Dần từ từ đến dư khí NH3 vào dung dịch AlCl3

Cho từ từ dung dịch NH3đến dư vào dung dịch AlCl3thì có hiện tượng nào sau đây ?

A.Dung dịch vẫn trong suốt

B. Xuất hiện kết tủa keo, kết tủa tăng đến cực đại rồi tan dần đến hết

C. Xuất hiện kết tủa và kết tủa này không tan

D. Xuất hiện kết tủa và có khí không mùi thoát ra

60 điểm

nguyễn thị hiền linh

Cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng quan sát được: A. có kết tủa keo trắng tan dần đến hết. B. có kết tủa keo trắng rồi tan, sau đó lại có kết tủa. C. có kết tủa keo trắng, không thấy kết tủa tan.

D. dung dịch trong suốt.

Tổng hợp câu trả lời [1]

Dẫn NH3 vào dung dịch AlCl3 có phản ứng hóa học sau: AlCl3 + 3NH3 + 3H2O → Al[OH]3 + 3NH4Cl Vì NH3 là bazo yếu nên không thể hòa tan được hidroxit Al[OH]3 => Hiện tượng: Có kết tủa keo trắng không tan Đáp án C

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Hòa tan hoàn toàn m gam Mg trong dung dịch HCl dư, thu được 7,84 lít khí H2 [đktc]. Giá trị của m là: A. 8,4 B. 9,6 C. 10,8 D. 7,2
  • Một vật làm bằng hợp kim Zn- Fe đặt trong không khí ẩm sẽ bị ăn mòn điện hóa. Các quá trình xảy ra tại điện cực là: A. Anot: Fe→ Fe2+ + 2e và Catot: O2 + 2H2O +4e → 4OH-. B. Anot: Zn→ Zn2+ + 2e và Catot: Fe + 2e → Fe2+ . C. Anot: Fe→ Fe2+ + 2e và Catot: 2H+ + 2e → H2. D. Anot: Zn→ Zn2+ + 2e và Catot: O2 + 2H2O + 4e → 4OH-.
  • Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất? A. Hg B. W C. Pb D. Hg
  • Kim loại nào sau đây không điều chế được bằng phương pháp thủy luyện? A. Cu. B. Ag. C. Al. D. Ni.
  • Kết luận nào sau đây đúng? A. Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ, nồng độ Cu2+ trong dung dịch giảm. B. Kim loại có tính khử, nó bj khử thành ion dương. C. Đốt lá sắt trong khí Cl2 xảy ra ăn mòn điện hóa. D. Thanh kẽm nhúng trong dung dịch CuSO4 không xảy ra ăn mòn điện hóa.
  • Một hợp chất gluxit [X] có công thức đơn giản [CH2O]n. Biết [X] phản ứng được với Cu[OH]2 ở nhiệt độ phòng. Lấy 1,44 gam [X] cho tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo ra 1,728 gam Ag. Công thức phân tử của [X] là A. C6H10O5 B. C12H22O11 C. C6H6O D. C6H12O6
  • Thực hiện các thí nghiệm sau: [a] Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch BaCl2, đun nóng. [b] Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4. [c] Nhỏ từ từ dung dịch Ba[OH]2 đến dư vào dung dịch Al2[SO4]3. [d] Cho hỗn hợp Cu và Fe2O3 [tỉ lệ mol 2 : 1] vào dung dịch HCl dư. [e] Sục khí CO2 [dư] vào dung dịch NaAlO2. [f] Cho dung dịch HCl vào dung dịch Na2SiO3 cho đến dư. Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được chất kết tủa là A. 4 B. 3 C. 6 D. 5
  • Cấu hình electron thu gọn của ion Fe2+ là? A. [Ar] 4s23d4. B. [Ar] 3d44s2. C. [Ar] 3d6. D. [Ar] 3d64s2.
  • Kim loại có độ cứng lớn nhất là A. Fe. B. Ag. C. Pb. D. Cr.
  • Cho phản ứng sau: Fe3O4 + HNO3 →Fe[NO3]3 + NO2 + NO + H2O Nếu tỉ lệ số mol giữa NO và NO2 là 1 : 2 thì hệ số cân bằng của HNO3 trong phương trình hoá học là A. 48 B. 38 C. 30 D. 66

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm

Hiện tượng hóa học xảy ra khi cho NH3 dần dần đến dư vào dung dịch AlCl3 là:


A.

Thấy xuất hiện kết tủa keo trắng, kết tủa tan dần khi cho dư NH3.

B.

Thấy xuất hiện kết tủa keo trắng, kết tủa không tan khi cho dư NH3.

C.

Không thấy hiện tượng gì xảy ra.

D.

Thấy xuất hiện kết tủa keo trắng và bọt khí thoát ra, kết tủa keo này tan dần khi cho dư NH3.

Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3 hiện tự xảy ra là:


A.

có kết tủa keo trắng, kết tủa tăng dần đạt cực đại và không tan

B.

Có kết tủa keo trắng vừa xuất hiện nhưng tan ngay, sau đó luợng kết tủa lại xuất hiện và tăng dần

C.

D.

có kết tủa keo trắng, kết tủa tăng dần đạt cực đại sau đó giảm dần và tan hết

Đáp án C

3NH3 + AlCl + 3H2O → Al[OH]3 + 3NH4Cl

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

A. N, Si, Mg, K.

B. Mg, K, Si, N.

C. K, Mg, N, Si.

D. K, Mg, Si, N.

Xem đáp án » 18/06/2019 25,355

Video liên quan

Chủ Đề