Đặt một cốc nước lên tờ giấy học trò

Đáp án A

Hiện tượng xảy ra là tờ giấy rời khỏi cốc nước mà nước vẫn không đổ. Do khi tác dụng lực trong thời gian ngắn do quán tính chiếc cốc không kịp thay đổi vận tốc tức là vận tốc vẫn giữ nguyên [bằng 0].

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 20

Những câu hỏi liên quan

Đặt một cốc đầy nước lên trên tờ giấy học trò. Tác dụng rất nhanh một lực F theo phương nằm ngang của tờ giấy thì hiện tượng gì sẽ xảy ra với tờ giấy và cốc nước

A. Tờ giấy rời khỏi cốc nước mà nước vẫn không đổ. 

B. Tờ giấy chuyển động về một hướng, cốc nước chuyển động theo hướng ngược lại. 

C. Tờ giấy chuyển động và cốc nước chuyển động theo. 

D. Tờ giấy bị đứt ở chỗ đặt cốc nước.

Đặt một cốc đầy nước lên trên tờ giấy học trò. Tác dụng rất nhanh một lực F theo phương nằm ngang của tờ giấy thì hiện tượng gì sẽ xảy ra với tờ giấy và cốc nước?

A. Tờ giấy rời khỏi cốc nước mà nước vẫn không đổ.

B. Tờ giấy chuyển động về một hướng, cốc nước chuyển động theo hướng ngược lại.

C. Tờ giấy chuyển động và cốc nước chuyển động theo.

D. Tờ giấy bị đứt ở chỗ đặt cốc nước.

Đặt một cốc đầy nước lên trên tờ giấy học trò. Tác dụng rất nhanh một lực F theo phương nằm ngang của tờ giấy thì hiện tượng gì sẽ xảy ra với tờ giấy và cốc nước

B. Tờ giấy chuyển động về một hướng, cốc nước chuyển động theo hướng ngược lại.

Câu 20:

Đặt một cốc ở đầu một tờ giấy dài, mỏng. Cách nào trong các cách sau đây có thể rút tờ giấy ra mà không không làm đổ cốc nước. Chọn phương án đúng

A.

Rút thật nhẹ tờ giấy

B.

Vừa rút vừa quay tờ giấy

C.

Rút tờ giấy ra với tốc độ bình thường

D.

Giật nhanh tờ giấy một cách khéo léo

Câu 21:

Một hòn bi lăn xuống một cái dốc dài 1,2m hết 0,5s, khi hết dốc hòn bi lăn tiếp trên đoạn đường nằm ngang dài 3m hết 1,5s. Vận tốc trung bình của hòn bi trên cả quãng đường nhận giá trị nào trong các giá trị sau

A.

v tb = 21m/s

B.

v tb = 1,2m/s

C.

v tb = 2,1m/s

D.

Một kết quả khác

Câu 22:

Vận tốc bằng 72 km/h tương ứng với bao nhiêu m/s?

A.

20m/s

B.

25m/s

C.

15m/s

D.

30m/s

Câu 23:

Một người đi xe đạp từ nhà đến nơi làm việc mất 15 phút. Đoạn đường từ nhà đến nơi làm việc dài 2,8km. Vận tốc trung bình của chuyển động trên quãng đường đó có thể nhận giá trị nào sau đây:

A.

v tb = 112 km/h

B.

Một giá trị khác

C.

v tb = 11,2 km/h

D.

v tb = 1,12 km/h

Câu 24:

Khi xe tăng tốc đột ngột, hành khách ngồi trên xe có xu hướng bị ngã ra phía sau. Cách giải thích nào sau đây là đúng?

A.

Do quán tính

B.

Do người có khối lượng lớn

C.

Một lý do khác

D.

Do các lực tác dụng lên người cân bằng nhau

Câu 25:

Một vận động viên đua xe đạp chuyển động trên đường đua với vận tốc trung bình 20km/h Sau 30 phút người đó đi được

A.

10km

B.

60km

C.

600km.

D.

100km

Hãy dùng khái niệm quán tính để giải thích các hiện tượng sau đây:

a] Khi ô tô đột ngột rẽ phải, hành khách trên xe bi nghiêng về phía trái.

b] Khi nhảy từ bậc cao xuống, chân ta bị gập lại.

c] Bút tắc mực, ta vẩy mạnh, bút lại có thể viết tiếp được.

d] Vì sao khi cán búa lỏng có thể làm chặt lại bằng cách gõ mạnh đuôi cán xuống đất?

e] Đặt một cốc nước lên tờ giấy mỏng. Giật nhanh tờ giấy ra khỏi đáy cốc thì cốc vẫn đứng yên. Tại sao?

- Chuẩn bị :

+ Hai chiếc cốc như nhau ;

+ Hai tờ giấy báo ;

+ Nước nóng ;

+ Nhiệt kế.

- Cách tiến hành :

+ Lấy một tờ giấy báo quấn thật chặt vào cốc thứ nhất.

+ Lấy tờ giấy báo còn lại làm nhăn và quấn lỏng vào cốc thứ hai để có nhiều chỗ chứa không khí giữa các lớp giây.

+ Đổ vào hai cốc một lượng nước nóng như nhau.

+ Sau một thời gian đo nhiệt độ nước trong hai cốc.

Nhận xét: Nước trong cốc nào còn nóng hơn?

Đặt một cốc đầy nước lên trên tờ giấy học trò. Tác dụng rất nhanh một lực F theo phương nằm ngang của tờ giấy thì hiện tượng gì sẽ xảy ra với tờ giấy và cốc nước

B. Tờ giấy chuyển động về một hướng, cốc nước chuyển động theo hướng ngược lại.

Các câu hỏi tương tự

Đặt một cốc đầy nước lên trên tờ giấy học trò. Tác dụng rất nhanh một lực F theo phương nằm ngang của tờ giấy thì hiện tượng gì sẽ xảy ra với tờ giấy và cốc nước

A. Tờ giấy rời khỏi cốc nước mà nước vẫn không đổ. 

B. Tờ giấy chuyển động về một hướng, cốc nước chuyển động theo hướng ngược lại. 

C. Tờ giấy chuyển động và cốc nước chuyển động theo. 

D. Tờ giấy bị đứt ở chỗ đặt cốc nước.

Đặt một cốc đầy nước lên trên tờ giấy học trò. Tác dụng rất nhanh một lực F theo phương nằm ngang của tờ giấy thì hiện tượng gì sẽ xảy ra với tờ giấy và cốc nước

A. Tờ giấy rời khỏi cốc nước mà nước vẫn không đổ.

B. Tờ giấy chuyển động về một hướng, cốc nước chuyển động theo hướng ngược lại.

C. Tờ giấy chuyển động và cốc nước chuyển động theo.

D. Tờ giấy bị đứt ở chỗ đặt cốc nước.

Đặt một cốc đầy nước lên trên tờ giấy học trò. Tác dụng rất nhanh một lực F theo phương nằm ngang của tờ giấy thì hiện tượng gì sẽ xảy ra với tờ giấy và cốc nước?

A. Tờ giấy rời khỏi cốc nước mà nước vẫn không đổ.

B. Tờ giấy chuyển động về một hướng, cốc nước chuyển động theo hướng ngược lại.

C. Tờ giấy chuyển động và cốc nước chuyển động theo.

D. Tờ giấy bị đứt ở chỗ đặt cốc nước.

Đặt một cái ly lên trên một tờ giấy nhẹ đặt trên bàn rồi dùng tay kéo tờ giấy theo phương ngang.

A. 3m/ s 2

B. 0,03m/ s 2

C. 1,5m/ s 2

D. 0,15m/ s 2

Từ thực tế, hãy xem trong trường hợp nào dưới đây, quỹ đạo chuyển động của vật là đường thẳng ?

A. Một hòn đá được ném theo phương ngang.

B. Một ô tô đang chạy trên quốc lộ 1 theo hướng Hà Nội - Thành phố Hồ Chí Minh.

C. Một viên bi rơi từ độ cao 2 m.

D. Một tờ giấy rơi từ độ cao 3 m.

Tại sao muốn tẩy vết dầu mỡ dính trên mặt vải của quần áo , người ta phải đặt 1 tờ giấy lên chỗ mặt vải có vết dầu mỡ , rồi ủi nó bằng bàn là nóng ?Khi đó phải dùng giấy nhẵn hay giấy nhám.

A. Lực căng ngoài của dầu mỡ bị nung nóng sẽ tăng lên dễ ướt giấy.Khi đó phải dùng giấy nhẵn để dễ ủi phẳng

B. Lực căng ngoài của dầu mỡ bị nung nóng sẽ tăng nên dễ bị hút lên theo các sợi giấy. Khi đó phải dùng giấy nhám vì các sợi giấy nhám có tác dụng mao dẫn , còn các sợi vải không có tác dụng mao dẫn

C. Lực căng ngoài của dầu mỡ bị nung nóng sẽ giảm nên dễ dính ướt giấy. Khi đó phải dùng giấy nhẵn để dễ ủi phẳng

D. Lực căng ngoài của dầu mỡ bị nung nóng sẽ giẻm nên dễ bị hút lên các sợi giấy. Khi đó phải dùng giấy nhám vì các sợi giấy nhám có tác dụng mao dẫn mạnh hơn các sợi vải

Nếu có một giọt nước mưa rơi được 98 m trong giấy cuối cùng trước khi chạm đất, thì giọt nước mưa đó phải bắt đầu rơi tự do từ độ cao bao nhiêu m? Cho rằng chuyển động của giọt nước mưa là rơi tự do với g = 9,8 m/s2 và trong suốt quá trình rơi, khối lượng của nó không bị thay đổi.

A. 561 m.

B, 520 m.

C. 540 m.

D, 730 m.

Nếu có một giọt nước mưa rơi được 98 m trong giấy cuối cùng trước khi chạm đất, thì giọt nước mưa đó phải bắt đầu rơi tự do từ độ cao bao nhiêu m? Cho rằng chuyển động của giọt nước mưa là rơi tự do với g = 9,8 m/ s 2  và trong suốt quá trình rơi, khối lượng của nó không bị thay đổi.

A. 561 m.

B. 520 m.

C. 540 m.

D. 730 m.

Video liên quan

Chủ Đề