Điểm giống nhau giữa bữa ăn thường và bữa tiệc

Chương 2( Tiếp)3. Tính chất và đặc điểm các bữa ănBữa tối ( Dinner)Bữa ăn tối là bữa ăn chính cuối cùng trongngày nên thời gian dành cho bữa ăn này nhiều hơnbữa khác. Bữa ăn tối của người châu Á thường diễnra vào khoảng từ 17h30’ đến 19h30’ còn bữa ăn củangười châu Âu diễn ra muộn hơn khoảng 19h đến20h.Các món ăn: Đối với người Âu và Á, bữa ănnày cũng gồm nhiều món ăn hơn các bữa khác,thành phần dinh dưỡng phong phú, năng lượngnhiều. Chương 2( Tiếp)+ Bữa ăn Á: Đây là bữa ăn rất quan trọng vì nólà bữa ăn sum họp gia đình sau ngày làm việc, họctập+ Bữa ăn Âu: Gồm các món ăn được chế biếnbằng các nguyên liệu thực phẩm dễ tiêu hóa, khôngăn các loại thịt, trứng... khó tiêu mà chủ yếu thựcphẩm là rau, củ, quả, thịt gia súc có màu trắng, giacầm, cá, chim...Bữa ăn này hầu hết người châu Âu dùng xúp,mùa hè thường dùng xúp lạnh, xúp rau; mùa đôngdùng xúp nóng đặc... Bữa ăn này đối với người Âukhông có ý nghĩa quan trọng như người Á. Chương 2( Tiếp)* Các bữa ăn phụCác bữa ăn phụ theo tập quán truyền thốngcủa người Âu – Mỹ có 3 bữa ăn.- Bữa phụ sáng (Coffee break, Morning tea...)Thời gian của bữa phụ sáng diễn ra khoảng từ10 đến 10h30’, thời gian dành cho bữa này rấtngắn thông thường không quá 15 phút. Chương 2( Tiếp)Các món ăn của bữa phụ sáng: Vì đây làbữa ăn phụ giữa giờ làm sáng, một mặt giúpcung cấp năng lượng cho cơ thể, mặt kháccũng là để thư giãn nên các món ăn thườngdùng là các món nguội, ăn nhanh, không cầukỳ như giăm bông, sandwich, hamberger, sữatươi, bánh quy...- Bữa phụ chiều (Coffee break, Afternoon tea...) Chương 2( Tiếp)+ Thời gian khoảng 15h30’ đến 16h, thời giandành cho bữa này cũng rất ngắn không quá 15phút.+ Món ăn: Bữa ăn này được ăn vào giữa giờlàm việc buổi chiều nhằm thư giãn và lấy lạisức nên bữa ăn này cũng rất nhẹ, chỉ gồmnước trà, trái cây, sữa tươi, sữa chua với một ítbánh mỳ, kẹo ngọt... Chương 2( Tiếp)- Bữa phụ tối (Supper )+ Thời gian khoảng 23h đến 24h, thời gian dànhcho bữa ăn này tùy thuộc vào tính chất của bữa ăn,nếu là bữa ăn phụ tối thông thường tại nhà trước khiđi ngủ diễn ra rất nhanh, chỉ khoảng trên dưới 15phút, nhưng nếu là bữa tiệc đêm (dạ tiệc, tiệc chiêuđãi đêm, vũ tiệc...) thì thời gian dài và có thể kéo dàiđến 2 tiếng.+ Món ăn hầu hết là các món nguội nhẹ nhàng:bánh mỳ kẹp nhân thịt và các món ăn kiểu buffet.+ Đồ uống: Nếu là ăn thường dùng nước quảtươi, nếu là ăn tiệc dùng nhiều loại rượu, tùy thuộctừng loại tiệc có thể dùng sâm banh hoặc các loạicocktail... Chương 2( Tiếp)3.2. Các bữa ăn đặc biệt3.2.1. Khái niệmBữa ăn đặc biệt (tiệc) là bữa ăn được tổchức vì lý do đặc biệt nào đó như ngoại giao,chiêu đãi, liên hoan, nghi thức tôn giáo, thờcúng, sinh nhật, cưới... Loại bữa ăn đặc biệttheo truyền thống Việt Nam gọi là “cỗ” vàhiện nay có ở trong các cuộc vui, ngoại giao...gọi là tiệc. Chương 2( Tiếp)Bữa ăn đặc biệt ngược lại với bữa ăn thường, nókhông đơn giản vì trước hết bữa tiệc hoặc cỗ được tổchức được phục vụ những dịp đặc biệt: ngoại giao,nghi lễ tôn giáo, tâm linh... nên nó không đáp ứngnhu cầu ăn no mà trước hết phải đáp ứng những lýdo, mục đích đặt ra ban đầu nên đòi hỏi sự cầu kỳ,cẩn thận và tuân theo đúng những nguyên tắc hoặcchuẩn mực. Chương 2( Tiếp)Bữa ăn đặc biệt chỉ được thực hiện khi có haingười cùng ăn trở lên và được tổ chức tạinhững địa điểm nhất định, có sự chuẩn bị từtrước gồm nhiều món ăn, trình bày đẹp vàphải phù hợp với nội dung, tính chất của bữatiệc đó và chuẩn mực nhất định. Chương 2( Tiếp)*Tiệc buyp – phê (buffer)Tiệc buyp – phê là một điển hình của hệ thống tiệcđứng kiểu châu Âu, loại hình tiệc này được gọi làtiệc nguội. Loại tiệc này rất thông dụng trên thế giớivà gần đây ở Việt Nam. Các bữa ăn trưa, tối, đêm cónghi thức long trọng hay thân mật đều có thể tổ chứctheo hình thức buyp – phê. Tiệc này phù hợp với rấtnhiều hoàn cảnh lại dễ tổ chức nên rất thuận lợi chochủ tiệc, khách mời, và cả cho người phục vụ. Chương 2( Tiếp)* Tiệc buyp – phê (buffer)- Cách thức tổ chức- Thực đơn- Thành phần, số lượng khách: Phụ thuộc vàonội dung, tính chất các loại tiệc- Tính chất

Phân biệt sự giống và khác nhau giữa tiệc trưa và tốiMột khách nước ngoài dự tiệc ngoại giao là đỉnh điểm của xã giao, thể hiện sự tôntrọng của chủ đối với khách, đồng thời là biểu hiện tuyệt vời nhất của mối quan hệthân thiện và hữu nghị giữa các quốc gia. Trong thực tiễn lễ tân ngoại giao, có nhiềuloại tiệc ngoại giao, mỗi loại tiệc mang một ý nghĩa riêng, cách thức tổ chức tiệccũng khác nhau.Trong bài viết này, em xin được “ Làm rõ sự giống và khác nhautrong tổ chức tiệc trưa và tiệc tối”NỘI DUNG1.Sự giống nhau trong tổ chức tiệc trưa và tiệc tốiThứ nhất, cả hai hình thức tổ chức tiệc đều được coi là tiệc chiêu đãi chính thức vàđều là tiệc ngồi.Thứ hai, cả hai loại hình tổ chức tiệc đều diễn ra là tiệc ngồi nên đương nhiên trongquá trình tổ chức cả hai hình thức tiệc đều phải có sơ đồ bàn tiệc, có xếp chỗ ngồi,có phiếu ghi tên người dự tiệc và thực đơn.Thứ ba, cà hai hình thức tiệc đều có lời phát biểu, lời chúc rượu của chủ và đáp từkhách và mang tính chất thoải mái, thân mật và thường ngắn gọn. Lời chúc rượuhay phát biểu thường được diễn ra ngay khi nhập tiệc hoặc trước khi ăn món trángmiệng tùy theo tập quán của từng quốc gia.2.Sự khác nhau trong tổ chức tiệc trưa và tiệc tốiVề thời gian, tất nhiên khi nghe tên hai hình thức tổ chức tiệc đã thấy rõ sự khácnhau về thời gian.Đối với tiệc trưa thường được tổ chức vào khoảng 12-13h giờ, kéo dài 1-2 tiếng, đốivới tiệc tối thường bắt đầu khoảng 19-20 giờ và kéo dài 2-3 tiếng. Đặc biệt đối vớitiệc trưa còn có 30 phút dành cho uống chè và cà phê.Về mục đích tổ chức,Đối với tiệc trưa ít long trọng hơn và dùng để tổ chức nhân dịp đại sứ trình quốc thưhoặc kết thúc nhiệm kỳ, hoặc chào mừng khách cao cấp đến thăm. Về phí tiệc tối,đây là hình thức tiệc long trọng nhất, thường được các đại sứ tổ chức mời các quanchức sở tại và đồng nghiệp trong đoàn ngoại giao, hoặc được quốc gia tổ chức nhândịp chuyến thăm của lãnh đạo cao cấp nước ngoài.Về mặt nội dung tổ chức tiệc,Đối với tiệc trưa, thực đơn bao gồm một hoặc hai món nguội, món chính là mộtmón cá, tôm hoặc một món thịt và cuối cùng là món ăn tráng miệng.Đối với tiệc tối, vì đây là hình thức tiệc long trọng nhất và diễn ra trong thời giandài nên thực đơn có phần cầu kì và nhiều món hơn, bao gồm hai hoặc ba mónnguội, hai món nóng, món chính là cá, tôm hoặc thịt và cuối cùng là món ăn trángmiệng. Ngoài ra, tiệc tối còn thường quy định về trang phục ghi trong giấy mời.Khách sẽ ăn mặc theo quy định trong giấy mời.Về quy tắc trong bữa tiệc,Trong tiệc ngồi buổi tối, việc sử dụng rượu đầy đủ là quan trọng nhất, bao gồmrượu khai vị, rượu trong bữa ăn chính và rượu sau khi dùng bữa chính (dùng tronglúc uống cà phê hoặc trà)KẾT LUẬNThông qua tiệc ngoại giao, quan hệ hữu nghị giữa các quốc gia nói chung, giữa cáccá nhân đại diện ngoại giao với các cơ quan, quan chức của quốc gia sở tại, cũngnhư giữa các cá nhân đại diện ngoại giao của các nước với nhau sẽ được thúc đẩy,củng cố và phát triển. Ngoài ra, tiệc ngoại giao cũng thể hiện tình thân thiết và sứhiểu biết lẫn nhau, khẳng định mối quan hệ hữu nghị và thân tình, qua đó tạo điềukiện thuận lợi cho hoạt động ngoại giao giữa chủ và khách ngày càng phát triển tốtđẹp.Vì ý nghĩa quan trọng như vậy nên việc tiến hành tổ chức một bữa tiệc ngoạigiao sao cho đúng tinh thần quốc tế, phù hợp phong tục các nước khác song vẫn giữđược nét riêng biệt của quốc gia chủ nhà mà không kém phần trang trọng là vô cùngquan trọng trong ngoại giao quốc tế. Trong đó tổ chức tiệc trưa và tiệc tối là hìnhthức tiệc chính thức quan trọng nhất cần được chú trọng trong tổ chức.

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

nêu điểm giống và khác nhau của lựa chọn thực phẩm giữa bữa cơm thường ngày và bữa tiệc nhé

THANKS mn

Các câu hỏi tương tự

Nêu điểm giống nhau và khác nhau khi bày dọn một bữa ăn hàng ngày vs một bữa ăn tiệc/cỗ.

Hay nhất

-Bữa ăn thường ngày 3-4 món ăn :sử dụng thực phẩm thông dụng ,chế biến đơn giản.

-Bữa cỗ ,tiệc ,liên hoan 5 món trở lên:thực phẩm cao cấp,chế biến cầu kì,trình bày đẹp.