để tìm cây bao trùm tối thiểu của G không chứa các cạnh uc và dy. Bước 1: - Khởi tạo T:= . Z = E{e1,e2} - Sắp xếp tập các cạnh của đồ thị trong Z, theo thứ tự trọng số tăng dần. Bước 2: Trong khi [ T

Chủ Đề