Chuyên de Tiếng Anh THCS violet

Kế hoạch Bồi dưỡng thường xuyên năm học 2021-2022

THÔNG TƯ Số: 31/2011/TT-BGDĐT

Các Modun bồi dưỡng thường xuyên File Word.

Kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên năm học 2018 - 2019

UBND THỊ XÃ HƯƠNG THỦY PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc   Số: 352/KH-PGD&ĐT   Hương Thủy, ngày 27 tháng 9 năm 2018 KẾ HOẠCH Bồi dưỡng thường xuyên cán bộ quản...

KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN 2017-2018

PHÒNG GD&ĐT HƯƠNG THỦY TRƯỜNG THCS THỦY CHÂU   CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc   Số:   /KH-THCS TC Thủy Châu, ngày 20  tháng 9 năm 2017   KẾ HOẠCH Bồi dưỡng thường xuyên cán bộ quản lý, giáo...

chuyên đề phát am tiếng Anh

Science Helper for MS Word

Phân phối chương trình Toán THCS

Phân phối chương trình giảm tải

gop y CT T.ANH THI DIEM

PGD & ĐT HƯƠNG THỦY    GÓP Ý  SGK AV THÍ ĐIỂM & PPCT     THCS THỦY CHÂU                [ĐỀ ÁN NN QUỐC GIA 2020]       TỔ TIẾNG ANH         NH 2014-2015 ۞     I. Tình hình chung   1. Thuận lợi:  CSVC phục vụ dạy-học NN đã được...

Phân phối Chương trình Môn MT [Giảm tải]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO   HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN MĨ THUẬT, CẤP THCS [Kèm theo Công văn số.../BGDĐT-GDTrH ngày    tháng 8 năm 2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo]   1. Mục tiêu của việc...

BÀi 12 - Trang trí nhà ở bằng cây cảnh và hoa

Bài 15 : Làm đất và bón phân lót

Phần mềm Crocodile Chemistry 6.05

Crocodile Chemistry 6.05 | 23.00 MB Crocodile Chemistry : mô phỏng phòng thí nghiệm Hóa Học ngay trên chính PC của bạn, nơi bạn có thể thực hiện các cuộc thí nghiệm hóa học một cách an toàn và dễ dàng.Công...

Phần mềm tạo bài giảng E_learning: LectureMaker

LectureMaker là phần mềm khá dễ dùng, giao diện thân thiện và có cấu trúc gần giống chương trình PowerPoint của hãng Microsoft. Bên cạnh đó, LectureMaker có một số điểm mạnh như chèn được nhiều định dạng file...

Phần mềm Crococdile Physics 605

   Một số điểm mới của phần mềm Crococdile Physics 605Phần mềm Crocodile Physics là phần mềm được dùng để thiết kế các thí nghiệm ảo môn vật lý trong nhà trường phổ thông, có rất nhiều phiên bản của...

Phần mềm Geomestre's Sketchpad Tiếng Việt

     Khác với Cabri khi vẽ hình đường nét hay bị gãy khúc. Phần mềm Geomestre's Sketchpad khi vẽ hình đường nét mềm mại và đẹp, có thể tách dời các đường vẽ để tạo hiệu ứng trong PowerPoint.       Phiên bản...

Công cụ soạn thảo bài giảng trực tuyến ViOLET

 ViOLET là phần mềm công cụ giúp cho giáo viên có thể tự xây dựng được các bài giảng điện tử theo ý tưởng của mình một cách nhanh chóng. So với các phần mềm khác, ViOLET chú trọng...

Tổng hợp các bài viết thuộc chủ đề Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Môn Tiếng Anh Thcs Violet xem nhiều nhất, được cập nhật mới nhất ngày 03/05/2022 trên website Theindochinaproject.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Môn Tiếng Anh Thcs Violet để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Cho đến thời điểm hiện tại, chủ đề này đã đạt được 8.910 lượt xem.

--- Bài mới hơn ---

  • Gợi Ý Các Cách Tăng Doanh Số Bán Hàng Online Cho Website
  • Bí Quyết Tăng Doanh Thu Và Lợi Nhuận Cho Doanh Nghiệp
  • Giải Pháp Tăng Doanh Thu Và Lợi Nhuận Cho Mọi Doanh Nghiệp
  • Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Phục Vụ Của Nhà Hàng, Điểm Cao!
  • Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Phục Vụ Tại Nhà Hàng Chiều Sài Gòn
  • Giải pháp nâng cao chất lượng môn Tiếng Anh

    Phòng GD & ĐT Bắc Sơn Trường THCS TT Bắc Sơn CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Thị trấn Bắc Sơn, ngày 14 tháng 10 năm 2010 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC MÔN tiÕng ANH THCS I .Khái quát tình hình chung 1.Đánh giá chung: Mục tiêu chung của giáo dục bậc phổ thông là : Giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam XHCN, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc . 2,Kết quả giáo dục 3 năm gần đây. – Năm học 2008-2009 : Giỏi : 11% Khá : 17% TB :57% Yếu : 15% – Năm học 2009-2010 : Giỏi : 12% Khá : 18% TB :59% Yếu : 11% – Năm học 2010-2011 : Giỏi : 12,5% Khá : 21,5% TB :56% Yếu : 10% II,Nguyên nhân chất lượng học tập của học sinh còn thấp a/ Đối với học sinh : -Học sinh chưa nhận thức đúng động cơ và mục đích học tập, chưa có quyết tâm và nhiệt tình học tập, môi trường học tập chưa tốt . -Nhiều học sinh học yếu, không theo kịp các bạn trong các môn học tiếng việt chưa đọc thông viết thạo vì thế đọc và viết môn Tiếng Anh càng khó khăn hơn nhiều. [Thiếu kiến thức, kỹ năng, khả năng để học tập lớp đang học : ngồi nhầm lớp] sinh ra chán học, lười học. 1 -Học sinh chưa có phương pháp học tập khoa học, hầu hết là học thụ động, lệ thuộc vào các loại sách bài giải [chép bài tập vào vở nhưng không hiểu gì cả]thi cử thì hay quay cóp. – Chưa có phong trào học nhóm, học tổ do đó không có thời gian nghiên cứu để biến kiến thức của SGK thành kiến thức cho mình, nên khi bị trật bài mẫu, bài tủ thì điểm yếu kém . b/Đối với cha mẹ học sinh: Một bộ phận lớn cha mẹ học sinh xác định mục đích cho con đi học còn lơ mơ, thiếu quan tâm hoặc quan tâm không đúng mức đến học tập của con cái, còn khoán trắng cho nhà trường , sự phối hợp giữa nhà trường và phụ huynh chưa tốt vì bố mẹ các em chủ yếu là nông dân. c/ Đối với chương trình và sách giáo khoa Tiếng Anh: Chương trình học còn nặng nề, cung cấp kiến thức sự kiện là chính, nhiều học sinh không theo kịp chương trình, nội dung nhiều trong một tiết học nên giáo viên khó thực hiện đổi mới PP dạy học theo hướng phát huy tính tích cực của HS vì sợ cháy giáo án. Đề kiểm tra của phòng thì phù hợp với nội dung sách giáo khoa mà các em đã được học còn đề của sở chưa được bám sát trương trình sách giáo khoa nhất là đề thi vào 10 chỉ có những em khá …

    --- Bài cũ hơn ---

  • Giải Pháp Chăm Sóc Sức Khỏe Cho Người Cao Tuổi
  • Vẫn Thiếu Các Biện Pháp Chăm Sóc Sức Khỏe Người Cao Tuổi Tại Cộng Đồng
  • Chia Sẻ Những Giải Pháp Chăm Sóc Sức Khỏe Người Cao Tuổi Hữu Hiệu
  • Tiểu Luận Thực Trạng Và Giải Pháp Phát Huy Vai Trò Người Cao Tuổi Trên Địa Bàn Xã
  • Giải Pháp Tưới Cây Tự Động Thông Minh
  • --- Bài mới hơn ---

  • Sáng Kiến Giúp Nâng Cao Chất Lượng Dạy Và Học
  • Một Số Biện Pháp Nâng Cao Chất Lượng Môn Sinh Lớp 8
  • Đề Tài Những Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Dạy – Học Môn Toán Lớp 3 Theo Các Dạng Cơ Bản Nhằm Giúp Học Sinh Tích Cực Hóa Hoạt Động Học Tập
  • Skkn Một Số Biện Pháp Nâng Cao Chất Lượng Dạy Và Học Tập Làm Văn Lớp 3
  • Sáng Kiến Kinh Nghiệm Một Số Biện Pháp Nâng Cao Chất Lượng Dạy Học Môn Đạo Đức Lớp 5 Trường Tiểu Học Trần Quốc Toản
  • Thứ năm – 24/01/2019 20:20

    I. THỰC TRẠNG CỦA BỘ MÔN TIẾNG ANH.

    1. Các mặt tích cực.

     -Từ khi triển khai dạy học bộ môn này cho đến nay trường thu được nhiều kết quả và tiến bộ rõ rệt:

    – Về phía giáo viên: Chất lượng dạy và học Tiếng Anh đã có sự tiến bộ. Chất lượng và số lượng đội ngũ giáo viên giảng dạy bộ môn này cơ bản đáp ứng được yêu cầu nội dung chương trình giảng dạy. Đội ngũ giáo viên trẻ, yêu nghề, nhiệt tình trong công tác, luôn cố gắng đổi mới phương pháp giảng dạy để phù hợp hơn với các đối tượng học sinh.

    – Về cơ sở vật chất: đã có phòng học Tiếng Anh.

    2Các mặt hạn chế. 

    Bên cạnh những kết quả đạt được, tuy nhiên trong thực tế hiện nay chất lượng, hiệu quả việc dạy học Tiếng Anh vẫn còn là một vấn đề cần phải tiếp tục đầu tư tìm giải pháp để nâng cao chất lượng dạy và học đối với bộ môn này. Tôi xin đưa ra một vài nguyên nhân để tham khảo, trao đổi:

    Trước hết về phía giáo viên: Giáo viên tuy có nhiều cố gắng trong việc vận dụng phương pháp giảng dạy theo hướng tích cực hóa các hoạt động của học sinh, nhưng giáo viên chỉ có thể áp dụng được đối với một số bài, một số tiết và một số bộ phận học sinh. Nguyên nhân một phần là do sĩ số học sinh đông trong một lớp, một phần do một số giáo viên tuổi nghề còn ít nên chưa có kinh nghiệm giảng dạy nên chất lượng, hiệu quả dạy học của bộ môn này chưa thật sự như mong muốn.

    Về phía học sinh: Bên cạnh những học sinh yêu thích học ngoại ngữ vẫn còn không ít học sinh cảm thấy không thích học hoặc cảm thấy khó khăn trong việc học bộ môn này. Đối với học sinh lớp 3 bắt đầu học Tiếng Anh theo chương trình thí điểm 10 năm thì hơi khó vì các em giờ mới làm quen. Đa phần học sinh ở nông thôn ít có điều kiện tiếp cận với sách tham khảo, các phần mềm học tiếng Anh hay Internet để học Tiếng Anh tốt hơn.

      –  Chất lượng đại trà còn thấp so với các trường trong huyện, chưa có nhiều HS đạt giải cao trong các kì thi Học sinh giỏi Tiếng Anh hay cuộc thi qua mạng

      - Ngoài ra: Chương trình, sách giáo khoa còn nặng, có nhiều bài quá sức học sinh, nhất là đối với các khối 4,5 trở lên. Vì vậy, để truyền tải hết nội dung sách giáo khoa theo phân phối chương trình, giáo viên không thể đi sâu giảng kỹ. Thêm nữa, do môi trường ở nông thôn nên việc vận dụng ngoại ngữ còn rất hạn chế, vì vậy học sinh không có điều kiện để rèn luyện các kỹ năng. Vì thế tôi đưa ra một số giải pháp để nâng cao chất lượng môn Tiếng Anh như sau:

    II. CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG MÔN TIẾNG ANH:

       Trên các cơ sở đã trình bày, tôi xin đưa ra một số giải pháp chủ yếu để nâng cao chất lượng dạy – học Tiếng Anh như sau:

    -Về phía giáo viên: Cần phải yêu cầu giáo viên năng động, tích cực đổi mới phương pháp hơn để tìm ra các cách dạy hay, sáng tạo để làm cho các tiết học sinh động, HS tiếp thu một cách tích cực vì đặc trưng của bộ môn này ở TH là HS học thông qua hoạt động chơi, thực hiện ngày càng tốt hơn nhiệm vụ dạy học của mình. Giáo viên cần tích cực dự giờ thăm lớp, học hỏi kinh nghiệm của các đồng nghiệp của môn TA và các môn học khác. GV phải sử dụng công nghệ thông tin thành thạo để soạn powerpoint or phần mềm sách tiếng anh dạy vì dạy pp này hs sẽ thích học hơn. Mỗi bài học gv phải cho hs luyện nói nhiều để hs tự tin hơn trong giao tiếp và yêu cầu hs viết thuộc từ mới mẫu câu và chuẩn bị bài mới trước khi lên lớp. Gv tham khảo sách báo và các phần mềm học tiếng anh để dạy và hướng dẫn hs học. Đặc biệt hơn là gv cần tăng cường việc tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nắm chắc kiến thức để đáp ứng yêu cầu giảng dạy theo Đề án dạy học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2020 cũng như chuẩn nghề nghiệp giáo viên Tiếng Anh Tiểu học. Cụ thể: đối với giáo viên dạy Tiểu học phải có trình độ năng lực Tiếng Anh tương đương B1 và [B2] của Khung Tham chiếu năng lực ngoại ngữ châu Âu.

    Đối với hs.

    Thứ nhất các em phải học thuộc từ mới mẫu câu và làm bài tập đầy đủ.

    – Khuyến khích hs học qua các phần mềm tiếng anh qua mạng như học tiếng anh 123. Monkey Junier…

    – Yêu cầu hs lập nhiều nick để hs luyện thi ioe ở nhà hoặc ở trường mỗi tuần tuyên dương hs nhiều nick điểm cao dưới cờ.

    – Khuyến khích các em tham gia CLB Tiếng Anh.

    Đối với các nhà trường: Cần quan tâm hơn nữa đến chất lượng môn TA cũng như đội ngũ GV.

    Nguồn tin: Giáo viên: Nguyễn Thị Thủy

    --- Bài cũ hơn ---

  • Skkn Một Số Biện Pháp Nhằm Nâng Cao Chất Lượng Học Tập Môn Thể Dục Và Các Hoạt Động Thể Dục Thể Thao Ở Trường Tiểu Học
  • Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Tiết Học Tin Học Ở Bậc Tiểu Học : Phòng Gd&đt Nam Trực
  • Một Số Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Giáo Dục Cho Học …
  • Nâng Cao Chất Lượng Đọc, Viết Tiếng Việt Cho Học Sinh Lớp 1
  • Một Số Biện Pháp Nâng Cao Chất Lượng Giải Toán Có Lời Văn Cho Học Sinh Lớp 2 – Tiểu Học An Hòa A
  • --- Bài mới hơn ---

  • Sáng Kiến Kinh Nghiệm Một Số Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Môn Tiếng Anh Qua Kỹ Năng Dạy Nghe Đối Với Học Sinh Trung Học Cơ Sở
  • Chuyên Gia “bật Mí” Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Dạy
  • Một Số Biện Pháp Nâng Cao Chất Lượng Giảng Dạy Môn Giáo Dục Âm Nhạc Ở Trường Thcs Hòa Hiệp
  • Skkn Thực Trạng Và Một Số Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Chất Lượng Dạy Phân Môn Học Hát Tại Trường Thcs
  • Skkn Nâng Cao Chất Lượng Giảng Dạy Âm Nhạc Thcs
  • – Câu [sentence] là sự kết hợp của một nhóm từ [a group of words]. Nó được chia làm 2 phần: chủ ngữ [subject] và vị ngữ [pdicate].

    – Động từ trong câu [verb] luôn phải hoà hợp với chủ ngữ về giống [gender], số [number], thời/thì [tense], cách [case]…

    – Nó phải là một sự thông báo hoàn chỉnh [cả về mặt ý nghĩa và ngôn từ].

    – Nó thường được bắt đầu bằng chữ cái in hoa [capital letter] và kết thúc bằng một dấu chấm câu [a full stop].

    Về mặt định nghĩa, giúp học sinh nhận biết đó chính là một câu đơn hay câu cơ bản [a basic sentence].

    Tập trung vào cá nhân / chủ thể cụ thể. Nó phải là câu trả lời cho các dạng câu hỏi:

    Who does what? / What does what?

    What does what →When/Where/How/Why ?

    Who does what → When/Where/How/Why ?

    Dựa trên sự có mặt của 5 yếu tố cơ bản trong câu có thể giúp học sinh nắm được 7 loại câu đơn, bao gồm:

    [4] S + V + O I + Od → My mother buys me a new bike [O I = indirect object: tân ngữ gián tiếp] S V O I O d

    [5] S + V + C S → They are beautiful [C S = subject complement: bổ ngữ cho chủ từ] S V C S

    S V O A

    Giáo viên cần phân tích rõ vị trí, chức năng của từng thành phần trong mỗi loại câu, đặc biệt lưu ý học sinh về vị trí của các trạng từ tần suất trong câu bởi lẽ phần lớn các trạng từ nằm ở cuối hoặc đầu câu, riêng trạng từ tần suất thường được đặt sau động từ “tobe” và trước động từ thường.

    Qua phân tích, nhận định các loại câu cơ bản, chúng ta có thể nhận thấy rằng hai yếu tố chủ ngữ và động từ là thành phần không thể thiếu trong một câu. [Ngoại trừ câu mệnh lệnh, hoặc dạng câu tỉnh lược]

    Vậy giữa chủ ngữ, động từ và các yếu tố khác trong câu sự hòa hợp như thế nào ? Có phải cứ có đủ 5 yếu tố cơ bản đã nêu trên là cấu tạo thành 1 câu hoàn chỉnh không ? Có thể xét ví dụ sau:

    → Đây không phải là 1 câu hoàn chỉnh vì động từ “be” chưa phù hợp với chủ ngữ ” He”.

    → Câu hoàn chỉnh phải là: He is a doctor.

    Như vậy , từ định nghĩa về câu và sự phân tích cấu tạo của câu thì giữa động từ và chủ ngữ nhất thiết phải có sự hoà hợp về giống, số, thời, thể, cách. Ngoài ra, động từ còn phải phù hợp với các yếu tố khác, đặc biệt là các trạng từ trong câu. Dựa vào sự dung hoà này giáo viên có thể thiết kế một số dang bài tập luyện tập cho học sinh như:

    Exercise 1: Correct mistake for there sentences[Sửa lỗi câu cho các câu sau]

    a/ Ba have two sisters. → has [động từ không phù hợp ]

    b/ This is my father. Her name’s Ba. → His [giống không phù hợp]

    c/ They are student. → students [Số không phù hợp]

    d/ I am going to visit my grand parents now → tomorrow…. [Trạng từ không phù hợp]

    e/ She is a teacher good. → Đảo good trước teacher [vị trí từ loại không phù hợp]

    Reoder the following words to make full sentences. [ Sắp xếp các từ cho sẵn thành câu hoàn chỉnh].

      Phong / plays / in / soccer / the / usually / afternoon

    → Phong usually plays soccer in the afternoon.

    → Thu lives in the countryside.

    Exercise 3: Complete these sentences with the correct form of word in the parentheses [Hoàn thành các câu sau dùng dạng đúng của từ trong ngoặc]

    a/They are…………….[farm] .They work very hard everyday

    b/ The city is very………………[beauty]

    → The city is very beautiful.

    c/ Mr Lam chúng tôi car to work now. [drive].

    → Mr Lam is driving his car to work now.

    Với các dạng bài tập này có thể giúp học sinh nắm vững cấu trúc cơ bản của một câu đơn cũng như vị trí, chức năng và sự hoà hợp của các yếu tố cấu thành câu.Và khi được luyện tập nhiều, học sinh sẽ dần dần cải thiện và nâng cao kỹ năng viết của mình, các em sẽ viết được một câu văn hay, chính xác cả về văn phong lẫn ý nghĩa.

    Đối với học sinh khối lớp đầu cấp, việc ghi chép lại những gì đã học có thể giúp học sinh củng cố và ghi nhớ được bài học đôi khi nhiều hơn ta tưởng. Đồng thời qua việc ghi chép lại, học sinh có thể hạn chế việc mắc lỗi trong quá trình viết, từng bước cải thiện, nâng cao kỹ năng viết của mình.

    * Complete the dialogue: Một một học sinh sẽ chép lại một lời thoại từ đoạn hội thoại đã cho [ có chứa vốn ngữ liệu đã học ], sau đó chuyền cho bạn kế bên chép lại một câu đáp phù hợp với lời thoại trước. Quá trình luyện tập có thể cho học sinh đổi vai để nắm bắt hết toàn bộ nội dung của đoạn hội thoại. Hình thức này tương tự như cách thực hiện một bài hội thoại dây chuyền [chain dialogue].

    Lan: Good afternoon, Nga. Nga: … …, … .

    Lan: How are you? Nga: … … …, … .

    Lan: Fine, thanks. Nga: Goodbye.

    * Complete the sentences: Một học sinh chỉ chép lại phần đầu của một câu, sau đó chuyền cho bạn bên cạnh chép tiếp phần cuối để hoàn thành câu [hoặc ngược lại]. Câu được hoàn thành phải đảm bảo cả về cấu trúc và ý nghĩa [dựa trên ngữ liệu đã được cung cấp].

    – When it’s hot, I ……………………………..

    – When it’s cold, I …………………………….

    – When it’s cool, I ……………………………

    – When it’s warm, I …………………………….

    * Reoder sentences to make a complete dialogue: Giáo viên đưa ra một số câu để cấu thành đoạn hội thoại nhưng được sắp xếp một cách lộn xộn và yêu cầu học sinh tái tạo lại đoạn hội thoại bằng cách sắp xếp và chép lại những mẫu câu đó thành đoạn hội thoại hoàn chỉnh.

    Chép chính tả cũng là một hình thức chép lại có hiệu quả. Ở dạng bài tập này học sinh vừa được luyện tập khả năng nghe hiểu, vừa được củng cố cấu trúc ngữ pháp và từ vựng đã học bằng việc ghi lại đúng chính tả các từ, câu, đoạn văn vừa được nghe. Có nhiều cách chép chính tả khác nhau với mức độ từ dễ đến khó:

    * Nghe, chép lại các từ hoặc các câu đơn giản: cách chép này thường chú trọng vào các từ có âm hoặc chính tả khó, dễ gây nhầm lẫn đối với học sinh.

    * Nghe, chép lại các từ hoặc cụm từ quan trọng trong văn cảnh [spot dictation]: Học sinh được đưa cho một đoạn văn chưa hoàn chỉnh, sau đó được yêu cầu vừa theo dõi bài đọc vừa nghe và ghi lại các từ còn thiếu ở chỗ trống.

    Ở phần này, giáo viên thiết kế lại một đoạn văn đã hoàn chỉnh trong sách giáo khoa bằng cách bỏ bớt một số từ quan trọng để giới thiệu cho học sinh [viết lên bảng hoặc dùng bảng phụ], sau đó yêu cầu học sinh gấp sách, theo dõi lên bảng kết hợp nghe và viết lại các từ còn thiếu].

    * Nghe, chép lại toàn bài: Đối với học sinh lớp 6 thì giáo viên nên thiết kế những đoạn văn ngắn có câu, từ đơn giản, nội dung phù hợp với vốn ngữ liệu mới vừa được cung cấp để tránh gây áp lực cho học sinh, đặc biệt là những học sinh yếu.

    Giáo viên đưa ra một bài hội thoại mẫu đồng thời cung cấp một số từ, cụm từ chủ chốt. Học sinh dựa vào bài mẫu và dùng những từ đã cho để viết thành một bài hội thoại mới tương tự như bài mẫu. Với dạng bài tập này nên cho học sinh đọc kỹ bài hội thoại mẫu để các em có thể vừa nắm được nội dung vừa nhận biết những từ, ý văn cần thay thế.

    Step 1: Read this dialogue

    What do you want? → I want a hot drink.

    Step 2: Now use the key words and make the similar dialogues

    Hình thức bài tập này cũng tương tự với dạng bài xây dựng hội thoại có hướng dẫn. Học sinh được đưa cho một đoạn văn, một câu chuyện hay một bài học. Dựa vào bài mẫu đó, yêu cầu học sinh viết lại một đoạn văn với một số thay đổi theo yêu cầu.

    Every morning, I get up. Then I get dressed. I brush my teeth and wash my face. I have breakfast. Then I go to shool

    → Every morning, Ba gets up. He ……………………………………………………………….

    Get up / 5.30. / brush teeth / wash face. / have breakfast / 6.00. / After breakfast / school / 6.30. / go home / lunch / 11.30. / afternoon / homework / play sports. / have dinner / 6.30. /evening / watch TV. / bed / 10.00.

    * Writing messages [viết lời nhắn]: Học sinh có thể viết và chuyền cho nhau những yêu cầu, đề nghị đơn giản qua mẫu giấy nhỏ.

    – How about………………?

    – Why don’t we…………………?

    * Writing letters [viết thư]: Viết thư là một trong những hình thức giao tiếp qua viết phổ biến. Có nhiều hình thức viết thư khác nhau như: thư mời, xin lỗi, cám ơn, chúc mừng, đề nghị, thăm hỏi, hướng dẫn,…

    * Interviews[viết bài phỏng vấn ngắn]: Thông thường phỏng vấn là một thủ thuật phổ biến dành cho luyện tập giao tiếp bằng ngôn ngữ nói[ speaking], tuy nhiên giáo viên vẫn có thể sử dụng hình thức này như một dạng bài tập luyện tập phối hợp để rèn kỹ năng viết cho học sinh. Trước khi phỏng vấn, giáo viên có thể hướng dẫn học sinh soạn ra một bảng câu hỏi [questionare] và định hướng cách trả lời [các câu hỏi nên có nội dung đơn giản để học sinh có thể thu được kết quả phỏng vấn cao], cho học sinh tiến hành phỏng vấn [theo cặp hoặc theo nhóm nhỏ], sau khi phỏng vấn xong yêu cầu các em ghi lại các câu trả lời ở dạng đầy đủ sau đó sắp xếp các câu trả lời sao cho có logic và viết lại thành một bài phỏng vấn hoàn chỉnh.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Nâng Cao Chất Lượng Dạy Và Học Tiếng Anh: Không Thể Chậm Trễ Hơn !
  • Điểm Tiếng Anh Thấp: Nguyên Nhân Và Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Dạy Và Học Ngoại Ngữ
  • Nâng Cao Chất Lượng Bộ Môn Thể Dục Cho Trẻ Mầm Non
  • Skkn: Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Tiết Thực Hành Môn Tin Học 4
  • Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Môn Toán Ở Trường Thcs Vĩnh Thới
  • --- Bài mới hơn ---

  • Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Dạy Học Môn Tiếng Anh Ở Trường Thcs Đan Trường Hội
  • Một Số Biện Pháp Nhằm Nâng Cao Chất Lượng Dạy Học Theo Mô Hình Trường Học Mới Vnen
  • Một Số Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Dạy Học Lớp Ghép Trong Trường Tiểu Học Vùng Dân Tộc Thiểu Số, Miền Núi
  • Tọa Đàm Thực Trạng Và Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Dạy Học Lớp Ghép
  • Một Số Biện Pháp Nâng Cao Chất Lượng Dạy Học Môn Hóa Học Trung Học Phổ Thông [Chương 3 Cacbon
  • Với việc chỉ đạo các trường tích cực sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học đã giúp cho giáo viên củng cố bổ sung thêm cách thức, phương pháp tổ chức hiệu quả tiết học, từ đó phát huy được tính tích cực, sáng tạo của học sinh, nâng cao chất lượng giờ học.

    Giáo viên có thể cụ thể hóa thành các bước sau: Giáo viên hoặc nhóm giáo viên chủ động lựa chọn 1 tiết dạy tiếng Anh trên cơ sở thực tế tài liệu hướng dẫn học và trình độ học sinh trong lớp để có điều chỉnh bổ sung phù hợp.

    Từ việc thiết kế tài liệu theo năng lực học sinh, giáo viên Tiếng Anh thực hiện dạy minh họa. Sau đó, giáo viên trong tổ, nhóm chuyên môn hoặc toàn trường dự giờ để quan sát việc học của học sinh. Đây là một công đoạn rất quan trọng trong tổ chức sinh hoạt chuyên môn.

    Quan sát thế nào cho hiệu quả phụ thuộc rất nhiều vào ý thức, thái độ và năng lực của người quan sát. Nếu người quan sát có sự quan sát tinh tế và phán đoán đúng các tình huống sư phạm trong tiết dạy thì sẽ có giúp ích rất nhiều cho người dạy cũng như những người cùng quan sát.

    Để làm được điều đó, phải xây dựng được văn hoá trong dự giờ. Tất cả cán bộ, giáo viên đều biết cách quan sát có chủ định [quan sát đến từng học sinh hoặc nhóm học sinh để xem học sinh hoặc nhóm học sinh đó học thế nào, hoạt động nào hiệu quả, chỗ nào chưa hiệu quả, nguyên nhân tại sao…] và trong quan sát hoạt động học của học sinh đảm bảo quan sát rất chi tiết, ghi chép [có thể chụp hình] nhưng tuyệt đối không can thiệp vào việc học của học sinh, không làm ảnh hưởng đến giáo viên và học sinh.

    Trao đổi sau tiết dạy: Không khí của buổi trao đổi rất quan trọng: Việc trao đổi, chia sẻ sau tiết dạy phải cùng hướng đến mục tiêu cho cả người thiết kế và người dự giờ: Nội dung điều chỉnh đã thực sự hiệu quả chưa? Vì sao? Có thể thay đổi nội dung nào, hoạt động nào? Vì sao? Học sinh có được học thực sự không, có được tương tác với tài liệu, với bạn, với thầy cô không?…

    Đây là yếu tố rất quan trọng trong sinh hoạt chuyên môn Tiếng Anh, đòi hỏi có được mối quan hệ giao tiếp tốt, biết lắng nghe tích cực, biết làm việc cùng nhau.

    Sau tiết học đó, mỗi người đều phải rút ra cho mình một bài học về điều chỉnh tài liệu hướng dẫn học và tổ chức dạy học không phải chỉ với tiết học đó, môn học đó mà là sự vận dụng linh hoạt với các tiết học khác, môn học khác.

    Thứ hai: Tăng cường đảm bảo liên thông, liên môn trong từng lớp học

    Từ việc nhân rộng các lớp điển hình cấp tiểu học, phòng GD&ĐT đã xây dựng các lớp điển hình ở cấp mầm non và THCS thông qua việc tổ chức các chuyên đề để giáo viên cùng xây dựng khung kiến thức đồng tâm và lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp.

    Mỗi cấp học thành lập một tổ cốt cán và xây dựng các câu lạc bộ, thường xuyên tổ chức các buổi sinh hoạt để bàn các giải pháp nâng cao chất lượng.

    Chỉ đạo các trường làm tốt công tác phối hợp giữa giáo viên chủ nhiệm và giáo viên bộ môn để hiểu rõ cấu trúc nội dung chương trình môn học, lớp học, cấp học để tích hợp kiến thức nhằm phát huy năng lực học tập cho học sinh như: Giải toán bằng Tiếng Anh qua mạng; vẽ tranh và thuyết trình bằng Tiếng Anh; tích hợp qua các hoạt động trong tiết học và tích hợp qua bài học; đặc biệt là trong các giờ học ngoại khóa. Các bài tập bổ trợ nâng cao đều tích hợp môn Tiếng Anh để học sinh có cơ hội trao đổi, chia sẻ và đảm bảo sự tương tác đa chiều.

    Việc đảm bảo tính liên thông, liên môn trong từng lớp học, các lớp học đã tạo sự gắn kết chặt chẽ giữa các giáo viên bộ môn trong trường, giữa giáo viên Tiếng Anh ở các cấp học. Giáo viên và học sinh [đặc biệt là học sinh] sử dụng tiếng Anh như là công cụ để tìm kiếm thông tin, tài liệu phục vụ cho việc giảng dạy và giải quyết các môn học khác.

    Số lượng và chất lượng học sinh tham gia thi giao lưu tài năng Tiếng Anh [OTE] , cuộc thi Tiếng Anh qua mạng, giải toán bằng Tiếng Anh qua mạng các cấp tăng cao so với năm học trước.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Nâng Cao Chất Lượng Dạy Ngoại Khóa Môn Gdcd Ở Thcs
  • Hướng Dẫn Cách Giúp Học Sinh Hứng Thú Với Môn Giáo Dục Công Dân
  • Đề Tài Nâng Cao Chất Lượng Dạy Học Nội Dung Pháp Luật Trong Môn Giáo Dục Công Dân Lớp 9 Ở Trường
  • Các Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Dạy Học Ở Tiểu Học Cac Giai Phap Nang Cao Chat Luong Day Hoc Doc
  • Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Dạy Học Môn Lịch Sử Ở Cấp Thcs
  • --- Bài mới hơn ---

  • Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Dạy Và Học Tiếng Anh
  • Một Số Biện Pháp Nhằm Nâng Cao Chất Lượng Học Tập Phân Môn Hát Ở Lớp 6
  • Một Số Biện Pháp Nâng Cao Chất Lượng Chuyên Môn Cho Giáo Viên Mầm Non
  • Skkn Một Số Biện Pháp Chỉ Đạo Nâng Cao Chất Lượng Giáo Dục Trong Trường Mầm Non
  • Một Số Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Dạy Vẽ Cho Trẻ Mầm Non
  • Các trường đang dần tăng cường cho học sinh rèn luyện kỹ năng nói tiếng Anh.

    Phó Giám đốc Sở GD&ĐT Nguyễn Kiên: “Bồi dưỡng nâng cao năng lực giảng dạy của giáo viên tiếng Anh”

    Tỉnh ta đang thực hiện Đề án Ngoại ngữ Quốc gia 2022. Bộ GD&ĐT hiện đang tiếp tục điều chỉnh đề án để phù hợp với thực tiễn. Thời gian qua, Sở GD&ĐT đã chỉ đạo các đơn vị chuyên môn tập trung bồi dưỡng nâng cao năng lực cho giáo viên [GV].

    Sắp tới, Sở sẽ tổ chức hội nghị chuyên đề đánh giá thực trạng chất lượng dạy và học môn tiếng Anh, từ đó sẽ có giải pháp phù hợp, nhằm nâng cao chất lượng dạy và học bộ môn này. Sở cũng sẽ tăng cường tổ chức các sân chơi, tạo điều kiện cho học sinh nâng cao kỹ năng học tiếng Anh như: Thi hùng biện, phát triển các câu lạc bộ, hoạt động trải nghiệm… Đồng thời, chỉ đạo các cơ sở giáo dục xây dựng kế hoạch giảng dạy môn tiếng Anh phù hợp với điều kiện ở địa phương. Theo đó, GV phải có kế hoạch giảng dạy phù hợp với từng đối tượng học sinh.

    Hiệu trưởng Trường THCS Nghĩa Thắng [Tư Nghĩa] Nguyễn Phúc Lộc: “Kỹ năng nghe, nói của GV tiếng Anh còn hạn chế…”

    Hiện nay, đội ngũ GV chưa đáp ứng với chương trình đào tạo tiếng Anh hệ 10 năm. Cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy tiếng Anh còn thiếu. Kỹ năng giao tiếp của học sinh còn hạn chế. Nhiều em không có cơ hội để giao tiếp với người nước ngoài. Đối với các trường phổ thông, GV chỉ mới thực hiện tốt kỹ năng đọc, viết; đối với kỹ năng nghe, nói vẫn còn hạn chế. Một số GV đổi mới phương pháp giảng dạy, chưa khai thác triệt để các thiết bị phục vụ cho việc dạy học môn tiếng Anh.

    Muốn nâng cao chất lượng dạy và học môn tiếng Anh, trong thời gian tới, các trường cần tăng cường công tác quản lý, chăm lo phát triển đội ngũ GV đạt trình độ chuẩn theo quy định, đồng thời tăng cường cơ sở vật chất đáp ứng nhu cầu; có giải pháp thu hút sự quan tâm, đầu tư của các tầng lớp xã hội, nhất là phụ huynh học sinh tham gia vào việc hỗ trợ con em học tốt môn tiếng Anh.

    Giám đốc Trung tâm Anh ngữ AMA Quảng Ngãi Võ Tiến Dũng: “Đưa GV bản ngữ về giảng dạy tại các trường”

    Những năm gần đây, trên địa bàn tỉnh ngày càng có nhiều trung tâm dạy tiếng Anh nhằm đáp ứng nhu cầu của phụ huynh và học sinh. Theo quy luật, trung tâm nào không đảm bảo chất lượng sẽ tự đào thải. Vì vậy, các trung tâm phải không ngừng đổi mới, nâng cao chất lượng giảng dạy.

    Thế mạnh của các trung tâm ngoại ngữ là học sinh được tiếp xúc với GV người nước ngoài và phương pháp giảng dạy chuyên nghiệp. Bên cạnh đó, các trung tâm còn sử dụng giáo trình được các nước tiên tiến áp dụng. Nhờ vậy, các em được rèn luyện 4 kỹ năng nghe, nói, đọc, viết. Theo tôi, các trường cần có sự liên kết với các trung tâm để đưa GV bản ngữ về giảng dạy tại trường, nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy và học tiếng Anh.

    Cô Nguyễn Thị Hữu Vương, giáo viên tiếng Anh Trường THPT chuyên Lê Khiết: “Để học tốt tiếng Anh đòi hỏi phải có một quá trình rèn luyện”

    Trình độ ngoại ngữ của học sinh trên toàn tỉnh không đồng đều. Để nâng cao chất lượng dạy và học môn tiếng anh ở các trường đòi hỏi sự nỗ lực rất lớn của GV. Nhiều trường bước đầu đưa GV bản ngữ về giảng dạy nhằm tăng kỹ năng nghe, nói cho học sinh. Về cấu trúc ngữ pháp, thì GV bản ngữ còn những hạn chế nhất định.

    Trong khi đó, ngữ pháp lại là thế mạnh của GV người Việt, nhưng một số thầy, cô giáo phát âm chưa chuẩn. Vì vậy, trước khi lên lớp, GV cần tra lại từ điển để phát âm chuẩn hơn, đáp ứng nhu cầu dạy và học. Bên cạnh đó, học sinh cần được học một cách căn bản từ nhỏ. Học ngoại ngữ là một quá trình, không thể lên THPT các em mới có thể học tốt, nếu cấp dưới không được đào tạo, rèn luyện. Dù GV có giỏi đến đâu, nhưng học sinh không đam mê ngoại ngữ, thì không thể nâng cao chất lượng.

    Em Võ Thị Diên Quỳnh, lớp 9A Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng [Nghĩa Hành]: “Học sinh cần thường xuyên giao tiếp bằng tiếng Anh”

    Để học tốt môn tiếng Anh, ngoài việc học ở trường, em thường xuyên nghe những bản tin bằng tiếng Anh trên truyền hình, đọc sách và xem phim có phụ đề bằng tiếng Anh để luyện khả năng nghe, nói, đọc. Sở dĩ các bạn còn hạn chế về kỹ năng giao tiếp vì không có điều kiện để tiếp cận với người nước ngoài; thời gian học tiếng Anh trong trường quá ít, chỉ 2 tiết/tuần.

    Mỗi học sinh cần được giao tiếp bằng tiếng Anh thường xuyên với thầy, cô giáo để chỉnh sửa cách phát âm, tăng cường vốn từ vựng. Bên cạnh đó, các bạn phải có ý thức tự học, tự rèn luyện để nắm vững vốn ngữ pháp của mình.

    Học sinh học tiếng anh tại Trung tâm Anh ngữ AMA Quảng Ngãi.

    Nhiệm vụ trọng tâm của năm học 2022 – 2022

    Nâng cao chất lượng dạy học ngoại ngữ, nhất là môn tiếng Anh là 1 trong 9 nhiệm vụ trọng tâm được Bộ GD&ĐT chỉ đạo thực hiện trong năm học 2022 – 2022. Theo đó, các cơ sở giáo dục cần đổi mới phương pháp dạy và học ngoại ngữ. Đối với miền núi, việc học tiếng Anh càng thêm khó khăn hơn. Bên cạnh đó, GV dạy tiếng Anh ở miền núi ít có cơ hội để tiếp cận, học hỏi lẫn nhau dẫn đến chất lượng giảng dạy chưa đảm bảo. Đây là “bài toán” khó đối với ngành giáo dục.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Chuyên Đề Nâng Cao Chất Lượng Giảng Dạy Môn Tiếng Anh
  • Các Biện Pháp Nâng Cao Chất Lượng Bộ Môn Toán
  • Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Internet…
  • Biện Pháp Thi Công Sơn Nền Epoxy ⋆ Nam Phát Construction
  • Biện Pháp Thi Công Sơn Nền Epoxy Đạt Chuẩn
  • --- Bài mới hơn ---

  • Dạy Và Học Môn Tiếng Anh: Giải Pháp Nào Để Nâng Cao Chất Lượng?
  • Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Dạy Và Học Tiếng Anh
  • Một Số Biện Pháp Nhằm Nâng Cao Chất Lượng Học Tập Phân Môn Hát Ở Lớp 6
  • Một Số Biện Pháp Nâng Cao Chất Lượng Chuyên Môn Cho Giáo Viên Mầm Non
  • Skkn Một Số Biện Pháp Chỉ Đạo Nâng Cao Chất Lượng Giáo Dục Trong Trường Mầm Non
  • Thật khó tin khi mà trong thời đại hội nhập toàn cầu, vẫn còn những học sinh coi môn tiếng Anh là “môn phụ” và học theo kiểu uể oải, đối phó. Chỉ đến khi lên đến đại học, ra làm việc, họ mới biết nhìn ra vấn đề, nhưng nhiều khi đã muộn.

    Đã đến lúc cần gióng lên một hồi chuông cảnh báo về chất lượng dạy và học môn tiếng Anh trong trường phổ thông .Hiện nay, môn tiếng Anh đã được đưa vào dạy ở bậc phổ thông, từ THCS đến THPT, một số nơi đã đưa vào chương trình bậc Tiểu học. Môn Ngoại ngữ là một môn thi tốt nghiệp bắt buộc hàng năm. Một số trường đại học sau khi tuyển sinh đã tiến hành khảo sát chất lượng môn Ngoại ngữ, nếu học sinh nào không đạt yêu cầu sẽ không được tiếp nhận vào học. Tuy nhiên, một thực tế là chất lượng dạy học môn Ngoại ngữ trong trường phổ thông trong t æ nh noùi chung vaø ôû tröôøng THPT Nguyeãn Thoâng noùi rieâng coøn thấp, chưa đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn phát triển kinh tế-xã hội trong thời kỳ hội nhập.

    V aäy ñaâu laø nguyeân nhaân cuûa thöïc traïng treân ?

    – CT-SGK môn TA được xây dựng theo quan điểm giao tiếp với các định hướng cơ bản là hình thành kĩ năng giao tiếp là mục tiêu cuối cùng quá trình dạy học và thể hiện tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS trong rèn luyện và vận dụng kĩ năng giao tiếp bằng TA.

    – Nội dung chủ điểm gần gủi với cuộc sống, hoạt động thường ngàycủa HS, giúp cho HS có sự hiểu biết tương đối khái quát về đất nước, con người và nến văn hoá của một số nước sử dụng TA.

    – Tuy nhiên, nội dung CT mới, lượng kiến thức nhiều, dàn trãi và nặng đối với đối tượng HS trung bình yếu, và HS vùng nông thôn nhö tröôøng chuùng ta . Nội dung kiến thức trong 1 tiết [ 45 phút ] tương đối nhiều, GV thường phải chạy đua với thời gian để hoàn thành các phần trong tiết dạy và do đó không có thời gian để rèn luyện, củng cố và khắc sâu kiến thức cho HS; Thậm chí có tiết GV phại chạy theo CT, tạo áp lực cho HS, không gây được hứng thú học tập bộ môn cho HS.

    – Bài tập rèn luyện trong SGK phần nhiều được thiết kế theo hình thức tự luận [ TL ] nhưng phần lớn kiểm tra 1 tiết và học kỳ theo hình thức trắc nghiệm khách quan; Điều này thể hiện sự không đồng bộ và bất cập trong giảng dạy và kiểm tra.

    – Một số nội dung chủ điểm còn xa lạ đối với HS vùng nông thôn [ các bài nói về nội dung chiến lược kinh tế trừu tượng trong SGK lớp 12-Economic Reforms sa mạc[ Unit 9 – 12 các môn thể thao dưới nước – unit 12- 12 các tổ chức quốc tế, . . . . ] , ñoâi khi đó còn là vấn đề mới mẽ đối với GV, tạo ra một thử thách lớn đối với GV khi thực hiện CT-SGK mới.

    * Đa số giáo viên còn trẻ , tận tâm với nghề , với học sinh .

    * Có 100% giáo viên đạt chuẩn đào tạo và có 2 GV trên chuẩn .

    * Đoàn kết nội bộ cao , nhất trí cao trong mọi công tác .

    * Vận dụng và kết hợp đổi mới PPGD bộ môn , nhiệt tình trao đổi chuyên môn cùng đồng nghiệp để tìm phương hướng giảng dạy coù hiệu quả .

    * Đa số GV nhiệt tình trong giảng dạy , song do chương trình mới nên còn gặp nhiều khó khăn và lúng túng trong soạn giảng . Chưa truyền thụ hết kiến thức cho học sinh do chưa có kinh nghiệm dạy SGK mới

    * 100 % Gv trong tổ là nữ , hầu hết đều có con nhỏ nên bận bịu với công việc gia đình , không có đủ thời gian học hỏi từ đồng nghiệp trong và ngoài trường dù có thiện chí.

    *Dạy ngôn ngữ nhưng GV Anh văn chuùng toâi gần như bị tách rời giao tiếp, môi trường văn hóa tiếng Anh, chỉ loay hoay với công việc do áp lực thành tích, chỉ tiêu thi đua.

    * Theo thạc sĩ Phạm Tấn, Phó Trưởng khoa Anh văn Trường Đại học Sư phạm chúng tôi trong giảng dạy tiếng Anh cần đảm bảo nguyên tắc 4 L: Học – Sống – Yêu – Cười [Learn – Live – Love – Laugh] thì việc học tiếng Anh mới đạt hiệu quả. Để làm được điều này, GV phải gia công rất nhiều cho bài học nhưng trước những áp lực với GV hiện nay, nguyên tắc 4 L bao giờ mới được áp dụng?.

    * Một số GV chưa đầu tư thoả đáng cho chuyên môn , chưa thật sự chịu khó tự rèn , chưa tạo được sự say mê học tập bộ môn cho học sinh cũng như chưa có biện pháp hữu hiệu trong việc truyền đạt kiến thức cho học sinh . Chưa chú trọng phân hoá đối tượng .

    * Một số Gv còn quá dễ dãi trong việc quản lý , nhắc nhở kiểm tra học sinh , tạo cơ hội chểnh mảng trong học tập cho các em .

    * Tổ trưởng chưa có kinh nghiệm quản lý CM , xử lý vấn đề đôi khi chưa khoa học . Chưa có kinh nghiệm trong công tác ôn thi TN .

    * Trường nằm ở vùng ven thành phố Vl , học sinh đa phần xuất thân từ tầng lớp nông dân , chưa có môi trường và cơ hội thực hành tiếng , chưa vận dụng được nội dung đã học vào thực tế cuộc sông .

    * Chất lượng đầu vào hàng năm của trường thường quá thấp .

    * Nội dung đề kiểm tra một tiết và học kỳ THCS thừờng quá dễ , học sinh đầu cấp chưa đáp ứng được yêu cầu kiểm tra ở đầu năm học khi chuyển từ THCS sang THPT , từ đó tạo ra sự bất mãn , chán và sợ học tiêng Anh , thụ động học tập để đối phó với GV qua những lần KT .

    + Cấu trúc đề KT THCS [ KT 45 phút và thi học kỳ 60 phút , cấu trúc đề , số lượng câu hỏi như nhau .]

    * Chưa thấy được tầm quan trọng của tiếng Anh trong phát triển nghề nghiệp sau này .

    * Đa phần mất kiến thức căn bản từ cấp dưới , ý thức học tập chưa cao , thiếu động cơ , mục đích học tập, chưa tự giaùc học tập , còn trông chờ vào gv và lệ thuộc vào sách học tốt quá nhiều .

    * Học sinh ban KHXH & NV không có , đa số học sinh chọn các môn Toán , lý hoá để thi ĐH nên còn xem nhẹ môn tiếng Anh , chủ trương học sao cho không bị điểm quá thấp khi thi TN là đủ .

    * Kỹ năng làm bài kiểm tra theo hình thức trắc nghiệm khách quan còn yếu . Kỹ năng phân tích đề và nhận dạng cấu trúc chưa cao . Thái độ làm bài kiểm tra chưa nghiem túc , thể hiện qua việc chọn ngẫu nhiên , không đọc kỹ đề để lựa chọn phương án đúng .

    II. GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG MÔN TIẾNG ANH NĂM HỌC 2009- 2010

    1. Giáo dục học sinh nhận thức vị trí và tầm quan trong của việc học tập bộ môn tiếng Anh trên lớp và trong tương lai.

    2. Giáo dục học sinh về ý thức và thái độ học tập bộ môn đúng đắn, nhất là thái độ làm bài thi nghiêm túc và cố gắng hết mình để đạt kết quả khả quan hơn. Thường xuyên rèn luyện kỹ năng làm bài trắc nghiệm,kỹ năng phân tích đề thông qua các bài kiểm tra.

    3. Phân hoá đối tượng học sinh để tổ chức nâng kém hiệu quả hơn, thường xuyên kiểm tra bài các học sinh yếu và lười bằng những biện pháp hữu hiệu, tạo hứng thứ học tập bằng những hình thức khen thưởng, khích lệ các em học chăm hơn. Động viên các em yếu, kém học chăm chỉ và tích cực hơn trong các hoạt động trên lớp.

    4 .Cho các dạng bài tập trắc nghiệm vừa sức học sinh, rèn luyện các dạng bài tập cơ bản lặp đi lặp lại để khắc sâu kiến thức và đảm bảo cho học sinh đạt điểm 5 trở lên. Tranh thủ quỹ thời gian ở nhà của các em giao bài tập về nhà cho các em tự luyện tập thêm.

    5. Tăng cường củng cố kiến thức cho học sinh yếu kém, trao đổi cùng đồng nghiệp những nội dung cô đñong , dễ hiểu và tìm ra PP giúp các em khắc sâu bài học hơn.

    6. Khuyến khích và tổ chức nhóm học tập trên lớp và ở nhà. Rèn luyện nề nếp tự học và tự đánh giá mức độ tiếp thu bài học của mình. Xây dựng môi trường học tập bộ môn tự nhiên và không gây áp lực cho các em.

    7. Kết hợp cả hai chương trình chuẩn và nâng cao để rút ra kiến thức chuẩn truyền đạt cho học sinh ngay từ lớp 10. Giáo viên giảng dạy lớp 12 cần cung cấp và rền luyện cho học sinh kiến thức toàn cấp học để có thể đáp ứng đề kiểm tra trên lớp và học kỳ.

    9. Giáo viên luôn tự rèn luyện, học hỏi thêm về chuyên môn, đầu tư nhiều trong soạn giảng, vận dụng PPDH hiệu quả, tạo sự hứng thú học tập và tích cực hoạt động của học sinh. Học hỏi kinh nghiệm từ các trường có chất lượng cao để từng bước đưa chất lượng của trường đi lên. Giao lưu trao đổi tài liệu, sách tham khảo về bộ môn giữa các trường.

    1. Duy trì việc thông bài nhóm , chú ý đến những tiết khó trong CT .
    2. Tiếp tục thao giảng , dự giờ , chân tình góp ý , rút kinh nghiệm lẫn nhau để cùng nhau nâng cao chất lượng BM .
    3. Hướng dẫn một số GV trong tổ sử dung Internet có hiệu quả để truy cập thông tin phục vụ cho công tác giảng dạy .Giới thiệu những trang WEB học tiếng Anh trực tuyến các kỹ năng , giúp Gv trao dồi trình độ chuyên môn , và có thể tải các bài tập có chất lương phục vụ cho tiết dạy trên lớp – Thực hiện trong những lần họp nhóm CM .
    4. Tổ chức ngoại khoá nâng cao chất lượng cho học sinh 10, 11 vào tuần thứ 2 tháng 12[ chuẩn bị kiến thức , rèn kỹ năng làm bài trắc nhghiệm – kế hoạch đính kèm ] – Nhóm trưởng phụ trách
    5. Tổ chức ngoại khóa nâng cao chất lượng cho học sinh khối 12 trong tuần thứ 3 của tháng 2 , và tuần thứ 2 trong tháng 5 . ?[ hệ thống hoá chuẩn kiến thức thi TN , rèn kỹ năng làm bài thi trắc nghiệm ] TT và các GV 12 .
    6. Tổ chức CLB Tiếng Anh , sinh hoạt lần 1 trong tháng 12 – sau khi thi HKI – và 2 lần trong học kỳ II .

    --- Bài cũ hơn ---

  • Các Biện Pháp Nâng Cao Chất Lượng Bộ Môn Toán
  • Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Internet…
  • Biện Pháp Thi Công Sơn Nền Epoxy ⋆ Nam Phát Construction
  • Biện Pháp Thi Công Sơn Nền Epoxy Đạt Chuẩn
  • Biện Pháp Thi Công Sơn Nền Epoxy Hiệu Quả Có Thể Bạn Chưa Biết
  • --- Bài mới hơn ---

  • Tìm Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Dạy Và Học Lý Luận Chính Trị
  • Nâng Cao Chất Lượng Công Tác Giáo Dục Lý Luận Chính Trị
  • Đề Tài Thực Trạng Và Một Số Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Nguồn Vốn Oda
  • Giải Pháp Chống Nắng Cho Nhà Hướng Tây Hiệu Quả
  • 4 Cách Chống Nắng Tốt Nhất Cho Ô Tô Trong Mùa Hè
  • Thực trạng hiện nay, năng lực tiếng Anh của học sinh còn chưa tốt, đặc biệt là ở THPT. Điều này được phả ảnh rõ né qua các kỳ thi tốt nghiệp THPT gần đây. Cụ thể là phổ điểm môn thi tiếng Anh THPT quốc gia 2022 do Bộ GD&ĐT thống kê như sau:

    Thứ nhất:

    Khi xác định rõ mục tiêu thi cả thầy và trò mới có cách tiếp cận phù hợp trong công tác giảng dạy và học tập

    Thứ ba: Thứ tư:

    Ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy và học tập [E-learning, course sites, chúng tôi

    GV không chỉ ứng dụng tin học văn phòng trong thiết kế bài giảng được sinh động, thu hút hơn mà ứng dụng nhiều phần mềm hữu ích hoàn toàn miễn phí trên mạng giúp cho quá trình giảng dạy và học tập thêm thú vị và hiệu quả. Người học có thể tự học bằng cách vào các trang học tiếng Anh trên Internet để tự học.

    Thứ năm

    Công tác tổ chức và đánh giá thi giữa kỳ và cuối khóa ở môn tiếng Anh cần được chú trọng, hướng tới đánh giá kỹ năng sử dụng ngôn ngữ như nghe, nói, đọc và viết chứ không đơn thuần là kiểm tra giấy. Có như thế người học mới nhận thấy được tính ứng dụng của ngôn ngữ trong thực tiễn. Từ những hoạt động này sẽ giúp cho các em tư duy học để thi, lấy bằng cấp mà thực chất thì kiến thức không có. Hơn nữa, thời gian ngồi ở ghế nhà trường là khoảng thời gian lý tưởng để các em nâng cao trình độ chuyên môn, ngoại ngữ và tin học. Vì, thường khi ra trường các em sẽ có ít cơ hội hơn để phát triển vốn ngoại ngữ.

    Tóm lại sinh viên cần thay đổi nhận thức về việc học tiếng Anh theo hướng tích cực, tránh học theo hướng đối phó cho qua môn. Cụ thể phải xác định rõ tiếng Anh là kiến thức công cụ cần thiết để phát triển nghiệp vụ sau này.

    Về phía giảng viên cần tập trung giảng dạy theo hướng giao tiếp bằng nhiều biện pháp như thiết kế bài khóa, các hoạt động học tập phù hợp và có tính giao tiếp cao. Sử dụng nhiều biện pháp khuyên khích SVHS sử dung tiếng Anh trong lớp học và xem việc nói tiếng Anh với bè bạn bên ngoài lớp học là điều bình thường. Nói cách khác, giáo viên phải hỗ trợ học sinh xây dựng môi trường tiếng Anh xung quanh và xem việc nói tiếng Anh là nhu cầu cần thiết.

    Về phía nhà trường nên tạo điều kiện cho các em tổ chức các câu lạc bộ tiếng Anh hoặc hướng đến việc thi cuối kỳ bằng việc thi nghe, nói, đọc, viết chứ không chỉ thi trắc nghiệm hết môn học.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Một Số Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Đào Tạo Giáo Viên Giáo Dục Quốc Phòng Và An Ninh
  • Nâng Cao Chất Lượng Đào Tạo Giáo Viên Đáp Ứng Yêu Cầu Đổi Mới Giáo Dục Và Cách Mạng Công Nghiệp 4.0
  • Kiến Nghị Nhiều Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Đào Tạo Giáo Viên Phổ Thông
  • Kiến Nghị Nhiều Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Đào Tạo Giáo Viên
  • Giải Pháp Nào Nâng Cao Chất Lượng Đào Tạo Giáo Viên Mầm Non?
  • --- Bài mới hơn ---

  • Một Số Biện Pháp Nâng Cao Chất Lượng Dạy Và Học Ở Trường Tiểu Học
  • Một Số Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Dạy Và Học Ở Trường Tiểu Học
  • Biện Pháp Nâng Cao Chất Lượng Dạy Học Ở Tiểu Học
  • Sáng Kiến Kinh Nghiệm Một Số Biện Pháp Nâng Cao Chất Lượng Dạy Học Của Giáo Viên
  • Đổi Mới, Nâng Cao Chất Lượng Dạy Và Học
  • PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO DƯƠNG MINH CHÂU

    TRƯỜNG THCS BẾN CỦI

    [ [ [

    GIẢI PHÁP KHOA HỌC

    Người thực hiện : Nguyễn Thanh Tân

    Tháng 03 / 2009

    BẢN TÓM TẮT ĐỀ TÀI

    – Tên đề tài: Giải pháp nâng cao chất lượng dạy học tiếng Anh 6.

    – Họ và tên tác giả: Nguyễn Thanh Tân.

    – Đơn vị công tác : Trường trung học cơ sở Bến Củi – Dương Minh

    Châu -Tây Ninh.

    Lý do chọn đề tài:

    Vai trò của Tiếng Anh trong cuộc sống.

    Thực trạng giảng dạy tiếng Anh 6 ở trường THCS.

    Giải pháp nâng cao chất lượng dạy học tiếng Anh 6.

    Đối tượng, phương pháp nghiên cứu:

    Các giải pháp nâng cao chất lượng dạy học tiếng Anh 6.

    Nghiên cứu tài liệu , điều tra , phỏng vấn, đối chiếu, so sánh.

    Học sinh đang học khối 6 tại trường THCS Bến Củi

    3. Đề tài đưa ra giải pháp mới:

    – Các thủ thuật, phương pháp, hoạt động và tiến trình bài dạy.

    4. Hiệu quả áp dụng :

    – Chất lượng học tập qua các thời điểm khảo sát.

    Tình hình học tập ở lớp.

    5. Phạm vi áp dụng :

    – Khối 6 trường THCS Bến Củi và các trường THCS trong huyện .

    – Triển khai thực hiện ở khối lớp 7.

    Bến Củi, ngày 20 tháng 03 năm 2009

    Người thực hiện

    NGUYỄN THANH TÂN

    GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG

    DẠY HỌC TIẾNG ANH 6

    I. Lý do chọn đề tài:

    Nhằm đáp ứng nhu cầu của sự phát triển kinh tế xã-hội và cạnh tranh quốc tế trong tương lai, với sự hòa nhập ngày càng sâu rộng, sự gia nhập WTO của Việt Nam, tiếng Anh trở thành ngôn ngữ giao tiếp không thể thiếu trên tường quốc tế, trong giao dịch thương mại cũng như sự tiếp cận các tiến bộ khoa học kỹ thuật trên thế giới. Việc học tiếng Anh ở trường THCS nhằm góp phần quan trọng vào việc thực hiện mục tiêu này.

    Đổi mới phương pháp dạy học là một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất mà nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX đã đề ra cho Ngành Giáo dục, là một trong những biện pháp chủ yếu để nâng cao chất lượng nhà trường hiện nay. Việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng coi trọng người học, coi học sinh là chủ thể hoạt động, khuyến khích các hoạt động học tập tích cực, chủ động, sáng tạo trong quá trình dạy học là rất cần thiết nhằm nâng cao chất lượng, phát huy vai trò chủ động, tích cực, sáng tạo của học sinh.

    Tuy nhiên tính tich cực của học sinh, nhu cầu tiếp thu kiến thức, kĩ năng vận dụng giao tiếp rất hạn chế; chất lượng học tập, các kỹ năng ngôn ngữ chưa đạt theo kỳ vọng của giáo viên, nhà trường và yêu cầu của xã hội.

    Với sự chuẩn bị tiết dạy có đồ dùng dạy học, các thiết bị nghe nhìn, các phương pháp, thủ thuật vận dụng linh hoạt thì việc tiến hành các bước giảng dạy sao cho phù hợp với từng đối tượng học sinh, phù hợp với tâm lý lứa tuổi, phát huy ý thức trách nhiệm học tập của các em là góp phần quan trọng vào chất lượng chung của bộ môn.

    Do đó, tôi tiến hành nghiên cứu, đút kết kinh nghiệm tìm ra giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy tiếng Anh 6.

    2. Đối tượng nghiên cứu:

    – Các giải pháp nâng cao chất lượng dạy học tiếng Anh 6 giúp học sinh tích cực học tập, có kĩ năng giao tiếp.

    – Học sinh đang học lớp 6 ở trường THCS Bến Củi.

    3. Phạm vi nghiên cứu:

    – Học sinh đang học lớp 6A, 6B trường THCS Bến Củi.

    – Các trường THCS trong huyện.

    – Các hoạt động và thủ thuật thực hiện trong tiến trình tiết dạy học

    tiếng Anh 6.

    4. Phương pháp nghiên cứu:

    – Nghiên cứu tài liệu: Tham khảo các tài liệu về “Phương pháp dạy tiếng Anh trong trường phổ thông” NXBGD, “Một số vấn đề về đổi mới phương pháp dạy học ở trường THCS” BGD&ĐT, tài liệu BDTX cho giáo viên THCS chu kỳ III [2004 – 2007] BGD&ĐT-Vụ GDTH, ‘Tài liệu tập huấn giáo viên tiếng Anh THCS” BGD&ĐT, Thiết kế bài giảng.

    – Dự giờ đồng nghiệp ở các đơn vị trong huyện.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Skkn Thực Trạng Và Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Dạy Học Tiếng Anh Tiểu Học Huyện Bình Giang
  • Sáng Kiến Kinh Nghiệm: Nâng Cao Chất Lượng Môn Tiếng Anh Cho Học Sinh Tiểu Học Thông Qua Việc Dạy Từ Vựng
  • Skkn Nâng Cao Chất Lượng Dạy Học Tiếng Anh Ở Trường Tiểu Học
  • 7 Biện Pháp Giúp Nâng Cao Chất Lượng Dạy
  • Một Số Biện Pháp Nâng Cao Chất Lượng Môn Giáo Dục Thể Chất Cho Trẻ Mầm Non
  • --- Bài mới hơn ---

  • Một Số Biện Pháp Nhằm Nâng Cao Chất Lượng Học Tập Phân Môn Hát Ở Lớp 6
  • Một Số Biện Pháp Nâng Cao Chất Lượng Chuyên Môn Cho Giáo Viên Mầm Non
  • Skkn Một Số Biện Pháp Chỉ Đạo Nâng Cao Chất Lượng Giáo Dục Trong Trường Mầm Non
  • Một Số Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Dạy Vẽ Cho Trẻ Mầm Non
  • Phương Pháp Giảng Dạy Bộ Môn Thể Dục
  • “Nâng cao chất lượng dạy và học ngoại ngữ, đặc biệt môn tiếng Anh là việc không thể chậm trễ hơn nữa”, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ nhấn mạnh tại tọa đàm tìm giải pháp nâng cao chất lượng dạy và học tiếng Anh được tổ chức tại TP HCM, chiều 20/7.

    Đây là tọa đàm thứ hai, sau tọa đàm tìm giải pháp nâng cao chất lượng dạy và học môn Lịch sử được Bộ GD&ĐT tổ chức ngay sau kỳ thi THPT quốc gia năm 2022. Kỳ thi năm nay, dù đã có tiến bộ song Lịch sử và Tiếng Anh vẫn là hai môn có số điểm trung bình thấp nhất.

    Báo cáo tại tọa đàm, ông Sái Công Hồng, Phó Cục trưởng Cục Quản lý Chất lượng, Bộ GD&ĐT cho biết, hàng năm Bộ đều phân tích kết quả thi THPT quốc gia trong đó có môn Tiếng Anh, để đánh giá chất lượng giáo dục và có những điều chỉnh việc dạy – học, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên cho phù hợp.

    Bà Nguyễn Thị Mai Hữu, Giám đốc Đề án Ngoại ngữ Quốc gia cho rằng cho rằng cần sớm triển khai rộng rãi chương trình ngoại ngữ hệ 10 năm và rất cần có vai trò xã hội hóa, cần sự hỗ trợ của các trung tâm ngoại ngữ trong đào tạo giáo viên, nhất là giáo viên vùng sâu vùng xa.

    Cũng trong phiên trao đổi này, đại diện phía Trung tâm Anh ngữ, ông Steven Happel, Quản lý chuyên môn Cấp cao của Anh văn Hội Việt Mỹ VUS đưa ra nhận xét và góp ý. Theo ông, quá trình huấn luyện và đào tạo để đảm bảo chất lượng giáo viên dạy ngoại ngữ hiện nay chưa có chuẩn chính xác và bài bản. Các giáo viên đang thiếu cơ hội được tham gia những buổi tập huấn về phương pháp giảng dạy chuyên nghiệp.

    Trong khả năng của mình, với mong muốn đóng góp vào kết quả chung, mỗi năm, VUS đều đưa Hội nghị Giảng dạy tiếng Anh VUS Tesol đến đông đảo giáo viên Anh ngữ trên cả nước và khu vực. Sắp tới VUS sẽ tiếp tục có nhiều chương trình để hỗ trợ đào tạo giáo viên các trường chính quy nhằm góp phần thiết thực vào mục tiêu nâng cao trình độ Anh ngữ của học sinh

    Bà Lê Quang Thục Quỳnh, Tổng Giám đốc VUS cũng đưa ra một số báo cáo và đề xuất nhằm giúp phát triển việc dạy và học Tiếng Anh trên cả nước. Cụ thể, có ba việc cần đẩy mạnh và thực hiện nhanh chóng: Phát huy sự hợp tác giữa trung tâm Anh ngữ và hệ thống trường công từ đó thấy rõ hơn vai trò của xã hội hóa giáo dục; phát huy vai trò của trung tâm Anh ngữ trong phổ cập tiếng Anh cho mọi người; tạo điều kiện phát triển hệ thống trung tâm Anh ngữ chất lượng.

    Để sớm hiện thực hoá các đề xuất trên, Anh văn Hội Việt Mỹ VUS có những bước xúc tiến đồng thời đưa vào thực tế các hoạt động thực tiễn. Trong đó có chương trình hỗ trợ đào tạo giáo viên tiểu học theo hình thức tự nguyện đăng ký và VUS hỗ trợ tài chính với mục tiêu giúp giáo viên đạt chuẩn đầu ra là PET. Chương trình thực hiện thí điểm với 100 giáo viên đào tạo trong 10 tháng với ngân sách đầu tư dự kiến khoảng 2,3 tỷ đồng.

    Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ ghi nhận những ý kiến từ các thành viên tham gia, đồng thời đưa ra những nhận định để khép lại buổi tọa đàm lần này: “Chất lượng dạy và học tiếng Anh phụ thuộc vào chất lượng đội ngũ giáo viên, lâu nay chuẩn hóa giáo viên vẫn theo nguyên tắc nặng bằng cấp, nhẹ thực hành. Phải từng bước hoàn thiện quy trình chuẩn hóa, giáo viên cần tăng cường giao lưu với giáo viên nước ngoài, nâng cao kỹ năng, chia sẻ kinh nghiệm giảng dạy”.

    Bộ trưởng cũng lưu ý đến nguồn học liệu mở, học liệu số hóa để mọi người có thể linh hoạt học mọi lúc, bên cạnh đó cần phát triển một hệ thống khảo thí chuẩn, có thể kiểm tra trình độ Anh ngữ chính xác, đồng đều, tránh tình trạng mỗi bên một kiểu như hiện nay. Đó cũng là bước đệm giúp đẩy mạnh việc xã hội hoá Anh ngữ, tránh tình trạng chênh lệch quá rõ giữa các địa phương như hiện nay.

    “Quan trọng là tạo được động lực cho người học, khi người học nhận thấy học ngoại ngữ là cần thiết cho việc đi thi, đi làm, giao tiếp hay để biết thêm một ngôn ngữ, việc học ngoại ngữ sẽ dễ dàng hơn và có chất lượng”, Bộ trưởng nhấn mạnh.

    Thế Đan

    --- Bài cũ hơn ---

  • Dạy Và Học Môn Tiếng Anh: Giải Pháp Nào Để Nâng Cao Chất Lượng?
  • Chuyên Đề Nâng Cao Chất Lượng Giảng Dạy Môn Tiếng Anh
  • Các Biện Pháp Nâng Cao Chất Lượng Bộ Môn Toán
  • Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Internet…
  • Biện Pháp Thi Công Sơn Nền Epoxy ⋆ Nam Phát Construction
  • --- Bài mới hơn ---

  • Sáng Kiến Kinh Nghiệm Môn Sinh Học 6
  • Thực Trạng Và Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Giảng Dạy Và Học Tập Môn Sinh Học Lớp 6 Sách Giáo Khoa Mới Ở Các Trường Thcs Tỉnh An Giang
  • Bài 14. Thực Hiện Trật Tự, An Toàn Giao Thông
  • Kiểm Tra Các Đơn Vị Vận Tải Đảm Bảo An Toàn Khi Tham Gia Giao Thông Trong Điều Kiện Dịch Bệnh Covid
  • Biện Pháp Ứng Phó Của Các Nước Trước Xu Hướng Già Hóa Dân Số
  • Chất lượng ở các lớp học thường thấp và không ổn định. Thực tế là đầu năm học chất lượng rất thấp, cuối năm học chất lượng được nâng lên rõ rệt nhưng sau 2 tháng nghỉ hè tất cả lại quay về điểm xuất phát. Hiện tượng này vẫn lặp đi lặp lại nhiều năm nay nhưng chưa có cách giải quyết hiệu quả. Qua quá trình giảng dạy , học tập và đúc rút kinh nghiệm, tôi mạnh dạn chỉ ra những nguyên nhân và đề ra một số biện pháp nhằm khắc phục tình trạng trên như sau:

    * Về phía giáo viên:

    – Có thể phương pháp dạy học chưa phù hợp với các đối tượng học sinh có trình độ khác nhau[ lớp có nhiều đối tượng học sinh], chưa thực sự quan tâm đến tất cả học sinh trong cả lớp mà chỉ chú trọng một số em học khá, giỏi; giáo viên chưa thật tâm lý, chưa động viên khéo léo kịp thời đối với những tiến bộ của học sinh dù nhỏ.

    – Xem nhẹ dẫn đến không khắc sâu kiến thức cơ bản , các kĩ năng cần thiết như: Kỹ năng phân tích, liên kết các các dữ liệu kiến thức, kĩ năng vẽ hình, viết giả thiết, kết luận, liên hệ thực tế….

    – Không nắm chắc đối tượng dẫn tới đề cao quá mức đối với học sinh, dẫn tới hiện tượng: Dạy lướt [nghĩ học sinh nắm được rồi], thích chữa bài tập khó bỏ qua bài tập dễ, trung bình, mà không chú ý tới khắc sâu kiến thức cơ bản cho học sinh.

    – Chưa tạo được không khí học tập thân thiện vì yêu cầu cao của giáo viên . Giáo viên chưa phối kết hợp tốt với giáo viên chủ nhiệm và phụ huynh học sinh.

    * Về phía học sinh:

    – Chất lượng đầu vào thấp. Chẳng hạn một số em vào lớp 6 khả năng đọc ,viết, tính toán chưa thành thạo.

    – Có quá nhiều lỗ hổng kiến thức vì vậy HS dễ chán nản và không ham thích học tập.

    – Một số em lười học, thiếu sự chuẩn bị chu đáo dụng cụ học tập dẫn tới không nắm được các kĩ năng cần thiết trong việc học và vận dụng vào việc giải quyết các vấn đề ở các môn học.

    – Một số em thiếu tìm tòi, sáng tạo trong học tập, không có sự phấn đấu vươn lên, có thói quen chờ đợi lười suy nghĩ hay dựa vào giáo viên, bạn bè hoặc xem lời giải sẵn trong sách giải một cách thụ động.

    * Về phía phụ huynh:

    – Sự quan tâm của một số phụ huynh đối với việc học của con em mình còn hạn chế. Đặc biệt, có những phụ huynh của những em học sịnh yếu không bao giờ kiểm tra sách vở của các em, phó thác việc học tập của các em cho nhà trường.

    – Sự phát triển bùng nổ của công nghệ thông tin cùng với internet với các dịch vụ vui chơi, giải trí hấp dẫn đã lôi cuốn các em.

    – Thông thường, phần kiểm tra bài cũ được giáo viên tiến hành ở đầu giờ. Đây là việc làm theo đúng tiến trình dạy học.

    – Tuy nhiên, sự lặp đi lặp lại cách làm đó sẽ khiến học sinh nhàm chán, đôi khi gây áp lực, tạo sự căng thẳng cho học sinh trong suốt tiết học hôm đó.

    – Theo tôi giáo viên có thể lồng ghép các câu hỏi kiểm tra kiến thức đã học trong quá trình dạy bài mới để làm giảm bớt đi sự căng thẳng không đáng có.

    – Ví dụ : Khi dạy mục I bài 29. Hấp thụ chất dinh dưỡng và thải phân [Sinh 8] , giáo viên có thể treo tranh phóng to về Cấu tạo trong của ruột non. Sau đó yêu cầu học sinh nhắc lại cấu tạo của ruột non phù hợp với chức năng tiêu hóa; kiểm tra kiến thức của học sinh về cấu tạo của ruột non, sau đó nhận xét và cho điểm.

    – Trong một giờ học, nếu ngay từ phần vào bài giáo viên đã tạo ra sự hứng thú cho học sinh, chắc chắn trong những phút tiếp theo, các em sẽ hào hứng hơn với những hoạt động do giáo viên tổ chức.

    – Do đó phần vào bài có vai trò quan trọng đến hoạt động dạy cũng như kích thích quá trình tiếp thu kiến thức của học sinh trong một tiết dạy.

    – Kinh nghiệm của tôi để có cách dẫn dắt vào bài mới hấp dẫn hơn là: Mở đầu bằng một câu chuyện vui; mở đầu bằng một đoạn phim hay hình ảnh; hay mở đầu bằng một câu chuyện li kì, hấp dẫn…

    – Một điều cần lưu ý là: đặt vấn đề hay góp phần làm tăng tính hấp dẫn cho bài học, tạo hứng thú cũng như làm cho không khí học tập trở nên thoải mái hơn. Tuy nhiên, giáo viên cũng cần chú ý đến thời gian cho phần vào bài để tránh ảnh hưởng đến thời lượng dành cho bài mới.

    – Trong hoạt động dạy học luôn đòi hỏi sự tương tác qua lại thường xuyên giữa thầy và trò. Một trong những điều kiện để học sinh có thể học sâu là các em phải có cảm giác thoải mái.

    – Trong quá trình giao tiếp với học sinh, giáo viên cần có thái độ nhẹ nhàng, vui vẻ, tạo cho học sinh cảm giác được yêu thương, nhưng khi cần vẫn phải nghiêm khắc để học sinh hiểu được giới hạn của sự thoải mái. Vì nếu quá dễ dãi, học sinh không kính nể sẽ rất khó dạy; quá nghiêm khắc, học sinh sẽ bị ức chế khó tiếp thu bài học.

    – Hơn ai hết, giáo viên phải nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề trên đối với công tác giáo dục. Khi cảm thấy mình được tôn trọng có nghĩa là các em sẽ thêm phần tự tin vào bản thân mình, sẽ đáp lại bằng thái độ tôn trọng, yêu quý đối với thầy cô, nhờ đó mà cũng sẽ yêu thích hơn bộ môn những thầy cô giáo đó đang giảng dạy.

    – Bên cạnh đó, người giáo viên cũng cần quan tâm đến những học sinh chậm tiến của lớp, quan tâm nhắc nhở các em học bài và chỉ cách học bài cho học sinh; kịp thời khen ngợi khi học sinh tiến bộ.

    – Ví dụ, có em học sinh chậm tiến lần thứ nhất kiểm tra bài cũ chỉ được 3 điểm, nhưng lần thứ hai được 5 điểm, giáo viên cần khen ngợi để học sinh cảm thấy mình có tiến bộ, từ đó sẽ cố gắng nhiều hơn.

    – Trước hết, giáo viên cần nghiên cứu kĩ nội dung của bài học trong sách giáo khoa, kết hợp nghiên cứu những tài liệu tham khảo khác như sách giáo viên, sách giải bài tập sinh học, chuẩn kiến thức kĩ năng,… để chỉ ra được mục tiêu chính là những yêu cầu về kiến thức, kĩ năng và thái độ cần hướng học sinh tìm hiểu và đạt được.

    – Tiếp theo, giáo viên xác định số lượng hoạt động, hình thức tổ chức và nội dung các hoạt động nhằm đạt được các mục tiêu ở trên.

    – Tuy nhiên, để hướng đến sự thích thú, say mê của học sinh với mỗi hoạt động đó thì giáo viên cần lựa chọn cách tổ chức phù hợp nhất, làm sao để học sinh phát huy tối đa khả năng và hiểu biết của bản thân, đồng thời có sự liên kết chặt chẽ với tập thể.

    – Trong quá trình thiết kế, giáo viên nên có sẵn những dự kiến và phương án giải quyết cho những tình huống không theo ý muốn có thể xảy ra để có thể chủ động điều chỉnh nhằm tránh sự lúng túng, kéo dài thời gian, thậm chí là không đạt được các mục tiêu đã đề ra.

    – Trong quá trình tổ chức các hoạt động dạy học, giáo viên không thể bỏ qua vai trò của các đồ dùng, phương tiện dạy học. Việc lựa chọn được những đồ dùng phù hợp và có chất lượng không chỉ làm tăng hiệu quả của việc khai thác, phát hiện kiến thức mà còn tạo ra sự thích thú cho học sinh.

    – Trong nhiều trường hợp, giáo viên có thể giao nhiệm vụ cho học sinh chuẩn bị những đồ dùng nhất định. Khi được tự chuẩn bị, học sinh sẽ phải nghiên cứu tài liệu để hiểu về vấn đề được giao tức là các em đã được học tập thêm một lần nữa.

    – Ví dụ: Khi sử dụng tranh vẽ “Thí nghiệm về hoạt động của enzim trong nước bọt” [hình 26- SGK, trang 85, sinh 8] để khai thác phát hiện kiến thức mới, giáo viên phải hướng học sinh chỉ ra được: Vì sao ống A lại có độ trong không đổi? Vì sao ống B lại có độ trong tăng lên và vì sao ống C và D lại có độ trong không đổi! Từ đó, hướng học sinh đến kết luận về hoạt động của enzim trong tuyến nước bọt.

    – Tổ chức dạy học theo nhóm sử dụng kĩ thuật “Khăn phủ bàn”: Để tiến hành kĩ thuật này, giáo viên chia học sinh thành nhóm [4 người/nhóm], mỗi người ngồi vào một vị trí đã được sắp xếp. Mỗi nhóm được nhận một tờ giấy có chia các ô dành cho hoạt động của từng cá nhân, ở giữa là ô trống dành cho kết quả chung của nhóm sau khi đã thống nhất ý kiến.

    – Tổ chức dạy học theo nhóm sử dụng kĩ thuật “Các mảnh ghép”: Để thiết kế, giáo viên cần lựa chọn nội dung/chủ đề phù hợp, xác định một nhiệm vụ phức hợp cần giải quyết ở vòng 2 dựa trên các nhiệm vụ khác nhau đã thực hiện ở vòng 1. Học sinh được chia thành các nhóm, giao nhiệm vụ cụ thể cho mỗi thành viên trong nhóm.

    – Trong quá trình tiến hành, ở vòng 1 giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm 3 hoặc 4 người, mỗi nhóm được giao một nhiệm vụ, đảm bảo mỗi thành viên trong nhóm đều trả lời được tất cả các câu hỏi trong nhiệm vụ được giao, mỗi thành viên đều trình bày được kết quả câu trả lời của nhóm.

    – Ở vòng 2, giáo viên hình thành nhóm 3 hoặc 4 người mới là sự kết hợp giữa mỗi thành viên trong mỗi nhóm trên, các câu trả lời và thông tin của vòng 1 được các thành viên nhóm mới chia sẻ đầy đủ với nhau. Sau khi chia sẻ xong thông tin ở vòng 1, nhiệm vụ mới sẽ được giao cho nhóm vừa lập để giải quyết. Các nhóm mới trình bày, chia sẻ kết quả nhiệm vụ ở vòng 2.

    – Tuy nhiên, điều quan trọng là thiết kế và tổ chức như thế nào để mọi thành viên đều phát huy được năng lực cá nhân cũng như biết cách phối hợp với tập thể nhằm tăng cường sự liên kết và khả năng thu nhận, tích lũy kiến thức.

    – Khi được hỗ trợ bởi công nghệ thông tin thì khả năng truyền tải ý tưởng của giáo viên cũng dễ dàng và phong phú hơn.

    – Để có thể sử dụng hiệu quả công nghệ thông tin trong dạy học, giáo viên cần phải đầu tư nhiều thời gian để học tập, nghiên cứu cho thành thạo cách thiết kế bài giảng, cách khai thác các ứng dụng khác.

    – Đồng thời, giáo viên cần nghiên cứu kĩ nội dung bài dạy để thiết kế những hoạt động dạy học phù hợp, có kế hoạch sắp xếp và khai thác hợp lí các tranh, ảnh, mô hình, băng hình,… sưu tầm được theo trật tự nhất định phù hợp với nội dung kiến thức từng phần.

    – Sự gần gũi của kiến thức lí thuyết với thực tế giúp học sinh dễ dàng kiểm chứng, liên hệ đã trở thành một trong những yếu tố thúc đẩy tính tích cực của học sinh.

    – Ví dụ: Khi dạy bài 25. Tiêu hóa ở khoang miệng, giáo viên yêu cầu học sinh liên hệ với thực tế giải thích vì sao:

    + Tại sao khi nhai cơm lâu trong miệng ta thấy có vị ngọt?

    + Tại sao khi ăn uống ta không nên cười đùa thái quá?

    + Khi ăn uống ta có thực hiện đồng thời phản xạ nuốt không?….

    --- Bài cũ hơn ---

  • Những Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi
  • Nhiều Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Ôn Thi Tốt Nghiệp Thpt Năm 2013
  • Các Giải Pháp Tăng Cường Hiệu Quả Công Tác Ôn Thi Tốt Nghiệp
  • Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Ôn Thi Tốt Nghiệp Địa Lý
  • Giải Pháp Nào Để Nâng Cao Chất Lượng Ôn Thi Tốt Nghiệp?
  • Bạn đang xem chủ đề Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Môn Tiếng Anh Thcs Violet trên website Theindochinaproject.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!

    Quảng Cáo

    Chủ đề xem nhiều

    Bài viết xem nhiều

    Video liên quan

    Chủ Đề