Đánh giá nội dung 2 (tính vào công thức điểm) môn gdtc

1. Đánh giá nội dung 1 [Tính vào công thức điểm] Đáp án Mô đun 2 Môn Giáo dục Thể chất [THPT]

1. Chọn đáp án đúng nhất
Đâu không phải là nguyên tắc dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực?

Chú trọng rèn luyện cho học sinh phương pháp học tập, nghiên cứu.
2. Chọn đáp án đúng nhất
Quá trình dạy học nhằm đảm bảo cho mỗi cá nhân người phát triển tối đa năng lực, sở trường, phù hợp với các yếu tố cá nhân, đồng thời cũng đảm bảo các điều kiện theo nhu cầu, sở thích cá nhân theo từng người là nguyên tắc nào trong dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực?

Tăng cường dạy học, giáo dục phân hóa.

3. Chọn đáp án đúng nhất
Việc tổ chức nhiều hơn về số lượng, đầu tư hơn về chất lượng những nhiệm vụ học tập đòi hỏi học sinh phải huy động, tổng hợp kiến thức, kĩ năng… thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau để giải quyết vấn đề là nguyên tắc nào của dạy học phát triển phẩm chất, năng lực?

Tăng cường dạy học, giáo dục tích hợp.

4. Chọn đáp án đúng nhất
Nội dung dạy học cần được chắt lọc là yêu cầu của nguyên tắc nào trong dạy học phát triển phẩm chất, năng lực?

Nội dung dạy học, giáo dục phải đảm bảo tính cơ bản, thiết thực, hiện đại.

5. Chọn đáp án đúng nhất
Trong một bài dạy lịch sử, giáo viên tổ chức cho học sinh đi thăm Địa đạo Củ Chi. Việc làm này của giáo viên thể hiện rõ nhất nguyên tắc dạy học phát triển phẩm chất, năng lực nào?

Tăng cường những hoạt động thực hành, trải nghiệm cho HS.

6. Chọn đáp án đúng nhất
Chọn phương án phù hợp để điền vào chỗ trống.
Xu hướng hiện đại về phương pháp, kĩ thuật dạy học phát triển phẩm chất, năng lực được xem xét là ………… các phương pháp, kĩ thuật dạy học mới, tiên tiến nhằm phát triển phẩm chất, năng lực

chiều hướng lựa chọn và sử dụng

7. Chọn đáp án đúng nhất
Đâu không phải là yêu cầu cụ thể đối với việc lựa chọn và sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học theo xu hướng hiện đại?

Lựa chọn, sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học giúp HS nâng cao khả năng ghi nhớ và tái hiện kiến thức.

8. Chọn đáp án đúng nhất
Ý nào sau đây đúng?

a. Chiều hướng lựa chọn và sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học mới, tiên tiến nhằm phát triển phẩm chất, năng lực không tách rời nhau mà bổ sung cho nhau trong quá trình phát triển phẩm chất, năng lực người học.

9. Chọn đáp án đúng nhất
Phương pháp thực hành, phương pháp thực nghiệm là phương pháp, kĩ thuật dạy học phát triển phẩm chất, năng lực theo xu hướng hiện đại đáp ứng yêu cầu nào là chủ yếu:

Lựa chọn, sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học hình thành và phát triển kĩ năng thực hành; phát triển khả năng giải quyết vấn đề trong thực tế cuộc sống.
10. Chọn đáp án đúng nhất
Sơ đồ tư duy, công não, dạy học dựa trên dự án là phương pháp, kĩ thuật dạy học phát triển phẩm chất, năng lực theo xu hướng hiện đại đáp ứng yêu cầu nào là chủ yếu:

Lựa chọn, sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học rèn luyện phương pháp học, hình thành kĩ năng tự học, kĩ năng nghiên cứu khoa học.

Q

ĐÁP ÁN CÂU HỎI MÔN SỬ MO DUN 2 THCS

ĐÁP ÁN CÂU HỎI MÔN TOÁN MO DUN 2 THCS

ĐÁP ÁN CÂU HỎI MÔN NGỮ VĂN MO DUN 2 BẬC THCS

ĐÁP ÁN CÂU HỎI MÔN THỂ DỤC MO DUN 2 THCS

Tìm hiểu về phẩm chất, năng lực trong chương trình GDPT 2018

Thảo luận

1. Chọn cặp tương ứng bằng cách click ô bên trái và sau đó ô bên phải tương ứng

1 Tình huống 1: Trong giờ kiểm tra một tiết môn Toán, dù không biết làm bài nhưng Nam vẫn kiên quyết không xem bài của bạn.

1Phẩm chất trung thực

2 Tình huống 2: Trong một buổi giao lưu với người nước ngoài, cô giáo bất ngờ vì chỉ mới vào lớp 6 nhưng Nam đã có thể giao tiếp một cách tự tin bằng Tiếng Anh, Tiếng Pháp, Tiếng Nhật.

2Năng lực ngôn ngữ

3 Tình huống 3: Cô giáo ngạc nhiên về Hoa vì dù mới học qua một lần nhưng em đã soạn được một bài độc tấu pi-a-nô.

3Năng lực thẩm mĩ

4 Tình huống 4: Dù còn nhỏ tuổi nhưng Hạnh đã có ý thức tham gia các hoạt động tuyên truyền về biến đổi khí hậu và ứng phó với biến đổi khí hậu

4Phẩm chất trách nhiệm

5 Tình huống 5: Tại buổi lễ trao giải Hội thi Ý tưởng sáng tạo, khán giả vỡ òa khi biết người đoạt giải là em học sinh nhỏ tuổi nhất cuộc thi với khả năng thiết kế và lập trình trò chơi trên điện thoại.

5Năng lực tin học

6 Tình huống 6: Tuấn rất hay gây chuyện với Hùng. Hôm qua, Tuấn còn cố tình làm cho Hùng té. Hùng biết nhưng vẫn khoan dung, chờ đợi sự thay đổi của Tuấn vì với Hùng tha thứ là cơ hội để nhận được sự yêu thương.

6Phẩm chất nhân ái

Tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực

Câu hỏi ôn tập

1. Điền hoặc chọn từ thích hợp vào chỗ trống

Yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực trong hình 1 là : DI TRUYỀN …….. TIỀN ĐỀ ……

2. Yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực trong hình 2 là: MÔI TRƯỜNG ….. ẢNH HƯỞNG TRỰC TIẾP …..

3. Yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực trong hình 3 là : HOẠT ĐỘNG VÀ GIAO TIẾP …. QUYẾT ĐỊNH ……

4. Yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực trong hình 4 là: GIÓ DỤC ….. CHỦ ĐẠO….

Tìm hiểu về các nguyên tắc dạy học phát triển phẩm chất, năng lực

Câu hỏi ôn tập

1. Chọn các đáp án đúng

Khi thiết kế các hoạt động học cho học sinh trong kế hoạch bài dạy, giáo viên cần bám sát vào các tiêu chí nào trong Công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH?

Đáp án đúng

Mức độ phù hợp của chuỗi hoạt động học với mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học được sử dụng.

Mức độ rõ ràng của mục tiêu, nội dung, kĩ thuật tổ chức và sản phẩm cần đạt được của mỗi nhiệm vụ học tập.

Mức độ phù hợp của thiết bị dạy học và học liệu được sử dụng để tổ chức các hoạt động học của HS.

Mức độ phù hợp với tình hình thực tế của các địa phương và các trường học.

Mức độ hợp lí của phương án kiểm tra, đánh giá trong quá trình tổ chức hoạt động học của HS.

2. Chọn các đáp án đúng

Các nguyên tắc dạy học và giáo dục nào phát triển phẩm chất, năng lực?

Đáp án đúng

Nội dung dạy học, giáo dục phải đảm bảo tính cơ bản, thiết thực, hiện đại.

Chú trọng hệ thống kiến thức lí thuyết, sự phát triển tuần tự của khái niệm, định luật, học thuyết khoa học.

Đảm bảo tính tích cực của người học khi tham gia vào hoạt động học tập.

Chú trọng hình thành kiến thức, kĩ năng, thái độ khá rõ.

Tăng cường những hoạt động thực hành, trải nghiệm cho HS.

Tăng cường dạy học, giáo dục tích hợp.

Tăng cường dạy học, giáo dục phân hoá.

Tiêu chí đánh giá được xây dựng dựa trên sự ghi nhớ nội dung đã học, có quan tâm đôi chút đến khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn.

Kiểm tra, đánh giá theo năng lực, phẩm chất là điều kiện tiên quyết trong dạy học phát triển phẩm chất, năng lực.

3. Chọn các đáp án đúng

GV cần đảm bảo những yêu cầu nào sau đây trong việc tổ chức hoạt động dạy học và giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực?

Đáp án đúng

GV cần tổ chức chuỗi hoạt động học để HS chủ động khám phá những điều chưa biết.

GV cần đầu tư vào việc lựa chọn các phương pháp, KTDH và giáo dục phát triển PC, NL phù hợp.

GV cần tăng cường cung cấp kiến thức chuyên sâu cho HS.

GV chú trọng rèn luyện cho HS phương pháp học tập, nghiên cứu.

GV tăng cường phối hợp học tập cá thể với học tập hợp tác.

Tìm hiểu xu hướng hiện đại về phương pháp dạy học phát triển phẩm chất, năng lực

Tìm hiểu một số PPDH phát triển phẩm chất, năng lực theo xu hướng hiện đại

Câu hỏi ôn tập

1. Chọn cặp tương ứng bằng cách click ô bên trái và sau đó ô bên phải tương ứng

Nối tên phương pháp dạy học với các bước tiến hành sao cho phù hợp.

1Dạy học giải quyết vấn đề

1Bước 1: Nhận biết vấn đề; Bước 2: Lập kế hoạch giải quyết vấn đề; Bước 3: Thực hiện kế hoạch; Bước 4: Kiểm tra, đánh giá và kết luận

2Dạy học hợp tác

2Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập; Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập có sự hợp tác; Bước 3. Trình bày và đánh giá kết quả của hoạt động hợp tác

3Dạy học dự án

3Giai đoạn 1: Chuẩn bị dự án; Giai đoạn 2: Thực hiện dự án; Giai đoạn 3: Báo cáo và đánh giá dự án

4Dạy học khám phá

4Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập; Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập khám phá; Bước 3. Trình bày và đánh giá kết quả của hoạt động

2. Chọn đáp án đúng nhất

Dưới đây là Infographic về ý nghĩa của một phương pháp dạy học đối với việc phát triển phẩm chất chủ yếu và năng lực chung của học sinh. Chọn tên phương pháp dạy học phù hợp nhất với Infographic.

Đáp án đúng

Dạy học hợp tác.

Dạy học khám phá.

Dạy học giải quyết vấn đề.

Dạy học dự án.

3. Chọn đáp án đúng nhất

Dưới đây là Infographic về ý nghĩa của một phương pháp dạy học đối với việc phát triển phẩm chất chủ yếu và năng lực chung của học sinh. Chọn tên phương pháp dạy học phù hợp nhất với Infographic.

Đáp án đúng

Dạy họp hợp tác.

Dạy học khám phá.

Dạy học giải quyết vấn đề.

Dạy học dự án.

4. Chọn đáp án đúng nhất

Dưới đây là Infographic về ý nghĩa của một phương pháp dạy học đối với việc phát triển phẩm chất chủ yếu và năng lực chung của học sinh. Chọn tên phương pháp dạy học phù hợp nhất với Infographic.

Đáp án đúng

Dạy họp hợp tác.

Dạy học khám phá.

Dạy học giải quyết vấn đề.

Dạy học dựa trên dự án.

5. Chọn đáp án đúng nhất

Dưới đây là Infographic về ý nghĩa của một phương pháp dạy học đối với việc phát triển phẩm chất chủ yếu và năng lực chung của học sinh. Chọn tên phương pháp dạy học phù hợp nhất với Infographic.

Đáp án đúng

Dạy họp hợp tác.

Dạy học khám phá.

Dạy học giải quyết vấn đề.

Dạy học dựa trên dự án.

Đánh giá nội dung 1 [Tính vào công thức điểm]

1. Chọn đáp án đúng nhất

Đâu không phải là nguyên tắc dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực?

Đảm bảo tính tích cực của người học khi tham gia vào hoạt động học tập.

Tăng cường những hoạt động thực hành, trải nghiệm cho học sinh.

Tăng cường dạy học, giáo dục tích hợp.

Chú trọng rèn luyện cho học sinh phương pháp học tập, nghiên cứu.

2. Chọn đáp án đúng nhất

Quá trình dạy học nhằm đảm bảo cho mỗi cá nhân người phát triển tối đa năng lực, sở trường, phù hợp với các yếu tố cá nhân, đồng thời cũng đảm bảo các điều kiện theo nhu cầu, sở thích cá nhân theo từng người là nguyên tắc nào trong dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực?

Tăng cường dạy học, giáo dục tích hợp.

Tăng cường dạy học, giáo dục phân hóa.

Tạo môi trường để học sinh chủ động kiến tạo kiến thức.

Đảm bảo tính cơ bản, cốt lõi, hiện đại của nội dung giáo dục.

3. Chọn đáp án đúng nhất

Việc tổ chức nhiều hơn về số lượng, đầu tư hơn về chất lượng những nhiệm vụ học tập đòi hỏi học sinh phải huy động, tổng hợp kiến thức, kĩ năng… thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau để giải quyết vấn đề là nguyên tắc nào của dạy học phát triển phẩm chất, năng lực?

Đảm bảo tính tích cực của người học khi tham gia vào hoạt động học tập.

Tăng cường những hoạt động thực hành, trải nghiệm cho học sinh.

Tăng cường dạy học, giáo dục tích hợp.

Tăng cường dạy học, giáo dục phân hóa.

4. Chọn đáp án đúng nhất

Nội dung dạy học cần được chắt lọc là yêu cầu của nguyên tắc nào trong dạy học phát triển phẩm chất, năng lực?

Tăng cường những hoạt động thực hành, trải nghiệm cho học sinh.

Tăng cường dạy học, giáo dục tích hợp.

Nội dung dạy học, giáo dục phải đảm bảo tính cơ bản, thiết thực, hiện đại.

Đảm bảo tính tích cực của người học khi tham gia vào hoạt động học tập.

5. Chọn đáp án đúng nhất

Trong một bài dạy lịch sử, giáo viên tổ chức cho học sinh đi thăm Địa đạo Củ Chi. Việc làm này của giáo viên thể hiện rõ nhất nguyên tắc dạy học phát triển phẩm chất, năng lực nào?

Tăng cường những hoạt động thực hành, trải nghiệm cho HS.

Tăng cường dạy học, giáo dục tích hợp.

Đảm bảo tính cơ bản, thiết thực, hiện đại của nội dung dạy học.

Kiểm tra, đánh giá theo năng lực.

6. Chọn đáp án đúng nhất

Chọn phương án phù hợp để điền vào chỗ trống. Xu hướng hiện đại về phương pháp, kĩ thuật dạy học phát triển phẩm chất, năng lực được xem xét là ………… các phương pháp, kĩ thuật dạy học mới, tiên tiến nhằm phát triển phẩm chất, năng lực

chiều hướng lựa chọn và sử dụng

bối cảnh lựa chọn và sử dụng

yêu cầu lựa chọn và sử dụng

quá trình lựa chọn và sử dụng

7. Chọn đáp án đúng nhất

Đâu không phải là yêu cầu cụ thể đối với việc lựa chọn và sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học theo xu hướng hiện đại?

Lựa chọn, sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học gắn liền với các phương tiện dạy học hiện đại.

Lựa chọn, sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học hình thành và phát triển kĩ năng thực hành; phát triển khả năng giải quyết vấn đề trong thực tế cuộc sống.

Lựa chọn, sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học giúp HS nâng cao khả năng ghi nhớ và tái hiện kiến thức.

Lựa chọn, sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học phát huy tính tích cực, độc lập nhận thức; phát triển tư duy sáng tạo ở HS.

8. Chọn đáp án đúng nhất

Ý nào sau đây đúng?

a. Chiều hướng lựa chọn và sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học mới, tiên tiến nhằm phát triển phẩm chất, năng lực không tách rời nhau mà bổ sung cho nhau trong quá trình phát triển phẩm chất, năng lực người học.

b. Giáo viên cần lựa chọn và sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học mới, tiên tiến nhằm phát triển phẩm chất, năng lực theo một chiều hướng nhất định.

c. Để phát triển phẩm chất, năng lực người học, giáo viên không cần theo xu hướng hiện đại về phương pháp, kĩ thuật dạy học phát triển phẩm chất, năng lực.

d. Xu hướng hiện đại về phương pháp, kĩ thuật dạy học phát triển phẩm chất, năng lực bắt buộc giáo viên phải sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học mới nhất.

9. Chọn đáp án đúng nhất

Phương pháp thực hành chủ yếu đáp ứng chiều hướng nào trong xu hướng hiện đại về lựa chọn, sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học phát triển phẩm chất năng lực HS?

Lựa chọn, sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học phát huy tính tích cực, độc lập nhận thức; phát triển tư duy sáng tạo ở học sinh.

Lựa chọn, sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học rèn luyện phương pháp học, hình thành kĩ năng tự học, kĩ năng nghiên cứu khoa học.

Lựa chọn, sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học gắn liền với các phương tiện dạy học hiện đại.

Lựa chọn, sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học hình thành và phát triển kĩ năng thực hành; phát triển khả năng giải quyết vấn đề trong thực tế cuộc sống.

10. Chọn đáp án đúng nhất

Sơ đồ tư duy, công não, dạy học dựa trên dự án là phương pháp, kĩ thuật dạy học phát triển phẩm chất, năng lực theo xu hướng hiện đại đáp ứng yêu cầu nào là chủ yếu:

Lựa chọn, sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học phát huy tính tích cực, độc lập nhận thức; phát triển tư duy sáng tạo ở học sinh.

Lựa chọn, sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học rèn luyện phương pháp học, hình thành kĩ năng tự học, kĩ năng nghiên cứu khoa học.

Lựa chọn, sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học gắn liền với các phương tiện dạy học hiện đại.

Lựa chọn, sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học hình thành và phát triển kĩ năng thực hành; phát triển khả năng giải quyết vấn đề trong thực tế cuộc sống.

Thảo luận

1. Trả lời câu hỏi

Ngoài các phương pháp dạy học đã được giới thiệu trong Những vấn đề chung về phương pháp dạy học và giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực quý Thầy/Cô còn biết các phương pháp dạy học nào khác để phát triển phẩm chất và năng lực trong môn Giáo dục thể chất?

Top of Form

Nhập câu trả lời vào hộp thoại dưới đây:

Theo tôi cómột số phương pháp sau để phát triển phẩm chất và năng lực trong môn Giáo dục thể chất.

a. Phương pháp sử dụng lời nói.

b. Phương pháp trực quan.

c. Phương pháp thực hành

d. Phương pháp trò chơi.

e. Phương pháp thi đấu.

f. Phương pháp chia nhóm quay vòng.

g. Kỹ thuật mảnh ghép.

h. Kỹ thuật ô bi.

Tìm hiểu mối quan hệ giữa yêu cầu cần đạt với nội dung dạy học và PP, KTDH trong môn GDTC ở THCS

Thảo luận

1. Trả lời câu hỏi

Hãy cho ví dụ minh hoạ về mối quan hệ giữa yêu cầu cần đạt với nội dung dạy học, PP và KTDH của một chủ đề trong môn GDTC ở THCS

Có thể trình bày thông tin dưới dạng bảng gợi ý sau:

Lớp: 8

Chủ đề: Nhảy xa kiểu ngồi

Yêu cầu cần đạt

Năng lực thể chất

Nội dung

PP, KTDH

- Tiếp nhận và hình thành được biểu tượng kỹ thuật động tác bổ trợ nhảy xa kiểu ngồi

- Tự tập luyện mô phỏng động tác

Năng lực tự chủ và tự học.

Năng lực giao tiếp và hợp tác.

Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo

Học sinh quan sát tranh và tìm cách tập thử.

- Dạy học động tác đá lăng trước, trước sau.

+ Đà 1, 3 bước đá lăng

+ Đà 1, 3 bước giậm nhảy đá lăng

- PP sử dụng lời nói.

- PP trực quan, khám phá.

- HTTC: Tự tập luyện cá nhân, nhóm

- Chủ động, tích cực thực hiện nhiệm vụ luyện tập được giao và hỗ trợ bạn học trong nhóm cùng tập luyện.

- Tự tập luyện để hoàn thành lượng vận động của bài tập.

- Đảm bảo an toàn trong quá trình tập luyện.

Năng lực vận động cơ bản.

Năng lực hoạt động thể dục thể thao

- Tập các động tác bổ trợ kỹ thuật nhảy xa kiểu ngồi.

+ Đá lăng trước, trước sau.

+ Đà 1, 3 bước đá lăng

+ Đà 1, 3 bước giậm nhảy đá lăng.

- PP thực hành

- PP sửa sai

- HTTC tập luyện

Cặp đôi, nhóm, đồng loạt

Chia sẻ kinh nghiệm sử dụng một số PP, KTDH phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh trong môn GDTC ở THCS

Thảo luận

1. Câu hỏi 1:

Trình bày ví dụ minh hoạ việc áp dụng một [một số] PP, KTDH phát triển phẩm chất, năng lực HS trong môn GDTC ở THCS

Hoạt động học

[thời gian]

Mục tiêu

Nội dung dạy học trọng tâm

PP/KTDH

Hoạt động 1+ 2: Mở đầu, khởi động [5phút]

- Chủ động, tích cực thực hiện nhiệm vụ luyện tập được giao. và hỗ trợ bạn họctrong nhóm cùng tập

Khởi động các khớp, ép cơ

- PP Thực hành

- HTTC tập luyện đồng loạt

Hoạt động 3: Hình

thành kiến thức [8 phút]

- Tiếp nhận và hình thành được biểu tượng kỹ thuật động tác bổ trợ nhảy xa kiểu ngồi

- Tự tập luyện mô phỏng động tác

- Nhắc lại cách chơi, luật chơi trò chơi "Lò cò tiếp sức"

Học sinh quan sát tranh và tìm cách tập thử.

- Dạy học động tác đá lăng trước, trước sau.

- Đà 1, 3 bước đá lăng

Đà 1,3 bước giậm nhảy đá lăng

- Nhắc lại cách chơi, luật chơi trò chơi "Lò cò tiếp sức"

- PP sử dụng lời nói.

- PP trực quan, khám phá.

- PP Trò chơi.

- HTTC : Tự tập luyện cá nhân, nhóm

Hoạt động 4: Luyện tập Nhảy xa Kiểu ngồi

[14 phút]

- Chủ động, tích cực thực hiện nhiệm vụ luyện tập được giao và hỗ trợ bạn họctrong nhóm cùng tập luyện.

- Tự tập luyện để hoàn thành lượng vận động của bài tập.

- Đảm bảo an toàn trong quá trình tập luyện.

-Tập các động tác bổ trợ kỹ thuật nhảy xa kiểu ngồi.

+ Đá lăng trước, trước sau.

+ Đà 1,3 bước đá lăng

+ Đà 1,3 bước giậm nhảy đá lăng.

- PP thực hành

- PP sửa sai

- HTTC tập luyện

Cặp đôi, nhóm, đồng loạt

Hotđộng 5:

Trò chơi

: Trò chơi "Lò cò tiếp sức" [10 phút]

- Phát triển thể lực

- Tính đoàn kết, tinh thần đồng đội.

- Khả năng sáng tạo, chủ động giải quyết vấn đề.

Trò chơi "Lò cò tiếp sức"

-PP Trò chơi

Hoạt động 6:

Thả lỏng hồi tĩnh

Đưa cơ thể từ trạng thái hoạt động TDTT về trạng thái bình thường

Một động tác thả lỏng

PP thực hành

- HTTC Tập đồng loạt

Hoạtđộng 7: Vận dụng và giao nhiệmvụ về nhà [5 phút]

- Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.

- Hình thành thói quen tập luyện thể thao.

- Phát triển phẩm chất trung thực

- Hướng dẫn vận dụng

- Giao bài tập về nhà

- PP sử

dụnglời nói.

2. Câu hỏi 2:

Chia sẻ kinh nghiệm sử dụng của các PP, KTDH vừa tìm hiểu trong thực tiễn nhà trường.

một số phương pháp sau để phát triển phẩm chất và năng lực trong môn Giáo dục thể chất.

a. Phương pháp sử dụng lời nói.

b. Phương pháp trực quan.

c. Phương pháp thực hành

d. Phương pháp trò chơi.

e. Phương pháp thi đấu.

f. Phương pháp chia nhóm quay vòng.

g. Kỹ thuật mảnh ghép.

h. Kỹ thuật ô bi.

Đánh giá nội dung 2 [Tính vào công thức điểm]

1. Chọn các đáp án đúng

Khi nói về định hướng chung của việc lựa chọn và vận dụng các PP, KTDH trong chương trình giáo dục phổ thông môn GDTC 2018, những phương án nào sau đây đúng?

A. Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS.

B. Vận dụng các PPDH một cách linh hoạt, sáng tạo.

C. Dạy học lấy GV làm trung tâm.

D. Các hình thức tổ chức dạy học được thực hiện một cách đa dạng và linh hoạt.

E. Đẩy mạnh ứng dụng CNTT và truyền thông trong dạy học.

F. Dạy học tích hợp.

2. Chọn đáp án đúng nhất

Một trong những điều kiện tối thiểu để vận dụng các PP, KTDH trong chương trình giáo dục phổ thông môn GDTC 2018 phù hợp và hiệu quả là gì?

A. GV cần phải có chương trình giáo dục phổ thông môn GDTC và sách giáo khoa các lớp đầy đủ.

B. GV cần phải có hiểu biết về chương trình môn học về bản chất, ưu điểm và hạn chế của các PP, KTDH

C. Sở Giáo dục và Đào tạo và nhà trường cần chú ý đảm bảo quyền lợi và trách nhiệm cho GV, tăng lương và giảm giờ dạy cho họ.

D. Phụ huynh HS và HS cần quan tâm tìm hiểu về chương trình và sách giáo khoa mới nhằm đáp ứng cho việc tự học.

3. Chọn đáp án đúng nhất

Một trong những lưu ý đối với GV khi lựa chọn và vận dụng các PP, KTDH trong chương trình giáo dục phổ thông môn GDTC 2018 là gì?

A. Tăng cường sử dụng các PPDH tích cực, không nên sử dụng các PPDH truyền thống.

B. Nên lựa chọn các PP, KTDH tích cực.

C. Thiết kế, tổ chức chuỗi hoạt động học cần hướng đến việc lấy HS làm trung tâm, tạo cơ hội cho HS bộc lộ các phẩm chất, năng lực.

D. Cần tập trung phân tích nội dung dạy học để lựa chọn PP, KTDH.

4. Chọn đáp án đúng nhất

Để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS trong môn GDTC, GV cần tổ chức dạy học như thế nào?

A. Tăng cường tổ chức hoạt động cho HS tham gia

B. Yêu cầu HS tự học là chính

C. Tập trung đánh giá khả năng thực hành, giải quyết vấn đề của HS

D. Tăng cường dạy học theo nhóm.

5. Chọn các đáp án đúng

Khi lựa chọn và sử dụng các PP, KTDH trong môn GDTC, GV cần lưu ý những gì?

A. Thiết kế, tổ chức chuỗi hoạt động học cần hướng đến việc lấy HS làm trung tâm

B. Cần căn cứ vào bối cảnh giáo dục thực tiễn ở nhà trường và địa phương để lựa chọn, sử dụng PP, KTDH phù hợp.

C. Cần tăng cường sử dụng các phương tiện DH hiện đại đáp ứng với sự phát triển của khoa học GDTC.

D. Đa dạng hoá các PP, KTDH

E. Thiết kế các nhiệm vụ học tập từ đơn giản đến phức hợp, tăng dần độ khó.

6. Chọn cặp tương ứng bằng cách click ô bên trái và sau đó ô bên phải tương ứng

Hãy nối tên các PPDH với bản chất của nó sao cho phù hợp:

1PP trò chơi

1Qua việc giải quyết một cách chủ động và sáng tạo các tình huống liên quan đến nội dung chủ đề, HS hình thành, phát triển phẩm chất và năng lực.

2PP thi đấu

2Qua việc vận dụng kiến thức, kĩ năng giải quyết các tình huống liên quan đến vấn đề thực tiễn trong thi đấu, HS hình thành, phát triển phẩm chất và năng lực.

3Dạy học hợp tác

3Qua việc thực hiện các hoạt động tương tác trong nhóm có sự ràng buộc trách nhiệm của cá nhân và nhóm, HS hình thành, phát triển phẩm chất và năng lực.

4Dạy học thực hành

4Qua các thao tác trực tiếp thực hành để hình thành kĩ năng kĩ xảo vận động và phát triển tố chất thể lực, HS hình thành, phát triển phẩm chất và năng lực.

Câu trả lời

Câu hỏi

Câu trả lời

PP trò chơi

Qua việc giải quyết một cách chủ động và sáng tạo các tình huống liên quan đến nội dung chủ đề, HS hình thành, phát triển phẩm chất và năng lực.

PP thi đấu

Qua việc vận dụng kiến thức, kĩ năng giải quyết các tình huống liên quan đến vấn đề thực tiễn trong thi đấu, HS hình thành, phát triển phẩm chất và năng lực.

Dạy học hợp tác

Qua việc thực hiện các hoạt động tương tác trong nhóm có sự ràng buộc trách nhiệm của cá nhân và nhóm, HS hình thành, phát triển phẩm chất và năng lực.

Dạy học thực hành

Qua các thao tác trực tiếp thực hành để hình thành kĩ năng kĩ xảo vận động và phát triển tố chất thể lực, HS hình thành, phát triển phẩm chất và năng lực.

7. Chọn các đáp án đúng

Khi tổ chức dạy học bằng PP thực hành, GV cần chú ý những điều gì?

A. Định mức chặt chẽ các hoạt động vận động, các thành phần động tác, trật tự lặp đi lặp lại. Định mức chính xác và điều khiển diễn biến lượng vận động và quãng nghỉ phải chặt chẽ.

B. Tuân thủ chặt chẽ các nguyên tắc GDTC.

C. Các phương tiện dạy học, cơ sở vật chất phải được hoạch định trước.

D. Giải thích rõ kết quả cho HS trước khi thực hành.

E. Các điều kiện về cơ sở vật chất cần phải được chú trọng để đáp ứng được yêu cầu của môn thể thao tự chọn/lựa chọn.

F. Yêu cầu HS lặp lại cho đến khi đạt kết quả mong muốn.

8. Hãy sắp xếp theo thứ tự đúng

Hãy sắp xếp thứ tự các bước sau trong quy trình tổ chức dạy học bằng PP trực quan:

Câu trả lời

1

Chuẩn bị

2

Thiết kế nhiệm vụ học tập

3

Sử dụng các phương tiện trực quan

4

Đánh giá

9. Chọn cặp tương ứng bằng cách click ô bên trái và sau đó ô bên phải tương ứng

Hãy nối tên các KTDH với cách tiến hành cho phù hợp:

1Các mảnh ghép

1Gồm 2 vòng - Vòng 1: Mỗi nhóm thực hiện một nhiệm vụ cụ thể, sao cho mỗi thành viên đều nắm vững vấn đề của nhóm. - Vòng 2: Thành lập nhóm mới, sao cho mỗi nhóm đều có đủ các thành viên của nhóm ban đầu. Mỗi thành viên chia sẻ kết quả của vòng 1, sau đó cả nhóm cùng thống nhất phương án giải quyết nhiệm vụ phức hợp ban đầu

2Ổ bi

2GV nêu vấn đề, HS thảo luận. HS ở vòng trong sẽ trao đổi với HS đối diện ở vòng ngoài, hết thời gian quy định, HS vòng ngoài ngồi yên, HS vòng trong chuyển chỗ theo chiều kim đồng hồ để luôn hình thành các nhóm đối tác mới. Sau đó, GV tổ chức thảo luận chung và kết luận.

3Phòng tranh

3HS hoàn thành nhiệm vụ nhóm và trung bày lên phòng triển lãm tranh. HS di chuyển tham quan phòng tranh và đưa ra ý kiến góp ý, bổ sung, đặt câu hỏi,... cho các nhóm khác. Mỗi nhóm quay trở về vị trí và hoàn thiện sản phẩm của nhóm.

Câu trả lời

Câu hỏi

Câu trả lời

Các mảnh ghép

Gồm 2 vòng - Vòng 1: Mỗi nhóm thực hiện một nhiệm vụ cụ thể, sao cho mỗi thành viên đều nắm vững vấn đề của nhóm. - Vòng 2: Thành lập nhóm mới, sao cho mỗi nhóm đều có đủ các thành viên của nhóm ban đầu. Mỗi thành viên chia sẻ kết quả của vòng 1, sau đó cả nhóm cùng thống nhất phương án giải quyết nhiệm vụ phức hợp ban đầu.

Ổ bi

GV nêu vấn đề, HS thảo luận. HS ở vòng trong sẽ trao đổi với HS đối diện ở vòng ngoài, hết thời gian quy định, HS vòng ngoài ngồi yên, HS vòng trong chuyển chỗ theo chiều kim đồng hồ để luôn hình thành các nhóm đối tác mới. Sau đó, GV tổ chức thảo luận chung và kết luận.

Phòng tranh

HS hoàn thành nhiệm vụ nhóm và trung bày lên phòng triển lãm tranh. HS di chuyển tham quan phòng tranh và đưa ra ý kiến góp ý, bổ sung, đặt câu hỏi,... cho các nhóm khác. Mỗi nhóm quay trở về vị trí và hoàn thiện sản phẩm của nhóm.

10. Chọn đáp án đúng nhất

GV yêu cầu HS quan sát GV phân tích và thị phạm động tác, xem tranh ảnh minh họa. Qua đó, HS rút ra kết luận và tự điều chỉnh sửa sai trong quá trình luyện tập. Hãy cho biết, GV đó đang sử dụng PP gì?

A. PP thi đấu

B. PP trò chơi

C. PP trực quan

D. PP thực h

Tìm hiểu quy trình lựa chọn và sử dụng PP, KTDH cho một chủ đề [bài học] trong môn GDTC ở THCS.

Thảo luận

1. Câu hỏi:

Quy trình lựa chọn và sử dụng PP, KTDH cho một chủ đề [bài học] trong môn GDTC ở THCS được giới thiệu trong Nội dung 3 có gì khác so với quy trình hiện nay quý thầy/cô đang thực hiện ở trường phổ thông?

Quy trình lựa chọn phương

pháp, kĩ thuật dạy học một chủ đề/bài học phát triển phẩm chất, năng lực học

sinh trung học cơ sở

1. Xác định mục tiêu chủ đề/bài học

[1] Xác định yêu yêu cầu cần đạt ứng với mỗi thành phần NL của NL thể chất

[2] Xác định thời lượng dạy học dự kiến

[3] Phân tích bối cảnh giáo dục đối với

mục tiêu giáo dục

·Tạo cơ hội cho HS nâng cao NL thể chất thông qua việc có thể nâng cao mức độ hoạt động của người học trong YÊU CẦU CẦN ĐẠTvề NL thể chất thông qua việc liên kết với các các bên liên quan để tổ chức các lớp học trong và ngoài nhà trường; hoặc có thể gửi HS đến các cơ sở TDTT [các Câu lạc bộ, các trung tâm

TDTT…] để tập luyện.

·Tạo cơ hội cho HS phát triển phẩm chất chủ yếu, NL chung thông qua tổ chức hoạt động dạy học chủ đề/bài học phù hợp. GV có thể căn cứ vào thực tế của địa phương, nhà trường giúp HS lựa chọn môn thể thao phù hợp, bao gồm các môn thể thao được tổ chức trong Hội khỏe Phù đổng các cấp và các môn thể thao địaphương.

[4] Xác định mục tiêu dạy học và thời lượng

Xác định mục tiêu dạy học

Xác định thời lượng từng hoạt động học

2. Lựa chọn và xây dựng nội dung dạy họccủa một chủ đề/bài học

Từ đó, cho thấy việc lựa chọn và xây dựng nội dung dạy học chủ đề/bài họccó thể được thực hiện theo các bước cơ bản dưới đây:

·Trước tiên, xác định đề mục chi tiết của nội dung dạy học phù hợp mục tiêu và các thành phần nội dung cơ bản của chủ đề/bài học. Các đề mục vừa bảo đảmtính logic, vừa bảo đảm tính khoa học.

·Kế đến, phân tích rõ nội hàm phần nội dung trong YÊU CẦU CẦN ĐẠTđể lựa chọn được nội dung, kiến thức, kĩ năng cơ bản, thiết thực, hiện đại … [CTTT, tr5]; phù hợp để HS học tập và tập luyện hằng ngày để nâng cao sức khỏe và phát triểncác tố chất thể lực. Lưu ý: những nội dung được lựa chọn phải trọng tâm, vừa

sức và phù hợp mục tiêu dạy học.

·Sau đó, kết nối thông tin về kiến thức, kĩ năng phù hợp vào đề mục chi tiết để xây dựng thành nội dung dạy học.

Quá trình lựa chọn và xây dựng nội dung dạy học chủ đề/bài học, GV nên:

·Tham khảo thông tin từ nhiều nguồn tin cậy [SGK đã được Bộ GD&ĐT thẩm định, giới thiệu; tài liệu học tập đảm bảo tính khoa học; công bố khoa học; các dữ liệu của cơ quan thống kê; tin tức truyền hình; bản tin khoa học, công nghệ…]. Cần ghi chú và lưu trữ nguồn gốc thông tin tham khảo, trích dẫn.

·Chú ý tạo hứng thú học tập cho HS thông qua: 1] cách cấu trúc đề mục chi tiết của nội dung dạy học; 2] sự đa dạng hoá hình thức tổ chức dạy học [một số nội dung phù hợp có thể kết hợp thi đấu giả lập hoặc giải thi đấu] 3] lựa chọn thông tin về TDTT, các vấn đề thời sự mà xã hội đang dành sự quan tâm chính

đáng.

·Thường xuyên thực hiện hoạt động phát triển nội dung dạy học thông qua việc điều chỉnh, cập nhật, bổ sung nội dung dạy học phù hợp thực tiễn hoạt động TDTT ở địa phương và kinh nghiệm dạy học của bản thân, đồng nghiệp.

3. Xác định phương pháp, kĩ thuật dạy học một chủ đề/bài học

Có thể sử dụng bảng sau để lập mối liên hệ giữa mục tiêu - nội dung dạy học

- PP, KTDH ở một chủ đề/bài học cụ thể.

Ví dụ, dưới đây là bảng thể hiện mối

liên hệ đó trong nội dung “Bài thể dục liên hoàn lớp 6 - Nhóm động tác tay” với

mục tiêu phát triển cả về NL thể chất [Phụ lục KHDH minh họa] và mục tiêu phát

triển phẩm chất chủ yếu, NL chung.

4. Thiết kế tiến trình tổ chức hoạt động dạy học một chủ đề/bài học

a. Các loại hình hoạt động chính trong dạy học chủ đề/bài học

[1] Hoạt động khởi động [mở đầu/chuẩnbị], gắn kết/thu hút HS vào chủ đề/bài học vào vấn đề cần giải quyết

[2] Hoạt động hình thành kiến thức

[3]Hoạt động luyện tập

[4] Hoạt động mở rộng/vận dụng/thả lỏng, hồi tĩnh

Mỗi hoạt động học có thể trình bày với cấu trúc dưới đây:

b. Trình bày tiến trình tổ chức hoạt động dạy học trong KHDH chủ đề/bài học

GV có thể linh hoạt trong hình thức trình bày tiến trình tổ chức hoạt động

dạy học. Có thể sử dụng dạng bảng dưới đây để trình bày.

Ví dụ: Dưới đây là Ma trận Hoạt động

học/Mục tiêu/Nội dung dạy học/PP, KTDH/Phương án đánh giá mức độ đạt được mục

tiêu của KHDH chủ đề/bài học: Bài thể dục liên hoàn lớp 6. Bài: Nhóm động tác

tay và trò chơi phát triển khéo léo.

Tìm hiểu về cơ sở đánh giá việc lựa chọn, sử dụng PP và KTDH cho một chủ đề trong môn GDTC ở THCS.

Thảo luận

1. Câu hỏi:

Thầy/cô dựa vào những tiêu chí đánh giá nào để lựa chọn, sử dụng PP, KTDH của một chủ đề trong môn GDTC?

1. Câu hỏi:

Thầy/cô dựa vào những tiêu chí đánh giá nào để lựa chọn, sử dụng PP, KTDH của một chủ đề trong môn GDTC?

Để

đánh giá việc lựa

chọn, sử dụng PP, KTDH được trình bày trong một KHDH cụ thể

, cần tập trung vào 4 tiêu chí

Tiêu chí 1:

Mức độ phù hợp của chuỗi hoạt động học với mục tiêu, nội dung và phương

pháp dạy học được sử dụng.

·Mục tiêu dạy học chủ đề/bài học có được mô tả rõ ràng không?

·Các hoạt động học có mục tiêu cụ thể không? Các mục tiêu của hoạt động học có phải là thành phần của các mục tiêu dạy học chủ đề/bài học không?

·Các hoạt động học đáp ứng nội dung dạy học không?

·Các PP và KTDH có được lựa chọn phù hợp với nội dung dạy học và mục tiêu của từng hoạt động học và mục tiêu dạy học chủ đề/bài học không?

Tiêu chí 2

: Mức độ rõ ràng của mục tiêu, nội dung, kĩ thuật tổ chức và sản phẩm cần đạt được của mỗi nhiệm vụ học tập.

·Mục tiêu hoạt động học có được mô tả rõ ràng không?

·Yêu cầu về sản phẩm học tập có được mô tả rõ ràng và phù hợp vớimục tiêu của hoạt động học không?

·Phương thức hoàn thành sản sản phẩm trong nhiệm vụ học tập có được mô tả rõ ràng, phù hợp và hiệu quả đối với sản phẩm học tập không?

·Phương thức hoàn thành sản sản phẩm trong nhiệm vụ học tập có được mô tả rõ ràng, phù hợp và hiệu quả và phù hợp với các đối tượng HS không?

Tiêu chí 3:

Mức độ phù hợp của thiết bị dạy học và học liệu được sử dụng để tổ chức

các hoạt động học của HS.

·Thiết bị dạy học và học liệu thể hiện được sự phù hợp với sản phẩm học tập không?

·Thiết bị dạy học và học liệu thể hiện được sự phù hợp với cách thức HS hoạt động không?

·Việc sử dụng thiết bị dạy học và học liệu có được mô tả cụ thể, rõ ràng và phù hợp với kĩ thuật dạy học tích cực được sử dụng không?

Tiêu chí 4

: Mức độ hợp lí của phương án kiểm tra, đánh giá trong quá trình tổ chức hoạt động học của HS.

·Phương thức đánh giá sản phẩm học tập có được mô tả không?

·Phương án kiểm tra đánh giá hoạt động học tập và sản phẩm học tập có được mô tả rõ, bao gồm các tiêu chí cần đạt không?

·Phương án kiểm tra đánh giá sản phẩm học tập trung gian có được mô tả rõ không?

·Phương án kiểm tra đánh giá có phù hợp với sản phẩm học tập thông qua các hoạt động học có vận dụng PP, KTDH đã lựa chọn không?

*/ Ngoài việc

đánh giá việc lựa chọn, sử dụng PP, KTDH thể hiện trong KHDH, GV cũng cần lưu ý

đánh giá việc lựa chọn, sử dụng PP, KTDH thể hiện trong quá trình tổ chức dạy

học trên lớp. GV có thể vận dụng 8 tiêu chí còn lại trong bảng tiêu chí được

giới thiệu trong công văn 5555/BGDĐT-GDTrH, trong đó nhấn mạnh sự tích

cực, chủ động sáng tạo và hiệu quả của HS, việc sử dụng phù hợp

các PP, KTDH chuyển giao nhiệm vụ, theo dõi, hỗ trợ, đánh giá HS phù

hợp. Có thể sử dụng một số câu hỏi cần đặt ra khi đánh giá về

tính hiệu quả của việc sử dụng PP, KTDH trong hoạt động học như sau:

Thực hành đánh giá việc lựa chọn, sử dụng PP, KTDH cho một chủ đề trong môn GDTC ở THCS.

Yêu cầu cần đạt:

Thảo luận

1. Câu hỏi 1:

GV sử dụng PP, KTDH trong video minh hoạ có phù hợp không? Vì sao?

Trongvideo minh họa giáo viên đã sử dụng PP,KTDH phù hợp vì:

Tiêu chí 1: Mức độ phù hợp của chuỗi hoạt động học với mục tiêu, nội

dung và phương pháp dạy học được sử dụng.

- Mục tiêu dạy học chủ đề/bài học được mô tả rõ ràng

- Các hoạt động học có mục tiêu cụ thể ; Các mục tiêu của hoạt động học là thành phần của các mục tiêu dạy học chủ đề/bài học

- Các hoạt động học đáp ứng nội dung dạy học

- Các PP và KTDH được lựa chọn phù hợp với nội dung dạy học và mục tiêu của từng hoạt động học và mục tiêu dạy học chủ đề/bài học

Tiêu chí 2: Mức độ rõ ràng của mục tiêu, nội dung, kĩ thuật tổ chức

và sản phẩm cần đạt được của mỗi nhiệm vụ học tập.

- Mục tiêu hoạt động học được mô tả rõ ràng

- Yêu cầu về sản phẩm học tập được mô tả rõ ràng và phù hợp với mục tiêu của hoạt động học

- Phương thức hoàn thành sản sản phẩm trong nhiệm vụ học tập được mô tả rõ ràng, phù hợp và hiệu quả đối với sản phẩm học tập

- Phương thức hoàn thành sản sản phẩm trong nhiệm vụ học tập được mô tả rõ ràng, phù hợp và hiệu quả và phù hợp với các đối tượng HS

Tiêu chí 3

: Mức độ phù hợp của thiết bị dạy học và học liệu được sử dụng để tổ chức các hoạt động học của HS.

- Thiết bị dạy học và học liệu thể hiện được sự phù hợp với sản phẩm học tập

- Thiết bị dạy học và học liệu thể hiện được sự phù hợp với cách thức HS hoạt động

-Việc sử dụng thiết bị dạy học và học liệu được mô tả cụ thể, rõ ràng và phù hợp với kĩ thuật dạy học tích

cực được sử dụng

Tiêu chí 4: Mức độ hợp lí của phương án kiểm tra, đánh giá trong quá trình tổ chức hoạt động học của HS.

- Phương án kiểm tra đánh giá hoạt động học tập và sản phẩm học tập được mô tả rõ, bao gồm các tiêu chí cần đạt

- Phương án kiểm tra đánh giá sản phẩm học tập trung gian được mô tả rõ

- Phương án kiểm tra đánh giá phù hợp với sản phẩm học tập thông qua các hoạt động học có vận dụng PP, KTDH đã

lựa chọn

2. Câu hỏi 2:

Phân tích ưu điểm và hạn chế của việc lựa chọn và sử dụng PP, KTDH trong hoạt động dạy học GV thực hiện trong video minh hoạ.

Ưu điểmvà hạn chế sử dụng PP, KTDH trong video minh hoạ.-

- Ưu điểm

+ Phù hợp để phát triển năng lực phẩm chất.

+ Đáp ứng yêu cầu cần đạt.

+Thực hiện được tinh thần đổi mới PP, KTDH

- Hạn chế:

+ Lượng vận động của học sinh ít

+ GV khó bao quát, sửa sai cho học sinh…

Đánh giá nội dung 3 [Tính vào công thức điểm]

1. Chọn đáp án đúng nhất

Chọn phương án gồm dãy các từ phù hợp để điền vào chỗ trống trong mô tả dưới đây về chiến lược dạy học.

Chiến lược dạy học là kế hoạch [1] ________, thể hiện sự cân nhắc, lựa chọn và sắp xếp các biện pháp để đạt được mục tiêu dạy học, giáo dục một cách hiệu quả dựa trên sự đánh giá về [2]______, giai đoạn định hướng thực hiện cùng với sự chủ động, năng lực của [3] ______.

A. [1] tổng quát, [2] học sinh, [3] giáo viên

B. [1] chi tiết, [2] học sinh, [3] giáo viên

C. [1] tổng quát, [2] bối cảnh, [3] giáo viên

D. [1] chi tiết, [2] bối cảnh, [3] học sinh

2. Chọn các đáp án đúng

Để lựa chọn và triển khai các chiến lược dạy học, giáo dục phù hợp, giáo viên cần căn cứ trên các cơ sở chủ yếu nào dưới đây?

A. Quan điểm xây dựng chương trình tổng thể và chương trình môn học.

B. Nhu cầu, nguyện vọng của phụ huynh.

C. Đặc điểm của các phương pháp, kĩ thuật dạy học.

D. Tiềm năng của HS và khả năng tổ chức hoạt động của HS.

E. Bối cảnh giáo dục, các yếu tố tác động đến hoạt động dạy học, giáo dục…

3. Chọn đáp án đúng nhất

Phương án nào dưới đây thể hiện ý nghĩa đặc biệt của việc xây dựng chiến lược dạy học, giáo dục của người GV khi triển khai chương trình giáo dục phổ thông 2018?

A. Tạo cơ hội tốt nhất cho tập thể học sinh, nhóm học sinh và từng học sinh tự tin tham gia các kì thi đánh giá trên diện rộng.

B. Tạo cơ hội tốt nhất cho tập thể học sinh, nhóm học sinh và từng học sinh hình thành, phát triển các phẩm chất chủ yếu và năng lực cốt lõi.

C. Tạo không khí học tập vui vẻ, thoải mái để học sinh và giáo viên thực hiện hiệu quả các hoạt động học tập trong môn học và hoạt động giáo dục.

D. Tạo điều kiện cho giáo viên phát huy sở trường khi được lựa chọn và sử dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực.

4. Chọn đáp án đúng nhất

Một trong những tiêu điểm cần quan tâm để kế hoạch tổng quát được thực thi nhằm thực hiện được mục tiêu giáo dục là

A. Mức độ phù hợp của việc chọn và sử dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học phù hợp.

B. Mức độ học sinh đạt được kết quả trong các bài đánh giá.

C. Mức độ hài lòng của phụ huynh, học sinh và giáo viên khi triển khai chương trình.

D. Mức độ phong phú, đa dạng của nội dung dạy học, đặc biệt là các nội dung gắn với thực tiễn.

5. Chọn đáp án đúng nhất

Phương án nào sau đây là khởi đầu quan trọng nhất của việc xây dựng và lựa chọn chiến lược dạy học?

A. Đánh giá bối cảnh giáo dục.

B. Phác thảo các kịch bản sư phạm dự kiến.

C. Lựa chọn các phương pháp và kĩ thuật dạy học.

D. Xu hướng kiếm tra đánh giá.

6. Hãy sắp xếp theo thứ tự đúng

Hãy sắp xếp thứ tự các bước lựa chọn, sử dụng PP, KTDH sao cho phù hợp nhất.

Câu trả lời

1

Xác định mục tiêu dạy học chủ đề

2

Lựa chọn và xây dựng nội dung dạy học chủ đề

3

Lựa chọn phương pháp, kĩ thuật và phương tiện dạy học chủ đề

4

Thiết kế chuỗi hoạt động dạy học chủ đề

7. Chọn đáp án đúng nhất

Khi triển khai yêu cầu cần đạt "Thực hiện được dự án hoặc đề tài điều tra một số bệnh do virus gây ra và tuyên truyền phòng chống bệnh", anh chị ưu tiên sử dụng phương pháp dạy học nào sau đây:

A. Dạy học trực quan

B. Dạy học giải quyết vấn đề

C. Dạy học thực hành

D. Dạy học bằng NCKH

8. Chọn đáp án đúng nhất

Khi dạy học chủ đề “Vận chuyển các chất trong cơ thể động vật” [Sinh học 11], GV yêu cầu HS thực hiện đo huyết áp của các bạn, ghi chép và phân tích kết quả đo huyết áp. GV đang sử dụng phương pháp dạy học nào sau đây?

A. Dạy học trực quan.

B. Dạy học thực hành.

C. Dạy học giải quyết vấn đề.

D. Dạy học dựa trên dự án.

9. Hãy sắp xếp theo thứ tự đúng

Hãy sắp xếp thứ tự các bước trong quy trình tổ chức dạy học phát triển phẩm chất, năng lực học sinh của một chủ đề được quy định trong công văn 5555:

Câu trả lời

1

Khởi động

2

Khám phá

3

Luyện tập

4

Vận dụng, mở rộng

10. Hãy sắp xếp theo thứ tự đúng

Hãy sắp xếp thứ tự các bước trong quy trình tổ chức một hoạt động dạy học một chủ đề nhằm phát triển phẩm chất, năng lực học sinh được quy định trong công văn 5555:

Câu trả lời

1

Chuyển giao nhiệm vụ

2

Thực hiện nhiệm vụ

3

Báo cáo nhiệm vụ

4

Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

Đáp án câu hỏi tự luận môn Giáo dục thể chất trong chương trình GDPT 2018

Câu hỏi 1. Phân tích mối quan hệ giữa Chương trình môn học Giáo dục thể chất với chương trình tổng thể về quan điểm xây dựng chương trình.

Chương trình môn Giáo dục thể chất quán triệt đầy đủ quan điểm, mục tiêu, yêu cầu cần đạt về phẩm chất, năng lực, kế hoạch giáo dục và định hướng về nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục và đánh giá kết quả giáo dục được quy định tại Chương trình tổng thể. Xuất phát từ đặc trưng của môn học, một số quan điểm sau được nhấn mạnh trong xây dựng chương trình:

1. Chương trình môn Giáo dục thể chất được xây dựng dựa trên nền tảng lí luận và thực tiễn, cập nhật thành tựu của khoa học thể dục thể thao và khoa học sư phạm hiện đại, trong đó có các kết quả nghiên cứu về giáo dục học, tâm lí học, sinh lí học, phương pháp giáo dục thể chất và huấn luyện thể thao; kinh nghiệm xây dựng chương trình môn Giáo dục thể chất của Việt Nam và các nước có nền giáo dục tiên tiến; kết quả phân tích thực tiễn giáo dục, điều kiện kinh tế – xã hội Việt Nam và sự đa dạng của học sinh.

2. Chương trình môn Giáo dục thể chất bảo đảm phù hợp với tâm – sinh lí lứa tuổi và quy luật phát triển thể chất của học sinh; phát huy tính chủ động và tiềm năng của mỗi học sinh thông qua các phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục; vận dụng các phương pháp kiểm tra, đánh giá phù hợp với đặc điểm của môn học,hỗ trợ việc hình thành, phát triển phẩm chất, năng lực ở học sinh.

3. Chương trình môn Giáo dục thể chất được xây dựng theo hướng mở, tạo điều kiện để học sinh được lựa chọn các hoạt động phù hợp với thể lực, nguyện vọng của bản thân và khả năng tổ chức của nhà trường; đồng thời tạo điều kiện để nhà trường xây dựng kế hoạch giáo dục phù hợp với điều kiện thực tế và đặc điểm của mỗi địa phương.

Quan điểm xây dựng chương trình theo hướng mở này thể hiện điểm đổi mới thực sự trong việc xây dựng chương trình môn Giáo dục thể chất. Tính chất mở của chương trình được thể hiện ở những điểm như: không quy định chi tiết về nội dung dạy học, mà chỉ quy định những yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực thể chất cho mỗi lớp, quy định những kiến thức cơ bản cốt lõi về giáo dục thể chất bắt buộc cho học sinh toàn quốc.

Câu hỏi 2. Phân tích các quan điểm xây dựng Chương trình môn Giáo dục thể chất: Kế thừa chương trình hiện hành như thế nào?- Tiếp thu kinh nghiệm xây dựng chương trình của nước ngoài ra sao? [Phân tích qua các ví dụ trong CT để minh họa quan điểm đó].

- Chương trình môn Giáo dục thể chất quán triệt đầy đủ quan điểm, mục tiêu, yêu cầu cần đạt về phẩm chất, năng lực, kế hoạch giáo dục và định hướng về nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục và đánh giá kết quả giáo dục được quy định tại Chương trình tổng thể.Xuất phát từ đặc trưng của môn học, một số quan điểm sau được nhấn mạnh trong xây dựng chương trình:

1. Chương trình môn Giáo dục thể chất được xây dựng dựa trên nền tảng lí luận và thực tiễn, cập nhật thành tựu của khoa học thể dục thể thao và khoa học sư phạm hiện đại, trong đó có các kết quả nghiên cứu về giáo dục học, tâm lí học, sinh lí học, phương pháp giáo dục thể chất và huấn luyện thể thao; kinh nghiệm xây dựng chương trình môn Giáo dục thể chất của Việt Nam và các nước có nền giáo dục tiên tiến; kết quả phân tích thực tiễn giáo dục, điều kiện kinh tế – xã hội Việt Nam và sự đa dạng của học sinh.

2. Chương trình môn Giáo dục thể chất bảo đảm phù hợp với tâm – sinh lí lứa tuổi và quy luật phát triển thể chất của học sinh; phát huy tính chủ động và tiềm năng của mỗi học sinh thông qua các phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục; vận dụng các phương pháp kiểm tra, đánh giá phù hợp với đặc điểm của môn học,hỗ trợ việc hình thành, phát triển phẩm chất, năng lực ở học sinh.

3. Chương trình môn Giáo dục thể chất được xây dựng theo hướng mở, tạo điều kiện để học sinh được lựa chọn các hoạt động phù hợp với thể lực, nguyện vọng của bản thân và khả năng tổ chức của nhà trường; đồng thời tạo điều kiện để nhà trường xây dựng kế hoạch giáo dục phù hợp với điều kiện thực tế và đặc điểm của mỗi địa phương.

Quan điểm xây dựng chương trình theo hướng mở này thể hiện điểm đổi mới thực sự trong việc xây dựng chương trình môn Giáo dục thể chất. Tính chất mở của chương trình được thể hiện ở những điểm như: Không quy định chi tiết về nội dung dạy học, mà chỉ quy định những yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực thể chất cho mỗi lớp, quy định những kiến thức cơ bản cốt lõi về giáo dục thể chất bắt buộc cho học sinh toàn quốc.

- Kế thừa là một nguyên tắc và cũng là một trong các cơ sở khoa học quan trọng để thiết kế Chương trình môn học Giáo dục thể chất mới. Có thể nêu lên một số điểm Chương trình Giáo dục thể chất mới kế thừa chương trình môn Thể dục hiện hành sau đây:

Về mục tiêu: Chương trình Giáo dục thể chất mới tiếp tục mục tiêu coi trọng phát triển về sức khỏe, thể lực; đạt tiêu chuẩn rèn luyện thân thể; có kĩ năng vận động cần thiết trong cuộc sống; có tác phong nhanh nhẹn, kỉ luật, tinh thần tập thể và phẩm chất đạo đức,…

Về nội dung: Chương trình Giáo dục thể chất mới tiếp tục tập trung vào hệ thống kiến thức [ở cấp tiểu học: Đội hình đội ngũ; Tư thế và kĩ năng vận động cơ bản; Bài tập thể dục, trò chơi vận động; ở cấp THCS: các nội dung học chạy, nhảy, Thể thao tự chọn,…] với các nội dung cơ bản, hiện đại,phù hợp với đặc điểm tâm - sinh lí lứa tuổi của học sinh các cấp học, phục vụ trực tiếp cho việc phát triển phẩm chất và năng lực.

Nhìn chung, hệ thống các mạch kiến thức lớn và những kĩ năng quan trọng của chương trình Thể dục hiện hành đều được kế thừa trong chương trình mới, chỉ giảm đi những kiến thức quá chuyên sâu, chưa hoặc không phù hợp với yêu cầu trình độ phổ thông và tâm-sinh lí lứa tuổi, không phục vụ nhiều cho việc giúp học sinh phát triển phẩm chất và năng lực.

Về phương pháp dạy học: Tính kế thừa của chương trình mới thể hiện ở chủ trương tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo định hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh,… Tất cả các phương pháp dạy học truyền thống và hiện hành đều được kế thừa trong Chương trình Giáo dục thể chất mới với một tinh thần và định hướng mới. Đó là vận dụng linh hoạt, kết hợp nhuần nhuyễn các phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng, hoàn cảnh và đều tập trung hình thành, phát triển năng lực chăm sóc sức khỏe; năng lực vận động cơ bản và năng lực hoạt động thể dục thể thao của học sinh.

Về kiểm tra, đánh giá: Chương trình Giáo dục thể chất mới kế thừa tất cả các hình thức kiểm tra đánh giá truyền thống còn hợp lí và đáp ứng được yêu cầu mới nhằm kiểm tra đánh giá đúng được phẩm chất và năng lực người học, như kiểm tra đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì; đánh giá định tính và đánh giá định lượng.

Tiếp thu kinh nghiệm nước ngoài trong chương trình mới

Chương trình Giáo dục thể chất được xây dựng dựa trên nền tảng lí luận và thực tiễn, cập nhật thành tựu của khoa học hiện đại, đặc biệt là cập nhật xu thế quốc tế trong phát triển chương trình nói chung, Chương trình môn Giáo dục thể chất nói riêng những năm gần đây. Ban soạn thảo đã nghiên cứu và vận dụng vào bối cảnh Việt Nam mô hình Chương trình Giáo dục thể chất phát triển năng lực của các nước có nền giáo dục phát triển như Đức, Hàn quốc, Singapore, Scotland, Trung Quốc, Nga,…

Từ một số kinh nghiệm phát triển chương trình môn học nêu trên như là xu thế chung của việc phát triển chương trình mà ban soạn thảo đã cập nhật và vận dụng vào việc biên soạn chương trình Giáo dục thể chất mới như:

+ Chuyển từ chương trình nội dung sang chương trình phát triển năng lực; coi trọng sự vận dụng kiến thức để phát hiện và giải quyết các vấn đề trong tập luyện và đời sống;

+ Xây dựng chương trình theo hướng mở: chú trọng chuẩn năng lực [đầu ra]; chỉ bắt buộc một số nội dung kiến thức thiết yếu, dành quyền tự chủ, linh hoạt, sáng tạo cho tác giả Sách giáo khoa [SGK],giáo viên và học sinh; đa dạng hóa nguồn tài liệu, thông tin…

+ Thực hiện chủ trương 1 chương trình nhiều SGK, phân cấp quản lí và phát triển chương trình nhà trường, địa phương dựa trên chương trình quốc gia.

+ Thực hiện tích hợp và phân hóa trong xây dựng chương trình từ nội dung đến phương pháp dạy học;

+ Chú trọng hình thành và phát triển phương pháp học, dạy cách học;dạy cách tập luyện cho học sinh, phát huy tính chủ động; tích cực của người học; đa dạng hóa các hình thức luyện tập;

+ Đánh giá theo kết quả năng lực, coi trọng sự sáng tạo; hạn chế tính chủ quan, chống áp đặt,…

Từ những trao đổi nêu trên, mục tiêu giáo dục, nội dung giáo dục, phương pháp dạy - học, phương pháp kiểm tra đánh giá,… tất cả đều cần và phải được đổi mới nhằm phát triển năng lực cho người học.

Câu hỏi 3. Thành phần của năng lực thể chất, làm thế nào hình thành, phát triển năng lực GDTC cho HS trong dạy học GDTC.

- Thành phần của năng lực thể chất

+ Năng lực chăm sóc sức khỏe

+ Năng lực vận động cơ bản

+ Năng lực hoạt động thể thao

- Hình thành, phát triển năng lực GDTC cho HS trong dạy học GDTC.

Người giáo viên môn Giáo dục thể chất phải vận dụng phương pháp giáo dục tích cực, lấy học sinh làm trung tâm; giáo viên là người thiết kế, tổ chức, cố vấn, tạo môi trường học tập thân thiện để khuyến khích học sinh tích cực tham gia các hoạt động tập luyện, tự mình trải nghiệm, tự phát hiện bản thân và phát triển thể chất và năng lực GDTC cho bản thân.

Giáo viên vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học đặc trưng như: trực quan, sử dụng lời nói, tập luyện, sửa sai, trò chơi, thi đấu, trình diễn,...; sử dụng nguyên tắc đối xử cá biệt ….

Đa dạng hoá các hình thức tổ chức dạy học, cân đối giữa hoạt động tập thể lớp, hoạt động nhóm nhỏ và cá nhân, giữa dạy học bắt buộc và dạy học tự chọn, để đảm bảo vừa phát triển năng lực thể chất, vừa phát triển các phẩm chất chủ yếu và năng lực chung.

- Các biểu hiện của từng thành phần năng lực GDTC

* Năng lực chăm sóc sức khỏe

– Nhận thức rõ vai trò của vệ sinh cá nhân, vệ sinh trong tập luyện thể dục thể thao và thực hiện tốt vệ sinh cá nhân, vệ sinh trong tập luyện thể dục thể thao.

– Biết lựa chọn chế độ dinh dưỡng phù hợp với bản thân trong quá trình tập luyện và đời sống hằng ngày để bảo vệ, tăng cường sức khoẻ.

* Năng lực vận động cơ bản

– Đánh giá được tầm quan trọng của các hoạt động vận động đối với việc phát triển các tố chất thể lực và hoạt động thể dục thể thao.

– Biết lựa chọn các hình thức tập luyện thể dục thể thao phù hợp để hoàn thiện kĩ năng vận động, đáp ứng yêu cầu cuộc sống hiện đại.

– Biết hướng dẫn, giúp đỡ mọi người tập luyện, vận động để phát triển các tố chất thể lực.

* Năng lực Thể thao

– Cảm nhận được vẻ đẹp của hoạt động thể dục thể thao và thể hiện nhu cầu tập luyện thể dục thể thao.

– Thường xuyên tập luyện thể dục thể thao, biết lựa chọn nội dung, phương pháp tập luyện phù hợp để phát triển các tố chất thể lực, nâng cao thành tích thể thao.

– Có khả năng giao tiếp, hợp tác với mọi người để tổ chức hoạt động thể dục thể thao trong cuộc sống.

Câu hỏi 4. Trình bày cách phân tích yêu cầu cần đạt để xác định năng lực mà chủ đề có thể góp phần hình thành và phát triển; xác định nội dung chính cần tổ chức dạy học theo chủ đề. Ví dụ minh họa.

Chương trình trước đây thường là sự thu nhỏ của CT ở bậc cao đẳng và đại học; cũng có mục tiêu nhưng giữa mục tiêu và nội dung dạy học không có sự chi phối, ràng buộc lẫn nhau. Một trong những điểm mới của việc xây dựng CT các môn học lần này là thiết kế theo sơ đồ ngược [back-maping]; cụ thể là các môn học cần bắt đầu từ mục tiêu để xác định các yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực [kết quả đầu ra]. Sau đó từ kết quả đầu ra này mà lựa chọn, đề xuất các nội dung dạy học.

Yêu cầu cần đạt thực chất là sự cụ thể hóa mục tiêu giáo dục ở 2 phương diện phát triển phẩm chất và năng lực. Căn cứ xác định các yêu cầu cần đạt của CT môn GDTC là: Vì thế sau phần 3 mục tiêu là phần 4: Yêu cầu cần đạt khái quát của cả môn học. Trong phần khái quát này có yêu cầu cần đạt về phẩm chất và yêu cầu cần đạt về năng lực. Yêu cầu cần đạt về năng lực lại có: a. Yêu cầu cần đạt về năng lực chung và b. Yêu cầu cần đạt về năng lực đặc thù [môn học].

Ví dụ minh họa:

TTYêu cầu cần đạt của chủ đềPhẩm chất, năng lực chủ đề góp phần phát triểnNội dung chính
Năng lực thể chấtPhẩm chất và năng lực chung

1

Vận động cơ bản trong chương trình lớp 5

– Thực hiện được nội dung đội hình đội ngũ đã học;

- Tổ chức chơi được trò chơi vận động phù hợp với yêu cầu của ĐHĐN.

- Thực hiện được các động tác bài tập thể dục có kết hợp với đạo cụ;

- Tổ chức chơi được trò chơi vận động phù hợp với yêu cầu của bài tập TD.

- Thực hiện được các tư thế và kĩ năng vận động cơ bản;

- Tổ chức chơi được trò chơi vận động phù hợp với yêu cầu TT&KNVĐCB.

– Bước đầu vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học vào các hoạt động tập thể;

– Biết sửa sai động tác thông qua nghe, quan sát và tập luyện.

– Hoàn thành lượng vận động của bài tập.

– Có trách nhiệm với tập thể và ý thức giúp đỡ bạn trong tập luyện.

– Tự giác, dũng cảm, thường xuyên tập luyện thể dục thể thao.

VẬN ĐỘNG CƠ BẢN

Đội hình đội ngũ

– Luyện tập các nội dung đội hình, đội ngũ đã học

– Trò chơi rèn luyện đội hình đội ngũ

Bài tập thể dục

– Các động tác thể dục kết hợp sử dụng đạo cụ [cờ, hoa, vòng, gậy, …] phù hợp với đặc điểm lứa tuổi

– Trò chơi phát triển khéo léo

Tư thế và kĩ năng vận động cơ bản

– Các bài tập rèn luyện kĩ năng lăn, lộn

– Các bài tập rèn luyện kĩ năng leo, trèo

– Trò chơi rèn luyện kĩ năng phối hợp vận động

Câu hỏi 5. Nội dung của CT môn GDTC trong CT GDPT 2018? Mạch nội dung của CT môn GDTC trong CT GDPT 2018 gồm có những nội dung.

* Mạch nội dung của CT môn GDTC trong CT GDPT 2018 bao gồm:

+ Kiến thức chung về Giáo dục thể chất

+ Vận động cơ bản.

+ Thể thao tự chọn

* Mạch nội dung của CT môn GDTC được sắp xếp cụ thể ở các cấp học như sau:

TT

Mạch nội dung

Nội dung cho mỗi lớp

Lớp

1

Lớp

2

Lớp

3

Lớp

4

Lớp

5

Lớp

6

Lớp

7

Lớp

8

Lớp

9

Lớp

10

Lớp

11

Lớp

12

1

Kiến thức chung về Giáo dục thể chất

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

2

Vận động cơ bản

x

x

x

x

x

x

x

x

x

3

Thể thao tự chọn

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

Câu hỏi 6. Cách sắp xếp các chủ đề ở các lớp trong các cấp học như thế nào.

1. Nội dung kiến thức chung về Giáo dục thể chất: Được thực hiện từ lớp 1 đến lớp 12 là những kiến thức cơ bản ban đầu về vệ sinh sân tập, chuẩn bị dụng cụ trong tập luyện; vệ sinh cá nhân, đảm bảo an toàn trong tập luyện; nhận biết những yếu tố môi trường tự nhiên có lợi, có hại trong tập luyện; Vệ sinh trong giờ học: khởi động, tập luyện, hồi phục, nghỉ ngơi sau tập luyện; tác dụng của chế độ dinh dưỡng trong tập luyện để nâng cao sức khỏe; lựa chọn, sử dụng các số yếu tố tự nhiên [không khí, nước, ánh sáng,…] và dinh dưỡng để rèn luyện sức khỏe và phát triển thể chất,...

Những nội dung này được giáo viên giới thiệu [lồng ghép] trong các giờ thực hành nhằm giúp cho học sinh biết và hiểu được để vận dụng vào thực tế tập luyện hàng ngày.

2. Nội dung vận động cơ bản:

+ Đối với cấp Tiểu học là: Đội hình đội ngũ; Bài tập thể dục; Tư thế vận động cơ bản; Trò chơi vận động.

+ Đối với cấp Trung học cơ sở: Chạy cự li ngắn; Nhảy xa; Nhảy cao; Ném bóng; Chạy cự li trung bình; Bài tập thể dục.

3. Thể thao tự chọn:

Ở lớp 1, lớp 2 và lớp 3, nội dung thể thao tự chọn chủ yếu là trò chơi vận động gắn với một số môn thể thao phù hợp với thể lực của học sinh và khả năng tổ chức của nhà trường.

Từ lớp 4 đến lớp 9, học sinh được hướng dẫn luyện tập và tham gia thi đấu các môn thể thao phù hợp.

Ở cấp trung học phổ thông, nội dung thể thao tự chọn gồm 3 nhóm: [a] Nhóm kĩ thuật cơ bản, dành cho lớp 10; [b] nhóm kĩ thuật nâng cao, dành cho lớp 11, [c] nhóm vận dụng, thi đấu, dành cho lớp 12. Tuỳ theo khả năng tổ chức của nhà trường, học sinh có thể lựa chọn một môn thể thao cho cả ba năm học hoặc mỗi năm học lựa chọn một môn thể thao.

Những học sinh học một môn thể thao trong cả ba năm học thì được học đầy đủ ba nội dung [a], [b] và [c]. Những học sinh chọn học hai môn thể thao thì được học các nội dung [a] và [b] ở một môn thể thao, môn thể thao còn lại chỉ học nội dung [a]. Những học sinh chọn học ba môn thể thao thì chỉ học nội dung [a].

Câu hỏi 7. Chọn 1 mạch nội dung lập bảng so sánh nội dung giáo dục môn GDTC như sau:

Vấn đề so sánhNội dung CT Giáo dục thể chất 2006Nội dung CT Giáo dục thể chất 2018Điểm mớiGiải thích điểm mới
Vấn đề 1Thời lượng chương trình lớp 1 là 35 tiếtThời lượng chương trình lớp 1 là 70 tiếtTăng 35 tiếtCho thấy vị trí vai trò của môn GDTC được đánh giá đúng mức trong hệ thống các môn học ở bậc phổ thông
Vấn đề 2Môn học tự chọn được thực hiện từ lớp 4Môn học tự chọn được thực hiện từ lớp 1Đưa môn học tự chọn vào năm đầu tiên của cấp họcLàm phong phú nội dung giảng dạy đáp ứng yêu cầu của học sinh
Vấn đề 3Môn học tự chọn theo quy định của chương trình [học sinh và giáo viên GD chỉ được chọn 1 số môn thể thao theo quy định của chương trìnhMôn học tự chọn được mở rộng [ngoài các môn thể thao, có thể chọn các môn thể thao dân tộc…. phù hợp với học sinh, cơ sở vật chất của nhà trường và trình độ của giáo viênMôn học tự chọn được mở rộng để học sinh và giáo viên dễ dàng lựa chọn trong học tập và giảng dạyĐáp ứng yêu cầu của người học và người dạy…
Vấn đề 4Mục tiêu của chương trình là dạy học theo hướng tiếp cận nội dungMục tiêu của chương trình là dạy học phát triển năng lựcThay dạy học theo hướng nội dung bằng phát triển năng lựcPhù hợp với thời đại và hòa nhập quốc tế và thực tiễn của xã hội loài người…
Vấn đề 5Chương trình mang tính đóngChương trình mang tính mởTính mở của chương trìnhĐây là sự khác biệt lớn nhất của chương trình mới so với chương trình hiện hành [2016] tạo điều kiện cho các trường, giáo viên xây dựng kế hoạch giảng dạy phù hợp điều kiện của địa phương, giáo viên và học sinh….
Vấn đề 6Phương pháp dạy học theo phương pháp truyền thụ nội dungPhương pháp dạy học theo phương pháp tích cực hóa người họcSử dụng phương pháp mới, hiện đại vào giảng dạyChỉ có phương pháp dạy học tích cực mới hình thành và phát triển năng lực cho học sinh.
Vấn đề 7Kiểm tra đánh giá bằng thành tích vào cuối học kỳKiểm tra đánh giá thường xuyênKiểm tra đánh giá là cả quá trìnhChỉ có đánh giá cả quá trình mới đánh giá được sự phát triển năng lực của học sinh
Vấn đề 8Xây dựng tiến trình giảng dạy theo quy định của từng giờ, tuần, học kỳ và năm họcXây dựng kế hoạch giảng dạy tùy thuộc vào từng giáo viên sao cho phù hợpGiáo viên tự chủ xây dựng kế hoạch giảng dạy theo nội dung quy định của chương trình sao cho phù hợpĐể giáo viên phát huy hết khả năng và năng lực của bản thân giúp cho quá trình giảng dạy đạt hiệu quả tốt nhất không bị ràng buộc bởi quy định cứng nhắc

Câu hỏi 8. Định hướng chung về PPGD trong dạy học phát triển năng lực môn Giáo dục thể chất, môn Giáo dục thể chất góp phần phát triển phẩm chất và năng lực chung như thế nào? Làm cách nào để dạy học phát triển năng lực Giáo dục thể chất?

* Định hướng chung về PPGD trong dạy học phát triển năng lực môn Giáo dục thể chất

- Môn Giáo dục thể chất vận dụng phương pháp giáo dục tích cực, lấy học sinh làm trung tâm; giáo viên là người thiết kế, tổ chức, cố vấn, tạo môi trường học tập thân thiện để khuyến khích học sinh tích cực tham gia các hoạt động tập luyện, tự mình trải nghiệm, tự phát hiện bản thân và phát triển thể chất.

- Giáo viên vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học đặc trưng như: trực quan, sử dụng lời nói, tập luyện, sửa sai, trò chơi, thi đấu, trình diễn,...; sử dụng nguyên tắc đối xử cá biệt ….

- Đa dạng hoá các hình thức tổ chức dạy học, cân đối giữa hoạt động tập thể lớp, hoạt động nhóm nhỏ và cá nhân, giữa dạy học bắt buộc và dạy học tự chọn, để đảm bảo vừa phát triển năng lực thể chất, vừa phát triển các phẩm chất chủ yếu và năng lực chung.

* Môn Giáo dục thể chất góp phần phát triển phẩm chất và năng lực chung.

– Đối với năng lực tự chủ và tự học: Trong dạy học môn Giáo dục thể chất, giáo viên tổ chức cho học sinh thực hiện các hoạt động tìm tòi, khám phá, tra cứu thông tin, lập kế hoạch và thực hiện các bài tập thực hành, từ đó hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học cho học sinh.

– Đối với năng lực giao tiếp và hợp tác: Môn Giáo dục thể chất tạo cơ hội cho học sinh thường xuyên được trao đổi, trình bày, chia sẻ và phối hợp thực hiện ý tưởng trong các bài thực hành, các trò chơi, các hoạt động thi đấu có tính đồng đội. Từ đó, học sinh được hình thành và phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác.

– Đối với năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thông qua các hoạt động luyện tập, trò chơi, thi đấu và vận dụng linh hoạt các phương pháp tập luyện, giáo viên tạo cơ hội cho học sinh vận dụng kiến thức để phát hiện vấn đề và đề xuất cách giải quyết, biết cách lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch để giải quyết vấn đề một cách khách quan, trung thực và sáng tạo.

* Làm cách nào để dạy học phát triển năng lực Giáo dục thể chất.

Giáo viên vận dụng phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với những bài học khác nhau để dạy học phát triển năng lực Giáo dục thể chất cho học sinh.

1. Phương pháp tập thể [phương pháp đồng loạt]: Thường được sử dụng ở phần chuẩn bị và phần kết thúc của tiết học. phương pháp này cũng phù hợp với ngay cả phần cơ bản [chủ yếu là khi nội dung lên lớp đồng nhất thì tất cả học sinh có thể cùng thực hiện một nhiệm vụ nào đó]. Các nhiệm vụ giống nhau có thể thực hiện dưới dạng.

2. Phương pháp phân nhóm [chia tổ luyện tập]: Phương pháp này có đặc điểm là chia học sinh thành một số tổ/nhóm, mỗi tổ/nhóm thực hiện nhiệm vụ của mình theo sự chỉ dẫn của giáo viên hoặc một học sinh [cán sự].

3. Phương pháp cá nhân [tổ chức cá biệt]: Đây là phương pháp rất có hiệu quả ở những đối tượng ở lớp lớn. Đặc điểm của phương pháp này là đặt những nhiệm vụ khác nhau cho những học sinh cá biệt, hoặc cho từng học sinh dưới sự theo dõi của giáo viên

4. Phương pháp tập luyện vòng tròn: Là một trong những hình thức cơ bản để xây dựng tiết học giáo dục thể chất trong trường phổ thông. Thông thường nó được sử dụng cho học sinh lớp 4 trở lên. Phương pháp này được áp dụng chủ yếu ở phần cơ bản của giờ học.

Câu hỏi 9. Trình bày đánh giá năng lực trong chương trình môn Giáo dục thể chất.

1. Mục tiêu đánh giá

- Chuyển từ chủ yếu đánh giá kết quả học tập cuối môn học, khoá học [đánh giá tổng kết] nhằm mục đích xếp hạng, phân loại sang sử dụng các loại hình thức đánh giá thường xuyên, đánh giá định kì sau từng chủ đề, từng chương nhằm mục đích phản hồi điều chỉnh quá trình dạy học [đánh giá quá trình];

- Chuyển từ chủ yếu đánh giá kiến thức, kĩ năng sang đánh giá năng lực của người học. Tức là chuyển trọng tâm đánh giá chủ yếu từ ghi nhớ, hiểu kiến thức... sang đánh giá năng lực vận dụng, giải quyết những vấn đề của thực tiễn, đặc biệt chú trọng đánh giá các năng lực vận động có sự tư duy sáng tạo ở học sinh;

- Chuyển đánh giá từ một hoạt động gần như độc lập với quá trình dạy học sang tích hợp đánh giá vào quá trình dạy học, xem đánh giá như là một phương pháp dạy học;

Đánh giá kết quả giáo dục thể chất là hoạt động thu thập thông tin và so sánh mức độ đạt được của học sinh so với yêu cầu cần đạt của môn học nhằm cung cấp thông tin chính xác, kịp thời, có giá trị về sự tiến bộ của học sinh, mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt của chương trình để trên cơ sở đó điều chỉnh hoạt động dạy học và cách tổ chức quản lí nhằm không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục.

2. Căn cứ và nội dung đánh giá

Đánh giá mức độ đạt được các yêu cầu cần đạt về phẩm chất, năng lực chung và năng lực chuyên môn đã được quy định trong Chương trình tổng thể [Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2017] và Chương trình giáo dục phổ thông môn Giáo dục thể chất [Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2018].

Đánh giá các năng lực chung và năng lực đặc thù của môn Giáo dục thể chất cần kết hợp cả định tính và định lượng, thông qua các bài kiểm tra về kĩ năng vận động cơ bản và các kĩ năng trong hoạt động Thể dục thể thao với nhiều hình thức và mức độ khác nhau, dựa trên yêu cầu cần đạt về năng lực đối với mỗi cấp lớp.

Kết quả Giáo dục thể chất phải căn cứ vào mục tiêu và các yêu cầu cần đạt trong chương trình giáo dục thể chất, bảo đảm toàn diện, khách quan, có phân hoá; phải kết hợp giữa đánh giá thường xuyên và định kì, kết hợp giữa đánh giá của giáo viên và tự đánh giá của học sinh để điều chỉnh kịp thời hoạt động dạy - học.

Việc đánh giá kết quả Giáo dục thể chất cần thúc đẩy và hỗ trợ học sinh phát triển các phẩm chất và năng lực chung, năng lực chuyên môn, chú trọng khả năng vận dụng kiến thức trong việc giải quyết các nhiệm vụ hoạt động vận động của học sinh tạo được hứng thú và khích lệ tinh thần tập luyện của học sinh, qua đó khuyến khích các em tham gia các hoạt động thể thao ở trong và ngoài nhà trường.

3. Cách thức đánh giá ở cấp tiểu học; THCS; THPT

a. Đánh giá kết quả giáo dục phải căn cứ vào mục tiêu và các yêu cầu cần đạt đối với từng lớp học, cấp học trong chương trình môn Giáo dục thể chất, theo các tiêu chuẩn đánh giá thể lực học sinh do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, chú trọng kĩ năng vận động và hoạt động thể dục thể thao của học sinh;

b. Đánh giá phải bảo đảm toàn diện, khách quan, có phân hoá; kết hợp giữa đánh giá thường xuyên và định kì; kết hợp giữa đánh giá của giáo viên, tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng của học sinh, đánh giá của cha mẹ học sinh. Học sinh được biết thông tin về hình thức, thời điểm, cách đánh giá và chủ động tham gia quá trình đánh giá.

c. Đánh giá phải coi trọng sự tiến bộ của học sinh về năng lực, thể lực và ý thức học tập; có tác dụng thúc đẩy và hỗ trợ học sinh phát triển các phẩm chất và năng lực; tạo được hứng thú và khích lệ tinh thần tập luyện của học sinh, qua đó khuyến khích học sinh tham gia các hoạt động thể dục thể thao ở trong và ngoài nhà trường.

d. Đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì

– Đánh giá thường xuyên: Bao gồm đánh giá chính thức [thông qua các hoạt động thực hành, tập luyện, trình diễn,...] và đánh giá không chính thức [bao gồm quan sát trên lớp, đối thoại, học sinh tự đánh giá,...] nhằm thu thập những thông tin về quá trình hình thành, phát triển năng lực của từng học sinh.

– Đánh giá định kì: Nội dung đánh giá chú trọng đến kĩ năng thực hành, thể lực của học sinh; phối hợp với đánh giá thường xuyên cung cấp thông tin để phân loại học sinh và điều chỉnh nội dung, phương pháp giáo dục.

e. Đánh giá định tính và đánh giá định lượng

– Đánh giá định tính: Kết quả học tập được mô tả bằng lời nhận xét hoặc biểu thị bằng các mức xếp loại. Học sinh có thể sử dụng hình thức này để tự đánh giá sau khi kết thúc mỗi nội dung, mỗi chủ đề, hoặc giáo viên sử dụng để đánh giá thường xuyên [không chính thức]. Đánh giá định tính được sử dụng chủ yếu ở cấp tiểu học.

– Đánh giá định lượng: Kết quả học tập được biểu thị bằng điểm số theo thang điểm 10. Giáo viên sử dụng hình thức đánh giá này đối với đánh giá thường xuyên chính thức và đánh giá định kì. Đánh giá định lượng được sử dụng chủ yếu ở cấp trung học cơ sở và cấp trung học phổ thông.

Điểm mới trong kiểm tra đánh giá ở Chương trình Giáo dục thể chất mới là đối tượng tham gia vào tiến trình đánh giá. Hiện nay, chủ yếu là giáo viên đánh giá học sinh. Trong chương trình mới, ngoài việc giáo viên đánh giá học sinh, giáo viên còn phải hướng dẫn học sinh tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau dựa trên các tiêu chí mà giáo viên đã công bố trước cho học sinh.

* Xây dựng 1 bảng về cách kiểm tra đánh giá năng lực người học theo đặc thù của môn Giáo dục thể chất.

Chương trình môn Giáo dục thể chất giúp học sinh hình thành và phát triển năng lực thể chất với các thành phần sau: năng lực chăm sóc sức khỏe, năng lực vận động cơ bản, năng lực hoạt động thể dục thể thao. Yêu cầu cần đạt về năng lực thể chất được thể hiện trong bảng sau:

Thành phần năng lựcCấp tiểu họcCấp trung học cơ sởCấp trung học phổ thông

Chăm sóc sức khoẻ

– Biết và bước đầu thực hiện được vệ sinh cá nhân, vệ sinh chung và vệ sinh trong tập luyện thể dục thể thao.

– Biết và bước đầu thực hiện được một số yêu cầu cơ bản của chế độ dinh dưỡng để bảo vệ, tăng cường sức khoẻ.

– Nhận ra và bước đầu có ứng xử thích hợp với một số yếu tố cơ bản của môi trường tự nhiên có lợi và có hại cho sức khoẻ.

– Hình thành được nề nếp vệ sinh cá nhân, vệ sinh trong tập luyện thể dục thể thao.

– Có kiến thức cơ bản và ý thức thực hiện chế độ dinh dưỡng trong tập luyện và đời sống hằng ngày để bảo vệ, tăng cường sức khoẻ.

– Tích cực tham gia các hoạt động tập thể trong môi trường tự nhiên để rèn luyện sức khoẻ.

– Nhận thức rõ vai trò của vệ sinh cá nhân, vệ sinh trong tập luyện thể dục thể thao và thực hiện tốt vệ sinh cá nhân, vệ sinh trong tập luyện thể dục thể thao.

– Biết lựa chọn chế độ dinh dưỡng phù hợp với bản thân trong quá trình tập luyện và đời sống hằng ngày để bảo vệ, tăng cường sức khoẻ.

– Tích cực tham gia các hoạt động tập thể rèn luyện sức khoẻ và chăm sóc sức khỏe cộng đồng.

Vận động cơ bản

– Nhận biết được các vận động cơ bản trong chương trình môn học.

– Thực hiện được các kĩ năng vận động cơ bản.

– Có ý thức thường xuyên vận động để phát triển các tố chất thể lực.

– Hiểu được vai trò quan trọng của các kĩ năng vận động cơ bản đối với việc phát triển các tố chất thể lực.

– Thực hiện thuần thục các kĩ năng vận động cơ bản được học trong chương trình môn học.

– Hình thành được thói quen vận động để phát triển các tố chất thể lực.

– Đánh giá được tầm quan trọng của các hoạt động vận động đối với việc phát triển các tố chất thể lực và hoạt động thể dục thể thao.

– Biết lựa chọn các hình thức tập luyện thể dục thể thao phù hợp để hoàn thiện kĩ năng vận động, đáp ứng yêu cầu cuộc sống hiện đại.

– Biết hướng dẫn, giúp đỡ mọi người tập luyện, vận động để phát triển các tố chất thể lực.

Hoạt động thể dục thể thao

– Nhận biết được vai trò của hoạt động thể dục thể thao đối với cơ thể.

– Thực hiện được kĩ thuật cơ bản của một số nội dung thể thao phù hợp với bản thân.

– Tự giác, tích cực trong tập luyện thể dục thể thao.

– Hiểu được vai trò, ý nghĩa của thể dục thể thao đối với cơ thể và cuộc sống.

– Lựa chọn được và thường xuyên tập luyện nội dung thể thao phù hợp để nâng cao sức khoẻ, phát triển thể lực.

– Tham gia có trách nhiệm, hoà đồng với tập thể trong tập luyện thể dục thể thao và các hoạt động khác trong cuộc sống.

– Cảm nhận được vẻ đẹp của hoạt động thể dục thể thao và thể hiện nhu cầu tập luyện thể dục thể thao.

– Thường xuyên tập luyện thể dục thể thao, biết lựa chọn nội dung, phương pháp tập luyện phù hợp để phát triển các tố chất thể lực, nâng cao thành tích thể thao.

– Có khả năng giao tiếp, hợp tác với mọi người để tổ chức hoạt động thể dục thể thao trong cuộc sống.

Gợi ý đáp án mô đun 3 môn Giáo dục thể chất

Xu hướng hiện đại

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ KT ĐÁNH GIÁ

Câu 1:

Kiểm tra: Nắm được kết quả học tập của HS

Đánh giá: Mức độ nắm được kiến thức kĩ năng của HS so với yêu cầu đề ra

QUAN ĐIỂM HIỆN ĐẠI VỀ KT ĐÁNH GIÁ

Đánh giá truyền thống đánh giá kết quả của HS

Đánh giá hiện đại đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất năng lực học sinh

Theo thầy/cô năng lực học sinh được thể hiện như thế nào, biểu hiện ra sao?

Theo tôi:

Năng lực được thể hiện là khả năng, điều kiện chủ quan hoặc tự nhiên sẵn có để thực hiện một hành động nào đó.

Biểu hiện: Thái độ, tính cách, kỹ năng

Nguyên tắc kiểm tra đánh giá có ý nghĩa như thế nào trong kiểm tra đánh giá năng lực học sinh?

Đảm bảo tính toàn diện và tính linh hoạt

Đảm bảo tính phát triển

Đảm bảo đánh giá trong bối cảnh thực tiễn

Đảm bảo phù hợp với đặc thù môn học

Tại sao có thể nói quy trình 7 bước kiểm tra, đánh giá năng lực học sinh tạo nên vòng tròn khép kín?

Vì mục tiêu đánh giá kết quả môn học là cung cấp thông tin chính xác, kịp thời, có giá trị về mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt và sự tiến bộ của HS để hướng dẫn hoạt động học tập

Thầy, cô hiểu thế nào là đánh giá thường xuyên?

đánh giá thường xuyên là hoạt động đánh giá diễn ra trong tiến trình thực hiện hoạt động dạy học theo yêu cầu cần đạt và biểu hiện cụ thể về năng lực của từng nội dung học

Thầy, cô hiểu như thế nào là đánh giá định kì?

đánh giá định kì là đánh giá kết quả học tập của học sinh sau một giai đoạn học tập và rèn luyện nhằm xác định mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập và rèn luyện của HS theo yêu cầu cần đạt và biểu hiện cụ thể về năng lực của từng nội dung học

PP kiểm tra viết

Thầy cô hãy cho biết câu hỏi tự luận có những dạng nào? Đặc điểm của mỗi dạng đó?

Có 2 dạng:

Thứ nhất là câu có sự trả lời mở rộng, là loại câu có phạm vi rộng và khái quát; HS tự do biểu đạt tư tưởng và kiến thức.

Thứ hai là câu trả lời có giới hạn, câu hỏi chi tiết, phạm vi câu hỏi được nêu rõ

PP quan sát

Thầy, cô thường sử dụng phương pháp đánh giá bằng quan sát trong dạy học như thế nào?

Đánh

giá học sinh thực hiện kỹ thuật động tác

PP hỏi đáp

Thầy, cô thường sử dụng phương pháp đánh giá bằng quan sát trong dạy học như thế nào?

Đánh giá học sinh thực hiện kỹ thuật động tác, quan sát học sinh hoàn thành cự li chạy, thực hiện các động tác của bài thể dục

PP hồ sơ

4.Thực tế dạy học thầy, cô đã sử dụng phương pháp đánh giá hồ sơ học tập cho học sinh như thế nào?

Ghi chép thành tích qua các lần luyện tập chạy, nhảy và quá trình học tập, phiếu đánh giá… của học sinh

PP đánh giá qua SP học tập

1. Câu hỏi tự luận

Theo thầy/cô sử dụng phương pháp đánh giá sản phẩm có thể đánh giá được năng lực chung và phẩm chất của học sinh không?

sử dụng phương pháp đánh giá sản phẩm có thể đánh giá được năng lực chung và phẩm chất của học sinh vì thể hiện được sự vận dụng sáng tạo

của học sinh, có thể đồi hỏi sự tương tác giữa các học sinh, các nhóm học sinh

Xây dựng công cụ kiểm tra, đánh giá

ĐÁNH GIÁ KQUA THEO HƯƠNG PTRIEN NLPC

Câu 1:Về mục tiêu đánh giá; căn cứ đánh giá; phạm vi đánh giá; đối tượng đánh giá theo chương trình GDPT cũ với chương trình GDPT 2018 có gì khác nhau?

Khác:

+ Mục tiêu đánh giá: cung cấp thông tin chính xác kịp thời có giá trị mức độ về đáp ứng yêu cầu cần đạt trong chương trình và sự tiến bộ của HS để hướng dẫn, điều chỉnh hoat động học tập...

+ Căn cứ: là yêu cầu cần đạt về phẩm chất năng lực được qui định

+ Phạm vi đánh giá: bao gồm các môn học và các hoạt động giáo dục bắt buộc mô học, chuyên đề học tập và môn học tự chọn

+ Đối tượng đánh giá: là sản phẩm của quá trình học tập và rèn luyện của HS

Câu 2 Hãy tóm lược lại “Định hướng đánh giá kết quả giáo dục trong dạy học môn Giáo dục thể chất theo Chương trình GDPT 2018” theo cách hiểu của thầy, cô?

+ Mục tiêu đánh giá kết quả giáo dục

+ Căn cứ đánh giá

+ Phạm vi đánh giá

+ Đối tượng đánh giá

Câu 3 Theo thầy/cô với mỗi chủ đề/bài học có cần phải xác định được cả 3 thành phần năng lực Giáo dục thể chất hay không? Tại sao?

Theo tôi với mỗi chủ đề/bài học cần phải xác định được cả 3 thành phần năng lực Giáo dục thể chất vì như vậy mới đánh giá được sự tiến bộ của HS

Chọn đáp án đúng nhất

Đề kiểm tra

Kinh nghiệm ra đề kiểm tra

Kiểm tra lý thuyết bằng hình thức trắc nghiệm và kiểm tra thực hành cả định tính và định lượng

Câu 1: Thầy, cô hiểu như thế nào về câu hỏi "tổng hợp" và câu hỏi "đánh giá"?

- Câu hỏi "tổng hợp" là thu thập thông tin về kết quả học tập của HS

- Câu hỏi "đánh giá" là dánh giá kiến thức của HS trước, trong và sau mỗi bài học hoặc sau mỗi chủ đề học tập

Câu 2: Thầy, cô hãy đặt 3 câu hỏi cho mục tiêu khai thác kiến thức trong dạy học môn Giáo dục thể chất?

Kỹ thuật nhảy cao đang học có tên gọi là gì?

Kỹ thuật chia làm mấy giai đoạn?

Chạy đà trong nhảy cao có gì khác so với chạy đà nhảy xa?

Câu 3: Thầy, cô hãy đặt 2 câu hỏi nhằm thu hút sự chú ý của HS vào bài học?

Quan sát tranh hoặc động tác mẫu để thực hiện lại động tác?

Đánh giá bạn thực hiện động tác[bài tập]?

Bài tập

Câu 4: Thầy, cô hãy trình bày hiểu biết của mình về việc xây dựng bài tập tình huống?

Nội dung tình huống và những yêu cầu đưa ra để giải quyết tình huống. Có những yêu cầu cần chú ý trong cấu trúc một tình huống như sau:

- Tình huống phải vừa phải, không quá dài, quá phức tạp, đánh đố học sinh.

- Giữa tình huống và câu hỏi phải ăn khớp với nhau và cùng hướng vào nội dung bài học.

5. Câu hỏi tự luận:Thầy, cô hãy giải thích bài tập sau: tại sao không nên ăn quá no trước khi tập luyện thể dục thể thao

Khi ăn no, máu trong cơ thể sẽ tập trung đến dạ dày và một số bộ phận khác để thực hiện chức năng tiêu hóa, hấp thu chất dinh dưỡng vào cơ thể. Vì vậy, nếu tập thể dục trong lúc này sẽ khiến nhịp sinh học ổn định của cơ thể bị rối loạn, gây ra hiện tượng đầy hơi, khó tiêu, tiêu chảy, chuột rút, đau bụng, thức ăn không tiêu hóa được sẽ khiến rất khó chịu và không cung cấp đủ năng lượng cho cơ thể hoạt động.

Tình trạng này nếu diễn ra trong một thời gian dài sẽ gây viêm loét dạ dày và các bộ phận của hệ tiêu hóa rất nguy hiểm

Sản phẩm học tập

Hãy trình bày mục đích sử dụng sản phẩm học tập trong kiểm tra đanh giá?

mục đích sử dụng sản phẩm học tập trong kiểm tra đánh giá thông qua đó giáo viên có thể đánh giá được sự tiến bộ của HS, đánh giá năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn của học sinh

Hãy trình bày cách sử dụng sản phẩm học tập trong kiểm tra đanh giá?

Sử dụng các sản phẩm học tập để đánh giá sau khi HS kết thức 1 quá trình thực hiện các hoạt động học tập, đánh giá được sự tiến bộ của HS, đánh giá năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn của học sinh

Hồ sơ học tập

Thầy cô hãy cho biết quan điểm của mình về mục đích sử dụng hồ sơ học tập?

- Trưng bày/giới thiệu thành tích của người học

- Chứng minh sự tiến bộ của người học về 1 chủ đề/lĩnh vực nào đó

Theo thầy, cô hồ sơ học tập nên quản lý thế nào?

Theo tôi hồ sơ học tập Quản lý theo thư mục tài liệu

Bảng kiểm

1. Thầy, cô hãy trình bày hiểu biết của mình về bảng kiểm?

Bảng kiểm là một danh sách ghi lại các tiêu chí có được biểu hiện hoặc được thực hiện hay không

2.Bảng kiểm trong dạy học theo chương trình GDPT cũ với chương trình GDPT 2018 có gì khác?

Bảng kiểm trong dạy học theo chương trình GDPT cũ khác với chương trình GDPT 2018 là chỉ rõ sự xuất hiện hay không xuất hiện các hành vi, các đặc điểm mong đợi nào đó

Thang đo

Câu 1:Thầy, cô hãy trình bày hiểu biết của mình về thang đánh giá?

thang đánh giá là công cụ đo lường mức độ mà học sinh đạt được ở mỗi đặc điểm, hành vi/khía cạnh, lĩnh vực cụ thể

Câu 2:Theo thầy, cô thang đánh giá nên chia 3 thang điểm hay 5 thang điểm tương ứng? Vì sao?

Theo tôi thang đánh giá nên 5 thang điểm tương ứng. Vì sẽ đánh giá so sánh để xác định xem HS đạt được ở mức độ nào

Rubric

Câu hỏi tương tác

1. Thầy/cô cho ý kiến về việc sử dụng rubric cho học sinh đánh giá đồng đẳng về mặt định tính được hiệu quả?

HS đối chiếu sản phẩm, quá trình thực hiện của HS với từng tiêu chí. HS tự nhận rõ được những gì mình làm tốt những gì còn yếu kém

2. Để đánh giá một rubric tốt thầy, cô sẽ đánh giá theo những tiêu chí nào?

Để đánh giá một rubric tốt tôi sẽ đánh giá theo những tiêu chí sau: Thực hiện kĩ thuật, thành tích, điểm số

3. Vấn đề nào thầy, cô cho là khó khăn nhất khi xây dựng rubric đánh giá?

Vấn đề tôi cho là khó khăn nhất khi xây dựng rubric đánh giá là xác định số lượng các tiêu chí đánh giá

Phân tích yêu cầu cần đạt…

1. Thầy, cô hãy đưa ra mục tiêu theo phẩm chất, năng lực trên cơ sở yêu cầu cần đạt của chủ đề sau?

Có kiến thức để lựa chọn môi trường tự nhiên có lợi cho sức khỏe để tập luyện

thực hiện đúng động tác cơ bản trong bài thể dục

Tự giác, tích cực đoàn kết và giúp đỡ bạn trong tập luyện

2. Thầy/cô hãy liệt kê một số từ ngữ thể hiện mức độ yêu cầu cần đạt trong xác định mục tiêu chủ đề/bài học?

Thực hiện đúng, tự giác, tích cực, điều chỉnh, sửa sai qua quan sát và tập luyện

3. Cảm nhận của thầy, cô về ý nghĩa của bảng ma trận đánh giá chủ đề môn Giáo dục thể chất?

Ý nghĩa của bảng ma trận đánh giá chủ đề môn Giáo dục thể chất đánh giá được phẩm chất và năng lực của học sinh sau 1 quá trình hoạt động

Xây dựng công cụ

1. Để lập kế hoạch đánh giá trong dạy học chủ đề môn Giáo dục thể chất theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực HS, cần xác định thông tin về bằng chứng năng lực, trả lời một số câu hỏi như thế nào?

Để lập kế hoạch đánh giá trong dạy học chủ đề môn Giáo dục thể chất theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực HS, cần xác định thông tin về bằng chứng năng lực, trả lời một số câu hỏi như đánh giá thành tố nào của năng lực thể chất. tiêu chí tương ứng với thành tố đó là gì. Nội dung yêu cầu nào cần đat

2. Thầy, cô hãy mô tả mẫu phiếu học tập?

Sau khi học bài học, học sinh "làm" được gì để tiếp nhận [chiếm lĩnh] và vận dụng kiến thức, kỹ năng của chủ đề?

Học sinh sẽ được thực hiện các "hoạt động học" nào trong bài học?

Thông qua các "hoạt động học" sẽ thực hiện trong bài học, những "biểu hiện cụ thể" của những phẩm chất, năng lực nào có thể được hình thành, phát triển cho học sinh?

Khi thực hiện hoạt động để hình thành kiến thức mới trong bài học, học sinh sẽ được sử dụng những thiết bị dạy học/học liệu nào?

Học sinh sử dụng thiết bị dạy học/học liệu như thế nào [đọc/nghe/nhìn/làm] để hình thành kiến thức mới?

Sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành trong hoạt động để hình thành kiến thức mới là gì?

Giáo viên cần nhận xét, đánh giá như thế nào về kết quả thực hiện hoạt động để hình thành kiến thức mới của học sinh?

Với đặc thù môn học giáo dục Thể chất có lợi thế giúp HS phát triển các phẩm chất nào?

Môn học giáo dục Thể chất có lợi thế giúp HS phát triển các phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo được hình thành và phát triển cho học sinh qua dạy học môn Giáo dục thể chất như thế nào?

Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo được hình thành và phát triển cho học sinh qua dạy học môn Giáo dục thể chất thông qua thực hành từ đơn giản đến phức tạp

Theo thầy, cô phẩm chất, năng lực được đánh giá thông qua đâu?

Phẩm chất, năng lực được đánh giá thông qua quan sát, kiểm tra viết, đánh giá bằng rubric, bảng kiểm

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG XỬ LÝ

Xin thầy, cô cho biết về xử lý kết quả đánh giá định tính và định lượng là như thế nào?

Xử lí kết quả đánh giá định tính là giáo viên cần dựa vào mục tiêu, yêu cầu cần đạt để đưa ra các tiêu chí đánh giá.

Xử lí kết quả đánh giá định lượng là điểm thô của mỗi cá nhân trên một phép đo được quy đổi thành điểm chuẩn dựa trên điểm trung bình và độ lệch để tiện so sánh giữa các cá nhân

Thầy cô chia sẻ hiểu biết của mình về phản hồi kết quả đánh giá?

Ra quyết định cải thiện kịp thời hoạt động dạy của giáo viên, hoạt động học của học sinh trên lớp học; ra các quyết định quan trọng với học sinh [lên lớp, thi lại, ở lại lớp, khen thưởng,…]; Góp ý và kiến nghị với cấp trên về chất lượng chương trình, sách giáo khoa, cách tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục,...

Phân tích sử dụng kqua đánh giá

Thầy, cô chia sẻ hiểu biết của mình về đường phát triển năng lực học sinh?

đường phát triển năng lực học sinh là những thành tố của năng lực với những mô tả chi tiết về sự tiến bộ của học sinh.

Thầy cô hãy chia sẻ hiểu biết của mình về việc Phân tích, sử dụng kết quả đánh giá theo đường phát triển năng lực để ghi nhận sự tiến bộ của học sinh?

Sử dụng kết quả đánh giá theo đường phát triển năng lực để ghi nhận sự tiến bộ của học sinh thông qua việc hợp tác với các giáo viên khác, đưa ra giả định để tìm giải pháp tối ưu.

Thầy, cô hãy đưa ra 2 mức độ cao trong năng lực vận động cơ bản trong môn GDTC THCS?

Thực hiện đúng cơ bản các kỹ năng vận động và hình thành thói quen tập luyện hàng ngày

Thầy, cô hãy đưa 3 biểu hiện ở mức 1 của năng lực vận động cơ bản của môn GDTC THCS?

Hình thành được nền nếp vệ sinh trong vệ tập. luyện thể dục thể thao. – Có kiến thức cơ bản và ý thức thực hiện chế độ dinh dưỡng trong tập luyện và đời sống hằng ngày để bảo vệ, tăng cường sức khoẻ. – Tích cực tham gia các hoạt động tập thể trong môi trường tự nhiên để rèn luyện sức khoẻ.

Thầy, cô hãy đưa ra 3 biểu hiện ở mức 2 của năng lực vận động cơ bản trong môn GDTC THCS?

– Hiểu được vai trò quan trọng của các kĩ năng vận động cơ bản đối với việc phát triển các tố chất thể lực. – Thực hiện thuần thục các kĩ năng vận động cơ bản được học trong chương trình môn học. – Hình thành được thói quen vận động để phát triển các tố chất thể lực.

Định hướng…

Thầy, cô hãy trình bày những hiểu biết của mình về cơ sở của việc điều chỉnh, đổi mới phương pháp dạy học

Từ kết học sinh đã đạt được, phân tích được các tồn tại, tìm ra được những nguyên nhân của các tồn tại đó và đề xuất các biện pháp điều chỉnh để đổi mới PPDH cho phù hợp

Thầy, cô hãy chia sẻ hiểu biết của mình về Định hướng điều chỉnh, đổi mới phương pháp dạy học?

Định hướng điều chỉnh, đổi mới phương pháp dạy học là cơ sở điều chỉnh kĩ thuật phương pháp dạy học cho phù hợp với hoạt động dạy và học

Bài tập cuối khóa

XÂY DỰNG CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ

TRONG CHỦ ĐỀ DẠY HỌC: NÉM BÓNG

Bước 1:Xác định mục tiêu của chủ đề dạy học, yêu cầu cần đạt về nội dung, biểu hiện của thành tố năng lực hoạt động Giáo dục thể chất, phương pháp đánh giá, công cụ đánh giá và thời điểm đánh giá.

TT

Yêu cầu cần đạt

Phương pháp đánh giá

Công cụ đánh giá

Thời điểm đánh giá

1Vận động cơ bản:
1.1

- Có kiến thức để lựa chọn môi trường tự nhiên có lợi cho sức khỏe để tập luyện

- Nhận biết được các dinh dưỡng cơ bản ảnh hưởng đế sự phát triển thể chất.

Viết hoặc vấn đápCâu hỏiTrong khi học chủ đề
1.2- Thực hiện cơ bản đúng một số trò chơi và các bài tập: Cách cầm bóng; Ném bóng trúng đích; Đứng vai hướng ném- xoay người ném bóng xa; Đà một bước ném bóng xa; Ném bóng xa [chạy đà tự do]Viết hoặc vấn đápCâu hỏiTrong khi học chủ đề
2

Năng lực tự học:

- Thực hiện cơ bản đúng các động tác bổ trợ và tư tư thế ra sức cuối cùng ném bóng xa đúng hướng.

- Nhận biết được một số tư thế, động tác sai thường mắc và cách sửa động tác thông qua nghe, quan sát và tập luyện;

- Điều chỉnh được tư thế của động tác, sửa sai thông qua nghe, quan sát và tập luyện.

Quan sát; Hỏi đáp

Thang đo;

Bảng kiểm

Trong khi học chủ đề
3

Năng lực giao tiếp và hợp tác:

- Biết tổ chức tập luyện theo tổ [nhóm] dưới sự hướng dẫn của giáo viên;

- Biết nhận xét, đánh giá kết quả tham gia tập luyện;

- Vận dụng những hiểu biết để tập luyện hàng ngày nhằm nâng cao sức khỏe, phát triển thể lực.

- Tự giác, tích cực, đoàn kết và giúp đỡ bạn trong tập luyện.

Quan sát

Thang đo

Rubric

Trong khi học chủ đề
4Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:Quan sátThang đoTrong khi học chủ đề

Công cụ đánh giá được thể hiện qua nội dung kiểm tra sau đây:

“THỰC HIỆN ĐỘNG TÁC NÉM BÓNG TRÚNG ĐÍCH”

Bước 2:Xác định cách xử lý thông tin, bằng chứng thu thập được.

Bằng chứng thu thập được là các bài viết và mức độ hoàn thành kĩ thuật động tác của học sinh. Cụ thể:

- Thông tin, bằng chứng về phẩm chất, năng lực được thể hiện qua bài làm, và mức độ hoàn thành kĩ thuật động tác của học sinh.

- Xác định cách xử lí thông tin, bằng chứng thu thập: đối chiếu bằng chứng biểu hiện kết quả đạt được trong quá trình thực hiện các hành động của HS so với yêu cầu cần đạt về phẩm chất, năng lực.

- Xử lý thông tin trên các bài viết, và mức độ hoàn thành kĩ thuật động tác của học sinh thông qua phương pháp định lượng với thang đo, bảng kiểm theo ba mức độ:

+ Mức 1: Hoàn thành tốt

+ Mức 2: Hoàn thành.

+ Mức 3: Chưa hoàn thành .

1.BẢNG TIÊU CHÍĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN ĐỘNG TÁCNÉMBÓNG TRÚNG ĐÍCH

Bài tập:

- Tư thế chuẩn bị: Đứng chân trước chân sau trước vạch xuất phát, tay cầm bóng cùng phía với chân sau, hai tay cầm bóng trước ngực, hai khuỷu tay co ép sát hai bên sườn, mắt nhìn hướng ném.

- Động tác: Khi có hiệu lệnh “Ném”, tay cầm bóng giơ cao ngang tầm mắt, mắt nhìn đích và ném trúng vào đích.

Đánh giá:

Hoàn thành tốt

[8-10 điểm]

Hoàn thành

[5-7 điểm]

Chưa hoàn thành

[dưới 5 điểm]

- Thực hiện cơ bản đúng động tác ném bóng trúng đích, biết được sai sót kĩ thuật động tác và cơ bản khắc phục được trong tập luyện.- Thực hiện được động tác ném bóng trúng đích, biết và sửa được sai sót kĩ thuật động tác trong tập luyện.- Chưa thực hiện được động tác ném bóng trúng đích.

Lưu ý:Căn cứ vào khả năng và thái độ tập luyện của học sinh để đánh giá mức độ cho phù hợp.

2. BÀI TẬP PHÁT TRIỂN THỂ LỰC

2.1. Bài tập:Chạy tiếp sức chuyển vật cự li 15m, lặp lại 2 lần, sau mỗi lần đi lại và hít thở sâu trong vòng 1 phút.

2.2. Đánh giá:Thực hiện hết lượng vận động

Chú ý:GV cần điều chỉnh lượng vận động cho HS theo nhóm sức khỏe

3. CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ VÀ ĐÁP ÁN

3.1. Chăm sóc sức khỏe:[Chọn đáp án đúng nhất]

3.1.1. Việc vệ sinh sân tập để làm gì?

A. Để vừa lòng cô giáo

B. Để có hoạt động

C. Cha mẹ vui lòng

D. Sân tập sạch sẽ, thoáng mát, không ảnh hưởng tới tập luyện

Đáp án:D

3.1.2.Khi vệ sinh sân tập, em và các bạn cần chú ý gì để không ảnh hưởng đến sức khỏe?

A. Đội mũ

B. Đeo khẩu trang

C. Mang theo cặp sách

D. Mang theo bình nước

Đáp án: B

3.1.3. Sau khi vệ sinh sân tập, em cần làm gì để đảm bảo sức khỏe?

A. Rửa tay bằng xà phòng

B. Thả lỏng toàn thân

C. Tập động tác tay

D. Thả lỏng cho đỡ mỏi

Đáp án: A

3.1.4. Để tập luyện có kết quả tốt, em cần phải chú ý gì?

A. Uống nhiều nước

B. Ăn no

C. Mặc trang phục gọn gàng

D. Phơi nắng trước khi tập

Đáp án: C

3.1.5. Sau khi tập luyện em cần làm gì để giữ gìn dụng cụ và đảm bảo vệ sinh?

A. Để dụng cụ vào nơi qui định và rửa tay sạch sẽ

B. Cùng các bạn vào lớp ngay

C. Chạy một vòng sân

D. Về nhà nghỉ ngơi

Đáp án: A

3.1.6.Giờ học môn Giáo dục thể chất thứ Hai tuần trước, bạn Bắc và bạn Hùng trực nhật được cô giáo khen trước cả lớp và mong các bạn cần học tập.Đến phiên trực nhật, em cùng bạn học tập được bạn Bắc và bạn Hùng điều gì? Em hãy ghi ra phiếu 3 hoạt động mà em cho là cần thiết nhất.

………………………………………………….

………………………………………………….

………………………………………………….

3.2. Vận động cơ bản:

Quá trình sinh ra và lớn lên của con người cần có những hoạt động vận động có ý thức và đúng cách thì cơ thể mới phát triển toàn diện. Muốn vậy các em phải có những bài tập giáo dục thể chất phù hợp.

Câu hỏi[Chọn đáp án đúng nhất]: Trong giờ học bài thể dục, bạn A tự động chạy ra ngoài để uống nước, thấy vậy bạn B nhắc bạn A cần phải xin phép cô giáo.

3.2.1. Em thấy hành động của bạn quyền thế nào?

A. Nhắc bạn A tôn trọng cô giáo

B. Tôn trọng bạn B

C. Tôn trọng các bạn trong lớp

D. Tôn trọng bản thân mình

Đáp án: A

3.2.2. Nếu bạn B tỏ thái độ khó chịu, em phải làm gì?

A. Mách cô giáo

B. Nhẹ nhàng giải thích cho bạn hiểu

C. Tỏ thái độ khó chịu với bạn

D. Phê bình bạn trước lớp

Đáp án: B

3.2.3. Các tư thế vận động cơ bản bao gồm những động tác có liên quan đến:

A. Đứng, đi, Chạy, nhảy

B. Ngồi xuống, đứng lên 30 lần

C. Bò 100 mét

D. Ngồi im lặng

Đáp án: A

3.2.4. Khẩu lệnh sau để thực hiện nội dung nào trong phần Đội hình đội ngũ?

“Thành 3 hàng ngang… tập hợp!”.

Đáp án: Tập hợp hàng ngang

3.2.5. Em hãy thực hiện bài thể dục phát triển chung.

Đáp án:

Hoàn thành tốt

[8-10 điểm]

Hoàn thành

[5-7 điểm]

Chưa hoàn thành

[dưới 5 điểm]

Thực hiện cơ bản đúng cả bài, biết được lỗi sai và cơ bản khắc phục được.Thực hiện cơ bản đúng nửa bài, biết được lỗi saiChưa thực hiện được động tác nào.

3.2.6. Em hãy thực hành bài tập vận động phối hợp cơ thể.
Đáp án:

Hoàn thành tốt

[8-10 điểm]

Hoàn thành

[5-7 điểm]

Chưa hoàn thành

[dưới 5 điểm]

Thực hiện cơ bản đúng các động tác trong bài tập phối hợp cơ thể, biết được lỗi sai và cơ bản khắc phục đượcThực hiện cơ bản đúng ít nhất một nửa các động tác trong bài tập, biết được lỗi saiChưa thực hiện được dưới một nửa động tác trong bài tập.

3.2.7. Khi luyện tập nhóm, em và các bạn sửa lỗi sai thế nào?

A. Quát lên để cho bạn nhận ra

B. Mách cô giáo

C. Nhận xét và cùng nhau sửa lỗi cho bạn

D. Không hợp tác với bạn

Đáp án: C

3.2.8. Em tập động tác giậm chân tại chỗ, hai tay vung tự nhiên 10 – 15 lần lúc giải lao khi học bài để làm gì?

A. Chống mệt mỏi

B. Chống ánh nắng mặt trời

C. Chống ngủ gật

D. Chống đau lưng

Đáp án: A

3.3. Hoạt động thể thao[Thể thao tự chọn]:

3.3.1. Tập môn thể thao yêu thích em thấy thế nào?

A. Thích tập luyện

B. Tập cho xong

C. Không hào hứng

D. Không muốn tập

Đáp án: A

3.3.2. Sau khi tập thể dục, có nhiều bạn không rửa tay, hành động đó em thấy thế nào?

Không sao

Không đảm bảo vệ sinh

Để giữ đôi tay cho các bạn

cần được khen trước lớp

Đáp án: B

3.3.3 Hai tay đưa ra trước, bằng vai, bàn tay sấp là động tác gì?

A. Vung tay ra trước

B. Tiến lên phía trước

C. Hai tay nâng hạ trước

D. Hai tay ra trước

Đáp án: D

3.3.4. Con số trong trò chơi nhóm 3, nhóm 7 có liên quan đến môn học nào?

A. Lịch sử

B. Mĩ thuật

C. Âm nhạc

D. Toán

Đáp án: D

3.3.5. Em hãy tập một động tác của môn thể thao mà em thấy thích, sau đó ghi chép lại cách tập theo ý hiểu của mình.

Hoàn thành tốt

[8-10 điểm]

Hoàn thành

[5-7 điểm]

Chưa hoàn thành

[dưới 5 điểm]

Thực hiện cơ bản đúng các động tác trong bài tập phối hợp cơ thể, biết được lỗi sai và cơ bản khắc phục đượcThực hiện cơ bản đúng ít nhất một nửa các động tác trong bài tập, biết được lỗi saiChưa thực hiện được dưới một nửa động tác trong bài tập.

Video liên quan

Chủ Đề