Đoản ngữ trong tiếng trung là gì năm 2024

Download Free DOCX

Download Free PDF

Đoản ngữ trong tiếng trung là gì năm 2024

So sanh Doản ngữ Tiếng Việt va tiếng nước ngoai

So sanh Doản ngữ Tiếng Việt va tiếng nước ngoai

So sanh Doản ngữ Tiếng Việt va tiếng nước ngoai

So sanh Doản ngữ Tiếng Việt va tiếng nước ngoai

Đoản ngữ trong tiếng trung là gì năm 2024
Linh Lại

Đềều là c m tụ ừ đ ược t o l p bằềng s ạ ậ ự ổt h p c a các tợ ủ ừ Giốống nhau vềề hình th ức ng ữ pháp => Quan h ệ ng ữ nghĩa gi a các thành tốốữ cấốu t o cũng giốống nhau.ạ

Khác nhau

Là đ n v c a hơ ị ủ ệ thốống ngốn ng ữ, ổ n đ nh và tốền t i d ị ạ ưới d ng làm ạ sằẵn.

Đ ược t o ra trong l i nói, diềẵn t ạ ờ ừ, khống tốền t i dạ ưới d ng m t đ n v ạ ộ ơ ị làm sằẵn. Sốố l ượng thành tốố cấốu t o ạ ổn đ nh, ị khống thay đ iổ

Sốố l ượng thành tốố cấốu t o có th ạ ểthay đ i tùy ý.ổ Có tnh thành ng ữ cao Khống có tnh thành ngữ 3. Phân loại: a) Cụm chủ vị:

  • Có hai thành tố liên kết chặt chẽ với nhau gọi là chủ tố và vị tố để phân biệt với chủ ngữ và vị ngữ của câu.
  • VD: Gió thổi mạnh làm cô bé sợ. b) Cụm đẳng lập:
  • Là loại cấu tạo do nhiều thành tố liên kết theo quan hệ song song.
  • VD: Cô giáo và học sinh c) Cụm chính phụ:
  • Là kiểu cấu tạo có thành tố phụ bổ nghĩa cho thành tố trung tâm.
  • VD: Những bạn học sinh (Thành tố trung tâm) ấy
  • Phân loại:
  • Danh ngữ
  • Động ngữ
  • Tính ngữ
  • Đoản ngữ là các cụm chính phụ.
  • Danh ngữ: a) Định nghĩa:
  • Danh ngữ là đoản ngữ có danh từ làm trung tâm và các định tố bổ sung ý nghĩa cho danh từ trung tâm: CÁC THÀNH TỐ PHỤ TRƯỚC/ TRUNG TÂM/ CÁC THÀNH TỐ PHỤ SAU
  • Ví dụ: Tất cả - những – cái/ con mèo/ đen (bé tí xíu – đuôi cụt) - ấy (-3 -2 - 0 1’ 2’) b) Vị trí phụ trước:
  • Vị trí -3: Các từ chỉ tổng lượng: Cả, tất cả, tất thảy,...
  • Vị trí -2: Các từ chỉ lượng (tương đối: dăm, mấy và tuyệt đối: 1,2,3,4,...), chỉ hàm ý phân phối (mỗi, mọi, từng), quán từ (những, các, mấy)
  • Vị trí -1: Từ chỉ xuất “cái” => để nhấn mạnh

VD: Cái con người ấy, cái cô ấy >< “Cái” chỉ loại: Cái bàn, cái ghế, cái cây,... c) Vị trí trung tâm:

  • Danh từ hoặc danh từ ghép gồm một danh từ chỉ loại và một danh từ.
  • VD: quả cam, con heo, cái bàn,....
  • Thành tố chính trong cấu trúc: “danh từ chỉ loại + tổ hợp từ tự do miêu tả”
  • VD: Những người gặp hôm trước.
  1. Vị trí phụ sau:
  • Vị trí 1’: thực từ nêu đặc trưng sự vật: áo khoác màu xanh, con mèo cụt đuôi
  • Vị trí 2’: các từ chỉ định (ấy, này, nọ, kia, đó): quyển sách màu đỏ ấy
  1. Bài tập: Xác định danh ngữ:
  • Ôi những cánh đồng quê chảy máu: Những cánh đồng quê: -2/0/
  • Dây thép gai đâm nát trời chiều: Dây thép gai: 0/1; Trời chiều: 0/
  • Những đêm dài hành quân nung nấu: Những đêm dài: -2/0/
  • Bỗng bồn chồn nhớ mắt người yêu: Mắt người yêu: 0/1; Động ngữ: Bỗng bồn chồn nhớ: Thành tố trung tâm: Nhớ
  • Từ những năm đau thương chiến đấu: những năm đau thương: -2/0/
  • Đã ngời lên nét mặt quê hương: nét mặt quê hương: 0/
  • Từ gốc lúa bờ tre hiền hậu: Gốc lúa: 0/1; Bờ tre: 0/
  • Đã bật lên những tiếng căm hờn: Những tiếng căm hờn: -2/0/
  • Động ngữ:
  1. Định nghĩa:
  • Động ngữ là đoản ngữ có động từ làm trung tâm và các bổ tố cụ thể hóa ý nghĩa cho động từ trung tâm.
  • VD: Đã/ làm/ bài tập (-1 0 1)
  • Không hỏi cấu trúc, hỏi về từng vị trí một. Lớp con có ý nghĩa như nào đảm nhiệm từng vị trí?
  • Từ chỉ hướng hư hóa: ra, vào, lên
  • Từ chỉ mức độ: quá, lắm
  • Từ chỉ cách thức: ngay, liền, dần,...
  • Tính ngữ:
  • Tính ngữ là đoản ngữ có tính từ làm trung tâm và các bổ ngữ cụ thể hóa ý nghĩa cho tính từ trung tâm.
  • VD: sẽ/ tốt/ hơn (-1 0 1)
  • Bài tập: Xác định các đoản ngữ trong câu sau:
  • Những ngọn cỏ gãy rạp y như có nhát dao vừa lia qua:
  • DN: những ngọn cỏ: -2/
  • ĐN: gãy rạp (gãy: TT), có nhát dao; vừa lia qua (-1/0/1)
  • Đôi cánh tôi trước kia ngắn hủn hẳn bây giờ thành cái áo dài kín tận xuống chấm đuôi:
  • DN: Đôi cánh tôi: -2/0/1, cái áo dài: 0/1, chấm đuôi
  • ĐN: thành cái áo dài( thành :TT), kín tận xuống chấm đuôi
  • TN: ngắn hủn hẳn
  • Mỗi khi tôi vũ lên đã nghe tiếng kêu phành phạch giòn giã:
  • DN: tiếng kêu phành phạch giòn giã (0/1)
  • ĐN: vũ lên (Lên: hư hóa), đã nghe
  • Lúc tôi đi bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn: DN: cả người tôi: -3/0/1, một màu nâu bóng mỡ: -2/0/1; ĐN: rung rinh một màu nâu bóng mỡ, soi gương được( được: kết quả, soi: chính); TN: rất ưa nhìn
  • Hai cái rang đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc: DN: hai cái rang đen nhánh: -2/0/1, hai lưỡi liềm máy : -2/0/1; ĐN: cũng nhai ngoàm ngoạp.
  • Sợi râu tôi dài và uốn cong một vẻ rất đỗi hung dung: DN: sợi râu tôi: 0/1, một vẻ rất đỗi hung dung: -2/0/1; ĐN: uốn cong; TN: rất đỗi hung dung.
  • Tôi lấy làm hãnh diện với bà con vì cặp eaau ấy lắm: DN: cặp râu ấy: -2/0/2; ĐN: lấy làm hãnh diện

Chốc chốc tôi lại trịnh trọng và khoan thai đưa cả hai chân lên vuốt râu: DN: cả hai chân: -3/-2/0; ĐN: trịnh trọng và khoan thai đưa cả hai chân lên vuốt râu (trinh trọng và khoan thai: cách thức); vuốt râu