Đo chiều dài lớp học em chọn thước kẻ có thuận tiện không vị sao

Đo kích thước của nền nhà lớp học [hoặc bảng, hoặc bàn giáo viên, rồi điền vào chỗ trống]:

Chiều dài: .........

Chiều rộng: ........

Có 3 thước đo sau đây:

- Thước có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm.

- Thước có GHĐ 20cm và ĐCNN 1mm.

- Thước có GHĐ 30cm và ĐCNN 1mm.

Hỏi nên dùng thước nào để đo:

a. Chiều rộng của cuốn sách Vật lí 6?

b. Chiều dài của cuốn sách Vật lí 6?

c. Chiều dài của bàn học?

Giúp mình với các bạn ơi khó quá 

 Bài 1,  em hãy cho biết độ dài ước lượng và kết quả đo thực tế khác nhau bao nhiêu 

Bài 2,  em đã chọn dụng cụ đo nào ? Tại sao ?

Bài 3,  em đặt thước đo như thế nào 

Bài 4,  em đặt mắt mình như thế nào để đọc kết quả đo 

Bài 5,  nếu đầu cuối của vật không ngang bằng với vạch  chia thì đọc kết quả đo thế nào ?

Bài 6,  hãy chọn từ thích hợp trong nmgoặc để điền vào chỗ trống .[ ĐCNN,  Độ dài, GHP,  Vuông góc, dọc theo, gần nhất, ngang bằng với ]

a, Ước lượng... cần đo.

b,   Chọn thước có....và có.... thích hợp.

c, Đặt thước.....độ dài cần đo sao cho một đầu của vật.....  Vạch số 0 của  thước. 

d,   Đặt mắt nhìn theo hướng ..... Với cạnh thước ở đầu kia của vật.

e,  Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia ..... với đầu kia của vật.

Bài 7, kinh nghiệm cho thấy độ dài của sải tay một người thường gần bằng chiều cao của người đó., Độ dài và vòng  nắm tay thường gần bằng chiều dài của bàn chân người đó

Hãy kiểm tra lại xem có đúng không ? 

Mình cảm ơn các bạn trước nhé 

Hãy chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau:

Khi đo độ dài cần:

a. Ước lượng [1] ………..cần đo.

b. Chọn thước có [2]……….và có [3]….. thích hợp.

c. Đặt thước [4]…….độ dài cần đo sao cho một đầu của vật [5]... vạch [vẽ hình] số 0 của thước.

d. Đặt mắt nhìn theo hướng [6]………..với cạnh thước 0 đầu kia của vật.

e. Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia [7]......... với đầu kia của vật.

Một cái bàn có chiều dài lớn hơn 0,5 mét và nhỏ hơn 1 mét. Dùng thước đo nào sau đây để đo chiều dài của bàn là thuận lợi nhất và chính xác nhất

A. Thước có GHD là 1m và ĐCNN là 1mm

B. Thước có GHĐ là 20cm và ĐCNN là 1mm

C. Thước có GHĐ là 0,5m và ĐCNN là 1cm

D. Thước có GHĐ là 1m và ĐCNN là 1cm

Bài 5: Đo chiều dài – Khoa học tự nhiên lớp 6 [Kết nối tri thức] – Từ năm 2021 trở đi môn Vật Lý lớp 6 đã gộp với các môn Hóa học, Sinh học để trở thành môn Khoa học tự nhiên lớp 6.

Bài 5 Đo chiều dài – Khoa học tự nhiên lớp 6 [Kết nối tri thức] – bao gồm đáp án chi tiết cho từng phần trong nội dung chương trình sách Kết nối tri thức

Soạn bài Khoa học tự nhiên lớp 6 và Giải bài tập KHTN lớp 6: Tại đây

Mở đầu – Bài 5 Đo chiều dài

Quan sát hình dưới, em thấy đoạn thẳng AB hay CD dài hơn? Muốn biết chính xác, ta phải làm gì?

Hội Gia sư Đà Nẵng

Trả lời

Bằng trực quan có thể thấy hai đoạn thẳng bằng nhau.

Có thể đo chiều dài của hai đoạn thẳng để biết chính xác.

B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI

I. Đơn vị độ dài

Trong thực tế, để đo các độ dài sau đây, người ta thường sử dụng đơn vị nào?

a] Độ cao cửa sổ trong phòng học.

b] Độ sâu của một hồ bơi.

c] Chu vi của quả cam.

d] Độ dày của cuốn sách.

e] Khoảng cách giữa Hà Nội và Huế.

Hướng dẫn trả lời:

a] Đo độ cao cửa sổ trong phòng học dùng: mét, đề xi mét, xentimét

b] Độ sâu của một hồ bơi: mét, đề xi mét, xentimét

c] Chu vi của quả cam: xentimét

d] Độ dày của cuốn sách: xentimét, milimét

e] Khoảng cách giữa Hà Nội và Huế: kilômét.

II. Dụng cụ đo chiều dài

1. Xác định GHĐ và ĐCNN của các thước trong hình 5.2

Gia sư lớp 6 Dạy kèm tại nhà Đà Nẵng – Khoa học tự nhiên lớp 6

2. Dùng loại thước đo thích hợp nào trong hình 5.1 để đo các độ dài sau đây?

a] Bước chân của em.

b] Chu vi của miệng cốc.

c] Độ cao cửa ra vào của lớp học.

d] Đường kính trong miệng cốc.

e] Đường kính ngoài của ống nhựa

Hinh 5.2 Một số loại thước thông dụng – Dạy kèm lớp 6 tại nhà ở Đà Nẵng

Hướng dẫn giải bài 5 đo chiều dài:

1.

Hình a] thước đo có GHĐ: 100cm ; ĐCNN: 0,5 cm

Hình b] thước đo có GHĐ: 10cm ; ĐCNN: 0,5 cm

Hình c] thước đo có GHĐ: 10 cm ; ĐCNN: 1mm

2.

a] Bước chân của em dùng: thước dây, thước cuộn

b] Chu vi của miệng cốc: thước dây

c] Độ cao cửa ra vào của lớp học dùng: thước cuộn, thước dây

d] Đường kính trong miệng cốc: thước thẳng, thước cuộn

e] Đường kính ngoài của ống nhựa: thước thẳng, thước kẹp.

III. Cách đo chiều dài

1. Tại sao cần ước lượng chiều dài trước khi đo?

2. Một học sinh tiến hành đo chiều dài của một chiếc lá như trong hình 5.3. Em hãy phân tích và nêu nhận xét về cách đặt thước và mặt đất của bạn. Hãy chỉ ra các lỗi [nếu có] trong phép đo này.

Hội Gia sư Đà Nẵng

3. Một học sinh được giao nhiệm vụ đo chiều dài của cái bảng trong lớp học bằng thước đo có ĐCNN là 1 cm. Kết quả đo của từng bạn được ghi lại như sau:

– Bạn thứ nhất: 4,1 m

– Bạn thứ hai: 4,15 m

– Bạn thứ ba: 4,2 m

– Bạn thứ tư: 4,5 m

Em có nhận xét gì về cách ghi kết quả đo nói trên? Theo em, kết quả đo của bạn nào có thể sai nhiều nhất? Tại sao?

Hướng dẫn giải Khoa học tự nhiên lớp 6

1. Ta cần ước lượng chiều dài trước khi đo để chọn thước đo thích hợp với độ dài cần đo.

2. Cách đặt thước và đặt mắt của bạn không đúng. 

Ta cần đặt thước dọc theo chiều dài chiếc lá, từ cuống lá đến ngọn lá, vạch số 0 của thước ngang với cuống lá và mắt phải nhìn vuông góc với vạch chia của thước.

Các lỗi trong phép đo này là: lỗi đặt thước, lỗi mắt nhìn vạch chia của thước.

3. Cách ghi kết quả đo trên không đúng, cần ghi kết quả đo theo đơn vị của ĐCNN của thước.

Kết quả đo của bạn thứ tư có thể sai nhiều nhất. Vì độ chênh lệch kết quả của bạn thứ tư với các bạn khác là rất lớn.

IV. Vận dụng cách đo chiều dài vào đo thể tích

Hãy dựa vào hình 5.4 để mô tả cách đo thể tích

Hướng dẫn giải KHTN lớp 6 – Bài 5 Đo chiều dài

Cách đo thể tích vật bỏ lọt bình chia độ:

Bước 1: Đổ nước vào bình chia độ, đo thể tích bình.

Bước 2: Thả vật rắn chìm trong bình, đo thể tích bình chia độ khi nước dâng lên.

Bước 3: Tính thể tích vật rắn chính bằng hiệu của thể tích của bình chia độ sau khi thả chìm vật rắn với thể tích ban đầu.

Cách đo thể tích vật rắn không bỏ lọt bình chia độ

Bước 1: Đổ đầy nước vào bình tràn

Bước 2: Thả chìm vật rắn vào bình tràn và đo thể tích nước bị tràn ra vào bình chứa.

Bước 3: Đổ nước từ bình tràn vào bình chia độ, thể tích nước trong bình chia độ chính bằng thể tích của vật rắn.

Gia sư lớp 6 nhận thấy năm học lớp 6 đánh dấu cột mốc quan trọng trong quá trình học tập đối với các em học sinh. Ở đó các em được sẽ được làm quen với môi trường học tập hoàn toàn mới, những cách học và kiến thức mới mẻ. Đặc biệt, trong năm 2021 thì chương trình học lớp 6 thay đổi cải cách làm cho các em học sinh gặp nhiều khó khăn. Chính vì thế, việc thuê gia sư dạy kèm tại nhà lớp 6 ở Đà Nẵng là cần thiết.

Giới thiệu về Hội Gia sư Đà NẵngTrung tâm gia sư dạy kèm tại nhà

Chúng tôi tư vấn miễn phí phụ huynh tuyển gia sư dạy kèm tại nhà Đà Nẵng.Chúng tôi luôn đặt chất lượng dạy và học lên hàng đầu, giới thiệu gia sư uy tín dạy các môn, các lớp từ cấp 1, 2, 3, luyện thi lớp 10, luyện thi đại học.

Phụ huynh đừng quá lo lắng địa chỉ Hội Gia sư Đà Nẵng xa nhà của quý phụ huynh. Trong danh sách sinh viên cộng tác làm gia sư dạy kèm tại nhà, chúng tôi luôn sẵn sàng hàng trăm gia sư với tiêu chí:

Video liên quan

Chủ Đề