Màu của quỳ tím sẽ thay đổi như thế nào khi nhúng lần lượt vào các dung dịch sau

Na2SO4, na2co3, k2so4, nh4cl làm quỳ tím chuyển màu gì ? đây là những câu hỏi thắc mắc của các bạn học sinh khi tiếp xúc với môn hóa học. Vậy thì chúng ta hãy cùng tìm hiểu về các chất này làm biến đổi giấy quỳ tím như thế nào nhé. Nhưng truosc khi chúng ta tìm hiểu câu hỏi trên thì chúng ta nên biết rằng giấy quỳ là gì? làm sao giấy quỳ có thể phân biệt được các chất kia nhé .

Giấy quỳ tím là gì?

Quỳ tím hay còn gọi là giấy quỳ là một loại giấy được tẩm bằng dung dịch etanol hoặc nước với chất màu được tách từ rễ cây địa y [ngành thực vật cộng sinh giữa nấm và tảo] Dendrographa và Roccella. Giấy quỳ tím ban đầu có màu tím và thường được sử dụng trong ngành hóa học để thử nghiệm độ pH. Sau khi có những phản ứng thì giấy quỳ sẽ đổi màu thành những màu khác nhau.

Bên cạnh câu hỏi về định nghĩa và màu sắc của quỳ tím thì “quỳ tím hóa trị mấy?”, “quỳ tím có độc không?” cũng là những câu hỏi được nhiều người quan tâm. Với câu hỏi quỳ tím hoá trị mấy thì câu trả lời rất đơn giản là nó không có hoá trị vì nó chỉ là một chất chỉ thị màu axit-bazo. Quỳ tím chuyển màu phụ thuộc vào giá trị pH của dung dịch.

Bên cạnh đó, các loại giấy quỳ đều được làm từ gỗ và trải qua các giai đoạn tương tự như làm giấy. Điểm khác biệt duy nhất giữa giấy quỳ tím và giấy thông thường đó là chúng được bổ sung thêm hoạt chất quỳ vào bột giấy và được sấy khô. Vì được làm từ gỗ nên loại giấy này không gây độc hại và không có ảnh hưởng tới sức khỏe của người dùng.

Các loại quỳ tím phổ biến hiện nay

Giấy quỳ tím được chia làm hai loại chính là quỳ xanh và quỳ đỏ. Cụ thể:

Loại giấy quỳ đỏ

Loại giấy quỳ đỏ được làm từ giấy trơn và loại thuốc nhuộm có màu đã được ngâm trong một loại dung dịch axit sulfuric loãng vừa đủ sau đó sẽ được mang đi sấy cho khô lại bằng cách cho giáy quỳ tiếp xúc trực tiếp với không khí bên ngoài môi trường tự nhiên.

Loại giấy quỳ xanh

Khi các bạn học sinh thực hiện thao tác là nhúng quỳ xanh vào dung dịch trong các thí nghiệm: Nếu dung dịch có tính acid mạnh, sẽ xảy ra hiện tượng quỳ tím hóa đỏ, còn nếu dung dịch ở điều kiện cơ bản thì giấy quỳ xanh sẽ giữ nguyên màu xanh. Giấy quỳ xanh thường được áp dụng để thử các loại acid và giấm.

Ngoài 2 loại quỳ tím phổ biến trên, người ta còn chia quỳ tím thành quỳ tím khô và quỳ tím ẩm. Nếu các bạn học sinh cho giấy quỳ tím khô vào amoniac thì quỳ tím không đổi màu. Và khi các bạn học sinh cho giấy quỳ ẩm vào thì quỳ tím chuyển màu xanh.

Na2SO4 làm quỳ tím chuyển màu gì ?

Na2SO4 hay còn gọi Natri sunfat. Na2SO4 [Natri sunfat] là một tinh thể rắn màu trắng, hút ẩm, không mùi. Na2SO4 [Natri sunfat] là muối trung tính được tìm thấy ngoài tự nhiên dưới dạng khoáng vật mirabilite, và trong sản xuất nó còn được gọi là muối Glauber hay mang tính lich sử hơn là sal mirabilis từ thế kỉ 17.

Na2SO4 được sử dụng chủ yếu trong việc sản xuất thuốc tẩy và trong phương pháp Kraft để làm bột giấy. Khoảng 2/3 lượng natri sunfat của thế giới là từ mirabilite, dạng khoáng vật tự nhiên của muối đecahiđrat, và phần còn lại là từ phụ phẩm của các ngành công nghiệp hóa chất khác như sản xuất axit clohydric.

Na2SO4 [Natri sunfat] là muối trung tính vì thế mà Na2SO4 sẽ không làm quỳ tím chuyển màu

Na2CO3 làm quỳ tím chuyển màu gì ?

Na2CO3 là tên viết tắt của muối Natri Cacbonat [hoặc Soda Ash Light] được tìm thấy trong tự nhiên ở nước biển, nước khoáng và trong lòng đất.

Na2CO3 [Natri cacbonat] là muối dinatri của axit cacbonic với đặc tính kiềm hóa. Khi hòa tan trong nước, natri cacbonat tạo thành axit cacbonic và natri hiđroxit. Vì là một bazơ mạnh, natri hydroxit trung hòa axit dạ dày, do đó hoạt động như một chất kháng axit.

Na2CO3 [Natri Cacbonat] là muối Bazơ vì thế mà Na2SO4 sẽ làm quỳ tím chuyển sang màu xanh

K2SO4 làm quỳ tím chuyển màu gì ?

K2SO4[Kali sunfat] hay sunfat kali ở điều kiện thông thường là một muối trung tính ở dạng rắn kết tinh màu trắng không cháy và hòa tan trong nước.

K2SO4 [Kali sunfat] thường được sử dụng thông dụng làm phân bón, cung cấp cả kali lẫn lưu huỳnh.

K2SO4 [Kali sunfat] là muối trung tính vì thế mà K2SO4 sẽ không làm quỳ tím chuyển màu

NH4Cl làm quỳ tím chuyển màu gì ?

NH4Cl [Amoni chloride] là một hợp chất vô cơ với công thức hóa học NH4Cl. Đây là một muối tinh thể màu trắng tan mạnh trong nước.

NH4Cl [Amoni chloride] được sản xuất đại trà bằng cách kết hợp amonia [NH3] với hydro chloride [khí] hoặc axit clohydric [dung dịch]: NH3 + HCl → NH4Cl

Vì NH4Cl [Amoni chloride] được tạo ra từ ba bazơ yếu NH3 [a-mô-ni-ắc] va axit mạnh là HCL vì thế nên mặc dù là muối nhưng NH4Cl [Amoni chloride] có môi trường a xít nên sẽ làm giấy quỳ tím hóa đỏ.

Hi vọng với bài viết Na2SO4, na2co3, k2so4, nh4cl làm quỳ tím chuyển màu gì ? sẽ giúp bạn phân biệt được các loại hóa chất cũng như là biết rằng chúng sẽ làm biến chuyển giấy quỳ như thế nào nhé.

KOH, CH3COOH, KCl, amoniac làm quỳ tím chuyển màu gì ? đó là câu hỏi được rất nhiều các bạn học sinh quan tâm. Vật với bài viết lần này chúng tôi sẽ giúp bạn giải đáp vấn đề này nhé. Nhưng truosc khi chúng ta tìm hiểu câu hỏi trên thì chúng ta nên biết rằng giấy quỳ là gì? làm sao giấy quỳ có thể phân biệt được các chất kia nhé .

Giấy quỳ tím là gì?

Quỳ tím hay còn gọi là giấy quỳ là một loại giấy được tẩm bằng dung dịch etanol hoặc nước với chất màu được tách từ rễ cây địa y [ngành thực vật cộng sinh giữa nấm và tảo] Dendrographa và Roccella. Giấy quỳ tím ban đầu có màu tím và thường được sử dụng trong ngành hóa học để thử nghiệm độ pH. Sau khi có những phản ứng thì giấy quỳ sẽ đổi màu thành những màu khác nhau.

Bên cạnh câu hỏi về định nghĩa và màu sắc của quỳ tím thì “quỳ tím hóa trị mấy?”, “quỳ tím có độc không?” cũng là những câu hỏi được nhiều người quan tâm. Với câu hỏi quỳ tím hoá trị mấy thì câu trả lời rất đơn giản là nó không có hoá trị vì nó chỉ là một chất chỉ thị màu axit-bazo. Quỳ tím chuyển màu phụ thuộc vào giá trị pH của dung dịch.

Bên cạnh đó, các loại giấy quỳ đều được làm từ gỗ và trải qua các giai đoạn tương tự như làm giấy. Điểm khác biệt duy nhất giữa giấy quỳ tím và giấy thông thường đó là chúng được bổ sung thêm hoạt chất quỳ vào bột giấy và được sấy khô. Vì được làm từ gỗ nên loại giấy này không gây độc hại và không có ảnh hưởng tới sức khỏe của người dùng.

Các loại quỳ tím phổ biến hiện nay

Giấy quỳ tím được chia làm hai loại chính là quỳ xanh và quỳ đỏ. Cụ thể:

Loại giấy quỳ đỏ

Loại giấy quỳ đỏ được làm từ giấy trơn và loại thuốc nhuộm có màu đã được ngâm trong một loại dung dịch axit sulfuric loãng vừa đủ sau đó sẽ được mang đi sấy cho khô lại bằng cách cho giáy quỳ tiếp xúc trực tiếp với không khí bên ngoài môi trường tự nhiên.

Loại giấy quỳ xanh

Khi các bạn học sinh thực hiện thao tác là nhúng quỳ xanh vào dung dịch trong các thí nghiệm: Nếu dung dịch có tính acid mạnh, sẽ xảy ra hiện tượng quỳ tím hóa đỏ, còn nếu dung dịch ở điều kiện cơ bản thì giấy quỳ xanh sẽ giữ nguyên màu xanh. Giấy quỳ xanh thường được áp dụng để thử các loại acid và giấm.

Ngoài 2 loại quỳ tím phổ biến trên, người ta còn chia quỳ tím thành quỳ tím khô và quỳ tím ẩm. Nếu các bạn học sinh cho giấy quỳ tím khô vào amoniac thì quỳ tím không đổi màu. Và khi các bạn học sinh cho giấy quỳ ẩm vào thì quỳ tím chuyển màu xanh.

CH3COOH làm quỳ tím chuyển màu gì ?

CH3COOH là công thức hóa học của axit axetic với tên tiếng anh là Acid Acetic. CH3COOH [Axit Axetic] là một hợp chất có tính axit cực mạnh, lỏng, không màu, có vị chua và tan vô hạn ở trong nước, dễ cháy, dễ bay hơi. CH3COOH [Axit Axetic] được tìm thấy và sử dụng từ rất lâu đời.

CH3COOH [Axit Axetic]được ứng dụng cao trong các ngành sản xuất công nghiệp, sản xuất thực phẩm hay lĩnh vực y học.. Ngoài ra, CH3COOH [Axit Axetic] còn có những tên gọi khác nhau như: etanoic, Hydro axetat [HAc], Ethylic acid, Axit metanecarboxylic, dấm, acetic acid, Acid ethanoic…

CH3COOH là một axit nên nó có những tính chất đặc trưng của một axit như làm giấy quỳ tím đổi màu thành hóa đỏ, tác dụng với bazơ tạo thành muối và nước, tác dụng với kim loại để giải phóng H2, tác dụng với muối của Axit yếu hơn, tác dụng với rượu tạo ra este và nước

Dung dịch CH3COOH [axit axetic] làm quỳ tím đổi màu thành đỏ. CH3COOH [axit axetic] cũng có thể làm quỳ tím chuyển sang màu hồng, tác dụng với bazơ, oxit bazơ, kim loại trước H và với muối, bởi vì trong phân tử có chứa.

KOH làm quỳ tím chuyển màu gì ?

KOH là công thức hóa học của Kali hydroxit là một bazo mạnh, dễ dàng tác dụng với nước và cacbonic trong không khí để tạp thành Kali cacbonat.

KOH khi ở dạng dung dịch thì KOH có khả năng ăn mòn thủy tinh, vải, giấy, da. Còn khi KOH ở dạng chất rắn nóng chảy, KOH còn có thể ăn mòn được sứ, platin.

KOH được ứng dụng để thực hiện những quá trình chiết tách mà Natri hidroxit không thể dùng được hoặc dùng được nhưng hiệu quả kém như chiết quặng dolomit để thu alumin.

KOH được ứng dụng sản xuất các chất tẩy rửa như xà phòng, dầu gội, chất tẩy trắng răng giả,.. các chất tẩy rửa công nghiệp, vệ sinh chuồng trại,… Sản xuất xà phòng bằng cách hòa trộn chất béo với nước và KOH dưới tác dụng của nhiệt độ cao.

Vì là một bazơ nên dung dịch KOH làm quỳ tím đổi màu thành xanh.

KCl làm quỳ tím chuyển màu gì ?

KCl là công thức hóa học của Kali chloride. KCl[Kali chloride] là một muối của kali với ion chloride không mùi và có tinh thể thủy tinh màu trắng hoặc không màu. Ở dạng chất rắn KCl[Kali chloride] tan trong nước và dung dịch của nó có vị giống muối ăn.

Trong sản xuất thực phẩm, muối KCl[Kali chloride] dùng làm chất ổn định giúp bề mặt thực phẩm đồng nhất, phân tán đồng đều. Dùng nhiều NaCl sẽ dẫn đến rối loạn chuyển hoá protein nên nhiều hãng sản xuất gia vị, nước chấm dùng KCl thay thế cho muối NaCl.

KCl[Kali chloride] được ứng dụng trong xử lý nước thải khá nhiều. Kali Clorua tan nhiều trong nước, thâm nhập vào các bề mặt của nước để lọc sạch nước thải nhà máy, nước sinh hoạt, nước bể bơi.

KCl[Kali chloride] được ứng dụng trong y học để bào chế thuốc và thuốc tiêm nhằm điều trị bệnh thiếu kali máu. KCl[Kali chloride] là loại chất rất cần thiết cho cơ thể, trong các chức năng hoạt động của hệ tiêu hóa, tim, thậm, cơ và cả hệ thần kinh. Vì thế lượng kali trong máu thấp là cực kỳ nguy hiểm.

KCl không làm quỳ tím chuyển màu vì KCl là một muối mà với tính chất của muối thì không thể làm chuyển màu của giấy quỳ.

Amoniac [NH3] làm quỳ tím chuyển màu gì ?

Khí amoniac có công thức phân tử là NH3. Trong tự nhiên khí amoniac được sinh ra trong quá trình bài tiết và thối rữa xác sinh vật.

Khí amoniac là chất khí độc có mùi khai, tan trong nước dễ hóa lỏng, nếu hít nhiều khí ammoniac sẽ làm rát cổ họng, bỏng đường hô hấp. Khí amoniac được sử dụng để chế phân đạm hoặc làm chất tẩy rửa gia dụng.

Với thành phần công thức phân tử như trên khí amoniac làm giấy quỳ tím chuyển sang màu xanh. => NH3 + H2O → NH4OH

Tuy nhiên khi cho quỳ tím khô vào bình đựng khí amoniac thì giấy quỳ tím không chuyển màu. Còn nếu cho quỳ tím ẩm vào bình đựng khí amoniac thì quỳ tím sẽ hóa màu xanh.

Hi vọng với bài viết KOH, CH3COOH, KCl, amoniac làm quỳ tím chuyển màu gì ? sẽ giúp các bạn bổ sung phần nào kiến thức hóa học của minh

Video liên quan

Chủ Đề