Các phương pháp lập luận trong văn bản nghị luận

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. TRƯỜNG PTTH QUANG TRUNG NGỮ VĂN LỚP 10 NĂM HỌC 2008 – 2009
  2. Lập luận trong văn nghị luận Tuần 32, tiết 94
  3. I- Khái niệm về lập luận trong bài văn nghị luận Câu hỏi: Thế nào là lập luận trong bài văn nghị luận? Ví Dụ: Đoạn văn của Nguyễn Trãi trong “ Thư Lại dụ Vương Thông”- SGK trang 109 -Mục đích của lập luận này của Nguyễn Trãi: Nhác nhở Vương Thông nhìn rõ tình thế thất bại của quân Minh trước sức mạnh của quân ta. - Để dẫn tới kết luận đó, tác giả đưa ra những lí lẽ: + Người dùng binh giỏi phải biết xét thời thế + Thời thế có thể xoay chuyể tình thế cuộc chiến + Quân của Vương Thông vừa không rõ thời thế, vừa dối trá nên thuộcloại thất phu hèn kém, không thể đủ sức dùng binh
  4. Lập luận là: Đưa ra các lí lẽ bằng chứng nhằn dẫn dắt người nghe[đọc] đến một kết luận nào đó mà người nói [viết] muốn đạt tới
  5. II- Cách xây dựng lập luận Văn nghị luận nhằm xác lập cho người đọc người nghe một tư tưởng quan điểm nào đó. Muốn vậy người viết phải biết cách trình bày ý kiến của mình, và đưa ra những lí lẽ dẫn chứng thuyết phục, nghĩa là phải biết lập luận Câu hỏi:Muốn xây dựng lập luận,người viết phải tiến hành theo những bước nào?
  6. Muốn xây dựng một lập luận ta phải tiến hành theo 3 bước: 1- Bước 1: Xác định luận điểm -Luận điểm là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm trong bài văn nghị luận. - Đọc văn bản “ Chữ ta” trong SGK trang 110 -Trả lời câu hỏi của SGK: + Bài văn trên bàn về sự coi trọng chữ viết của dân tộc. Quan điểm của tác giả là trong quá trình mở cửa giao lưu với bên ngoài việc coi trọng chữ viết của dân tọc rất quan trọng. + Bài văn có 2 luận điểm chính Luận điểm 1: Cách viết biển quảng cáo ở Hàn Quốc và ở nước ta Luận điểm 2: Cách viết báo và tạp chí ở nước ta
  7. 2- Bước 2: Tìm luận cứ Để làm sáng tỏ cho luận điểm, làm người đọc hiểu tin vào tính đúng đắn của nó, người viết phải đưa ra các lí lẽ và bằng chứng thuyết phục, tức là tìm các luận cứ cho luận điểm -Tìm luận cứ cho mỗi luận điểm của đoạn văn trên Luận điểm1: + Hàn Quốc KTế phát triển nhanh nhưng không bao giờ quảng cáo thương mại được đặt ở công sở, hội trường lớn, danh lam thắng cảnh... + Chữ nước ngoài thường được viết nhỏ đặt phía dưới chữ Hàn Quốc + Còn ở Việt Nam nhất là ở các thành phố lớn nhìn đâu cũng thấy tiếng Anh, chữ nước ngoài lớn hơn chữ tiếng Việt
  8. Luận điểm 2: + Báo chí ở Hàn Quốc ngoài báo và tạp chí nước ngoài, báo chí trong nước rất ít trang viết bằng tiếng nước ngoài. + Ở Việt Nam có nhiều tờ báo, kể cả những tờ báo nghành có cái mốt là tóm tắt một số bài chính bằng tiếng nước ngoài ở trang cuối để cho “ Oai” đã khiến người đọc bị thiệt mất máy trang thông tin
  9. 3- Lựa chọn phương pháp lập luận: Câu hỏi: Thế nào là phương pháp lập luận? -Để lập luận thuyết phục chặt chẽ, người lập luận còn phải biết áp dụng các phương pháp lập luận hợp lý - Phương pháp lập luận là cách thức lựa chọn sắp xếp luận điểm, luận cứ sao cho lập luận chắt chẽ và thuyết phục Câu hỏi: Em hãy cho biết các phương pháp lập luận thường gặp?
  10. Có nhiều phương pháp lập luận, sau đây là ba phương pháp cơ bản: -Phương pháp diễn dịch: Là cách lập luận đi từ khái quát đến cụ thể -Phương pháp qui nạp: Là cách lập luận đi từ cụ thể đến khái quát -Phương pháp nêu phản đề: là cách đưa ra một ý kiến ngược lại hoàn toàn với vấn đề đang được bàn bạc rồi từ đó khẳng định tính đúng đắn của vấn đề đang bàn bạc
  11. III- Kết luận -Lập luận rất quan trọng đối với việc làm nên tính thuyết phục của bài văn nhgị luận -Muốn xây dựng lập luận ta cần tiến hành theo 3 bước: Xác định luận điểm, tìm luận cứ, xác định phương pháp lập luận. IV- Luyện tập- củng cố Bài tập 1: Hãy viết một đoạn văn nghị luận theo phương pháp diễn dịch về nhân vật Từ Hải trong đoạn trích “ Chí khí anh hùng” Bài tập 2: Hãy cho biết cách xây dựng lập luận
  12. CHÚC CÁC EM HỌC TỐT

Page 2

YOMEDIA

Căn cứ vào đề tài, đối tượng nghị luận mà có hai kiểu bài chủ yếu: nghị luận xã hội và nghị luận văn học. Nếu như đề tài, đối tượng của bài văn nghị luận xã hội là một vấn đề chính trị, tư tưởng, đạo lí, một hiện tượng xã hội thì đối với bài văn nghị luận văn học lại là tác phẩm, hiện tượng văn học hay những ý kiến, nhận định về văn học. Đây là kiểu bài văn phổ biến, quen thuộc nhất đối với học sinh các cấp nhà trường hiện nay....

03-12-2012 1923 44

Download

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2009-2019 TaiLieu.VN. All rights reserved.

Có 6 thao tác lập luận: 1/ Thao tác lập luận giải thích, 2/ Thao tác lập luận phân tích, 3/ Thao tác lập luận chứng minh, 4/ Thao tác lập luận so sánh, 5/ Thao tác lập luận bình luận, 6/ Thao tác lập luận bác bỏ

1/ Thao tác lập luận giải thích:

– Là cắt nghĩa một sự vật, hiện tượng, khái niệm để người khác hiểu rõ, hiểu đúng vấn đề.

– Giải thích trong văn nghị luận là làm cho người đọc hiểu rõ được tư tưởng, đạo lý, phẩm chất, quan hệ cần được giải thích nhằm nâng cao nhận thức, trí tuệ, bồi dưỡng tâm hồn, tình cảm.

– Cách giải thích: Tìm đủ lý lẽ để giảng giải, cắt nghĩa vấn đề đó. Đặt ra hệ thống câu hỏi để trả lời.

2/ Thao tác lập luận phân tích:

- Là cách chia nhỏ đối tượng thành nhiều yếu tố bộ phận để đi sâu xem xét một cách toàn diện về nội dung, hình thức của đối tượng.

– Cách phân tích: Chia tách đối tượng thành nhiều yếu tố bộ phận theo những tiêu chí, quan hệ nhất định.

3/ Thao tác lập luận chứng minh:

– Dùng những bằng chứng chân thực, đã được thừa nhận để chứng tỏ đối tượng.

– Cách chứng minh: Xác định vấn đề chứng minh để tìm nguồn dẫn chứng phù hợp. Dẫn chứng phải phong phú, tiêu biểu, toàn diện sát hợp với vấn đề cần chứng minh, sắp xếp dẫn chứng phải logic, chặt chẽ và hợp lý.

4/ Thao tác lập luận so sánh:

– Làm sáng tỏ đối tượng đang nghiên cứu trong mối tương quan với đối tượng khác.

– Cách so sánh: Đặt đối tượng vào cùng một bình diện, đánh giá trên cùng một tiêu chí, nêu rõ quan điểm, ý kiến của người viết.

5/ Thao tác lập luận bình luận:

– Bình luận là bàn bạc, nhận xét, đánh giá về một vấn đề

– Cách bình luận: Trình bày rõ ràng, trung thực vấn đề được bình luận, đề xuất và chứng tỏ được ý kiến nhận định, đánh giá là xác đáng. Thể hiện rõ chủ kiến của mình.

6/ Thao tác lập luận bác bỏ:

– Là cách trao đổi, tranh luận để bác bỏ ý kiến được cho là sai

– Cách bác bỏ: Nêu ý kiến sai trái, sau đó phân tích, bác bỏ, khẳng định ý kiến đúng; nêu từng phần ý kiến sai rồi bác bỏ theo cách cuốn chiếu từng phần.

– Ý nhỏ phải nằm hoàn toàn trong phạm vi của ý lớn.

– Nếu có thể biểu hiện nội dung của các ý bằng những vòng tròn thì ý lớn và mỗi ý nhỏ được chia ra từ đó là hai vòng tròn lồng vào nhau, không được ở ngoài nhau, cũng không được trùng nhau hoặc cắt nhau.

– Mặt khác, các ý nhỏ được chia ra từ một ý lớn, khi hợp lại, phải cho ta một ý niệm tương đối đầy đủ về ý lớn, gần như các số hạng, khi cộng lại phải cho ta tổng số, hay vòng tròn lớn phải được lấp đầy bởi những vòng tròn nhỏ.

– Mối quan hệ giữa những ý nhỏ được chia ra từ cùng một ý lớn hơn phải ngang hàng nhau, không trùng lặp nhau.

Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Ngữ Văn 12 - Xem ngay

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Đoạn thư dụ Vương Thông lần nữa:

a, Kết luận của lập luận nêu bật rằng giặc nếu không hiểu thời thế, lại dối trá, kẻ thất phu hèn kém thì không thể cùng nói việc binh được

Quảng cáo

b, Lí lẽ, dẫn chứng tác giả đưa ra là:

    + Người dùng binh giỏi ở chỗ biết xét thời thế

    + Được thời có thế thì biến mất làm còn, hóa nhỏ thành lớn

    + Mất thời thế thì mạnh thành yếu, yên thành nguy

Kết luận: Vương Thông không hiểu thời thế, luôn dối trá nên chỉ là kẻ thất phu hèn kém, tất yếu bại vong

c, Lập luận là đưa ra các lí lẽ, bằng chứng nhằm dẫn dắt người nghe đến kết luận mà người nói muốn đạt tới

1. Xác định luận điểm

Chữ ta của Hữu Thọ:

Quảng cáo

a, Bài viết bàn về: giữ gìn bản sắc văn hóa ngôn ngữ trong thời kì mở cửa

    + Phê phán thói sử dụng từ ngữ nước ngoài bừa bãi

b, Luận điểm

    + Tiếng nước ngoài lấn lướt tiếng Việt trong bảng hiệu, biển hiệu ở nước ta

    + Lạm dụng tiếng nước ngoài được đưa vào báo chí

2. Luận cứ

Luận điểm 1, tương ứng luận cứ:

    + Chữ nước ngoài, chủ yếu là tiếng Anh nếu có thì viết nhỏ đặt dưới chữ Triều Tiên to hơn ở phía trên

Quảng cáo

    + Đi đâu, nhìn thấy cũng nổi bật những bảng hiệu Triều Tiên

    + Một vài thành phố của ta nhìn đâu cũng thấy tiếng Anh… lạc sang nước khác.

Luận điểm 2, luận cứ là:

Ở Triều Tiên: có 1 số tờ báo, tạp chí, số báo xuất bản bằng tiếng nước ngoài, in rất đẹp

    + Trong khi ở ta, khá nhiều tờ báo… thông tin

3. Lựa chọn phương pháp lập luận

a Lập luận được vận dụng:

Ngữ liệu 1: phương pháp diễn dịch, lập luận theo quan hệ nhân quả

    + Ngữ liệu 2: phương pháp quy nạp và so sánh đối lập

b, Các phương pháp khác: nêu phản đề, loại suy, so sánh tương đồng….

Câu 1 [trang 111 sgk ngữ văn 10 tập 2]:

Luận điểm: Chủ nghĩa nhân đạo trong văn trung đại phong phú, đa dạng

- Luận cứ:

    + Lí lẽ: Chủ nghĩa nhân đạo biểu hiện ở lòng thương người, lên án, tố cáo thế lực tàn bạo chà đạp lên quyền sống con người

    + Khẳng định, đề cao con người về các mặt phẩm chất, tài năng, những khát vọng chân chính như khát vọng về quyền sống, quyền hạnh phúc, quyền tự do, công lí

    + Đề cao quan hệ đạo đức

Dẫn chứng

Tác giả liệt kê những tác phẩm cụ thể giàu tính nhân đạo trong văn học trung đại Việt Nam từ thời Lí đến giữa thế kỉ XIX

Câu 2: 3 luận điểm đã cho::

a, Đọc sách mang lại nhiều điều bổ ích

- Giúp ta tích lũy, mở rộng tri thức về tự nhiên, xã hội

- Giúp ta khám phá ra bản thân mình

- Chắp cánh ước mơ và sáng tạo

- Giúp rèn khả năng diễn đạt

b, Môi trường đang bị ô nhiễm nặng nề

- Đất bị sa mạc hóa, sói mòn

- Không khí, nước bị ô nhiễm

- Môi trường, hệ sinh thái bị tàn phá, thu hẹp

c, Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ

- Văn học dân gian gồm nhiều loại hình như: truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, ca dao, tục ngữ…

- Văn học dân gian là sáng tác tập thể, được lưu truyền từ theo phương thức truyền miệng, diễn xướng

Bài 3 [trang 111 sgk ngữ văn 10 tập 2]:

Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng. Văn học dân gian gồm nhiều loại hình như truyền thuyết, truyện cổ tích, ngụ ngôn, ca dao, dân ca… Trong đó, hình thức lưu truyền của thể loại văn học dân gian này là hình thức truyền thuyết, diễn xướng. Truyền từ đời này sang đời khác, truyền từ người nay sang người khác nên văn học dân gian có nhiều dị bản khác nhau, phản ánh được thời đại, xã hội lúc bấy giờ.

Xem thêm các bài Soạn văn lớp 10 ngắn gọn, hay khác:

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k6: fb.com/groups/hoctap2k6/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Video liên quan

Chủ Đề