Ép âm là gì

Trong quá trình ép cọc, khi ép cọc tới đoạn cuối cùng, ta phải có biện pháp đưa đầu cọc xuống một cốt âm nào đó so với cốt tự nhiên. Có thể dùng 2 phương pháp

Phương pháp 1: Dùng cọc phụ
• Dùng một cọc BTCT phụ có chiề dài lớn hơn chiều cao từ đỉnh ọc trong đài đến mặt đất tự nhiên một đoạn [1 – 1,5m] để ép hạ đầu cọc xuống cao trình cốt âm cần thiết.
• Thao tác: Khi ép tới đoạn cuối cùng, ta hàn nối tiếp một đoạn cọc phụ dài ≥ 2,5m lên đầu cọc, đánh dấu lên thân cọc phụ chiều sâu cần ép xuống để khi ép các đầu cọc sẽ tương đối đều nhau, không xảy ra tình trạng nhấp nhô không bằng nhau, giúp thi công đập đầu cọc và liên kết với đài thuận lợi hơn. Để xác định độ sâu này cần dùng máy kinh vĩ đặt lên mặt trên của dầm thép chữ I để xác định cao trình thực tế của dầm thép với cốt ±0,00, tính toán để xác định được chiều sâu cần ép và đánh dấu lên thân cọc phụ [chiều sâu này thay đổi theo từng vị trí mặt đất của đài mà ta đặt dầm thép của máy ép cọc]. Tiến hành thi công cọc phụ nhưn cọc chính tới chiều sâu đã vạch sẵn trên thân cọc phụ
• Ưu điểm: không phải dùng cọc ép âm nhưng phải chế tạo thê số mét dài cọc BTCT làm cọc dẫn, thi công xong sẽ đập đi gây tốn kém, hiệu quả kinh tế không cao.
Phương pháp 2: Phương pháp ép âm
• Phương pháp này dùng một đoạn cọc dãn để ép cọc xuống cốt âm thiết kế sau đó lại rút cọc dẫn lên ép cho cọc khác, cấu tạo cọc ép âm do cán bộ thi công thiết kế và chế tạo.
• Cọc ép âm có thể là bằng BTCT hoặc thép
• Vì hành trình của pitông máy ép chỉ ép được cách mặt đất tự nhiên khoảng 0,6 – 0,7m, do vậy chiều dài cọc được lấy từ cao trình đỉnh cọc trong đài đến mặt đất tự nhiên cộng thâm một đoạn 0,7m là hành trình pitông như trên, có thể lấy ra thêm 0,5m nữa giúp thao tác ép dễ dàng hơn.
• Ưu điểm: Không phải dùng cọc phụ BTCT, hiệu quả kinh tế cao hơn, cọc dẫn lúc này trở thành cọc công cụ trong việc hạ cọc xuống cốt âm thiết kế.
• Nhược điểm: thao tác với cọc dẫn phải thận trọng tránh làm nghiêng đầu cọc chính vì cọc dẫn chỉ liên kết khớp tạm thời với đầu cọc chính [chụp mũ đầu cọc lên đầu cọc]. Việc thi công những công trình có tầng hầm, độ sâu đáy đài lớn hơn thi công dẫn khó hơn, khi ép xong rút cọc lên khó khăn hơn, nhiều trường hợp cọc ép chính bị nghiêng.

Ép cọc âm và ép cọc dương là hai phương pháp phổ biến hiện nay trong dịch vụ ép cọc giá rẻ, tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu rõ vấn đề liên quan đến hai khái niệm này. Do đó, bạn hãy theo dõi những thông tin sau để hiểu về hai phương pháp này, cũng như hiểu được lý do vì sao các đơn vị thi công lại lựa chọn ép cọc dương hoặc ép cọc âm cho công trình của bạn.

Bạn đang xem: Ép âm cọc là gì

Ép cọc dương – ép cọc âm là gì?

Ép cọc dương và ép cọc âm là hai hình thức ép cọc bê tông cho các công trình xây dựng. Mỗi hình thức phù hợp với những yêu cầu khác nhau.

Ép cọc âm

Là phương pháp tối ưu chi phí đối tác trong công tác đổ móng và đào công trình. Nếu nền móng công trình bạn thấp hơn nền đất từ 50cm đến 1m thì các đơn vị thi công sẽ ưu tiên dùng phương pháp ép cọc bê tông này cho công trình để tiết kiệm chi phí. Ngoài ra, đây cũng là phương phpá giúp cho quá trình thi công và xây dựng hiệu quả, tạo nền móng vững chắc hơn.

Cần sử dụng máy Neo hoặc máy tải thi công để đóng cọc bê tông xuống nền đất khi sử dụng phương pháp này. Có 02 phương pháp thi công ép cọc âm đáng chú ý:

Phương pháp 1: Dùng cọc phụ

Trước tiên cần chuẩn bị cọc bê tông cốt thép phụ có chiều dài lớn hơn chiều cao từ đỉnh cọc trong đài đến mặt đất tự nhiên 1 đoạn từ 1 – 1,5m. Sau đó, ép hạ đầu cọc xuống cao trình cốt âm cần thiết.

Tiếp đến là hàn nối tiếp 1 đoạn cọc phụ có chiều dài khoảng 2,5m lên đầu cọc khi đã ép tới đoạn cuối cùng của cọc.

Lưu ý, bạn cần đánh dấu chiều sâu cần ép lên thân cọc phụ để các đầu cọc bị ép tương đối đều nhau, không bị nhấp nhô.

Xem thêm: Đề Thi Hsg Sinh 9 Năm 2017-2018, Đề Thi Hsg Cấp Tỉnh Môn Sinh Học Lớp 9 Năm 2017

Bạn có thể dùng máy kinh vĩ đặt lên mặt trên của dầm thép chữ I để xác định được độ sâu của cọc phụ. Sau đó mới thi công cọc phụ như thi công cọc chính.

Phương pháp 2: Ép âm

Cần sử dụng một đoạn cọc dẫn để ép cọc xuống cốt âm như thiết kế, sau đó lại rút cọc lên ép cho cọc khác.

Ép cọc dương

Thực chất đây là phương pháp này là dùng cọc ép dài hơn so với thiết kế ban đầu khi thi công ép cọc bê tông. Như vậy, sẽ có phần cọc dư ra, người ta gọi là cọc dương. Khi thực hiện phương pháp này cần thi công ép cọc tuân thủ theo bản vẽ thiết kế, quy định trước chiều dài cọc.

Cọc dương không ảnh hưởng đến thiết kế móng và chất lượng công trình.

Để thi công an toàn và hiệu quả, bạn hãy liên hệ đến công ty ép cọc chuyên nghiệp Đức Tín, chúng tôi sẽ hoàn thành công trình của bạn tốt nhất.

Bạn có biết “ép cọc âm ” là gì không?Hôm nay công ty Đặng Kim chuyên ép cọc bê tông Thái Nguyên sẽ chia sẻ với các bạn nhé!

Ép âm là ép cọc bê tông xuống sâu hơn mặt bằng thi công một khoảng cách nhất định, số mét âm tính từ đầu của đoạn cuối cùng đến mặt bằng thi công ép cọc [như hình vẽ].


Tác dụng:  Mục tiêu chủ yếu của ép âm là tiết kiệm chi phí do phần ép âm không sử dụng cọc nên người sử dụng chỉ phải chi trả tiền nhân công, chi phí ép, ngoài ra còn giảm thêm các chi phí khác như đập phá cọc…

Trong quá trình triển khai thi công ép cọc bê tông, thường triển khai ép cọc âm trong một số trường hợp sau:

– Khi cọc đầu đoạn cọc cuối cùng đã ép xuống bằng mặt đất và tải trọng gần bằng tải trọng thiết kế thì tiến hành ép âm để khi ép âm đến một độ sâu nhất định cho phép thì tải trọng cũng đảm bảo tải trọng thiết kế.
– Khi đã xác định được độ sâu tại vị trí ép cọc, thì sử dụng tổ hợp các loại cọc đưa vào ép để khi ép âm đến một độ sâu nhất định thì đầu mũi cọc cũng gặp đá hoặc nền đất cứng.

Mọi chi tiết xin liên hệ :

CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI ĐẶNG KIM
Địa chỉ: Số 27, tổ 11, P.Quang Trung, TP.Thái Nguyên
Email: 
Hotline: 0913.394.329

Chuyên ép cọc bê tông Thái Nguyên chuyên nghiệp

Xem thêm :

Cách lựa chọn bê tông chất lượng

Phương pháp cừ ván bê tông cốt thép

Ép cọc âm và ép cọc dương là hai phương pháp ép cọc mà nhiều người biết đến. Tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu được chính xác ép cọc âm và ép cọc dương là gì? Ép cọc âm và ép cọc dương nhìn chung là hai phương pháp thi công phổ biến khi thi công ép cọc bê tông cho các công trình xây dựng. Để hiểu rõ hơn về hai phương pháp này, mời bạn tham khảo các thông tin dưới đây.

Bạn đang xem: ép âm cọc là gì


1. Ép cọc âm là gì?

Ép cọc âm là phương pháp ép cọc bê tông được dùng phổ biến hiện nay. Đây là phương pháp giúp tiết kiệm tối đa chi phí đổ móng và đào công trình. Phương pháp này đa phần thường ứng dụng cho các công trình có nền móng thấp hơn nền đất 50 phân đến 1m.

Ép cọc âm là ép cọc bê tông cốt thêm xuống sâu hơn mặt bằng khoảng nhất định tùy theo yêu cầu của công trình. Mét âm là phần sẽ tính từ vị trí đầu của đoạn cuối cùng cho đến mặt bằng thi công ép cọc.

Để ép cọc âm, người dùng một đoạn cọc dẫn ép cọc bê tông xuống cốt âm rồi rút cọc dẫn lên ép cọc khác xuống. Để ép cọc âm. chúng ta đa phần đều sử dụng máy Neo hoặc máy tải và tiến hành thi công bằng cách đóng cọc bê tông xuống nền đất, ép cọc cần cách mặt đất khoảng chừng 50cm đến 1m là khoảng cách để cho đội thi công dễ đổ móng hơn ở bước sau.

Xem thêm: Con Hến Tiếng Anh Là Gì ? Từ Vựng Tiếng Anh Về Hải Sản

Video liên quan

Chủ Đề