Cho tên của các oxit sau đinitơ pentaoxit đồng II oxit Công thức Hóa học của các oxit lần lượt là

Dinitơ pentoxide là một oxide có công thức hóa học N2O5, không bền và là một chất nổ. Dinitơ pentoxide không tạo được từ phản ứng giữa nitơ và oxy.

Dinitơ pentoxide

Cấu trúc 2D của dinitơ pentoxide

Cấu trúc 3D của dinitơ pentoxide

Danh pháp IUPACDinitơ pentoxideTên khácAnhydride nitric
DNPONhận dạngSố CAS10102-03-1PubChem66242ChEBI29802Ảnh Jmol-3DảnhSMILES

đầy đủ

  • [O-][N+][=O]O[N+][[O-]]=O

InChI

đầy đủ

  • 1/N2O5/c3-1[4]7-2[5]6

ChemSpider59627Thuộc tínhCông thức phân tửN2O5Khối lượng mol108,009 g/molBề ngoàichất rắn màu trắngKhối lượng riêng1,642 g/cm³ [18 ℃]Điểm nóng chảy 41 °C [314 K; 106 °F][1] Điểm sôi47 [thăng hoa]Độ hòa tan trong nướcphản ứng tạo ra HNO3Độ hòa tantan trong chloroformCấu trúcHình dạng phân tửplanar, C2v [D2h]
góc N–O–N ≈ 180°Nhiệt hóa họcEnthalpy
hình thành ΔfHo298-43,1 kJ/mol [rắn]
+11,3 kJ/mol [khí]Entropy mol tiêu chuẩn So298178,2 J K-1 mol-1 [rắn]
355,6 J K-1 mol-1 [khí]Các nguy hiểmChỉ mục EUKhông liệt kêNguy hiểm chínhchất oxy hóa mạnh, tạo thành acid mạnh khi tiếp xúc với nướcNFPA 704

0

3

0

OX

Điểm bắt lửaKhông cháyCác hợp chất liên quancác oxide nitơ liên quanDinitơ monoxide
Nitơ monoxide
Dinitơ trioxide
Nitơ dioxide
Dinitơ tetroxideHợp chất liên quanAcid nitric

Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng [ở 25 °C [77 °F], 100 kPa].

Y kiểm chứng [cái gì 
Y
N ?]

Tham khảo hộp thông tin

N2O5 được báo cáo lần đầu bởi Deville năm 1840, người đã điều chế nó bằng cách xử lý AgNO3 với Cl2[2][3]:

2AgNO3 + Cl2 → 2N2O5 + O2↑ + 2AgCl↓

Một phương pháp tổng hợp phòng thí nghiệm đưa đến việc khử nước acid nitric [HNO3] với diphosphor pentoxide [N2O5]:[4]

P4O10 + 12HNO3 → 4H3PO4 + 6N2O5

Trong quá trình đảo nghịch, N2O5 phản ứng với nước [thủy phân] để tạo ra acid nitric. Do đó dinitơ pentoxide là anhydride của acid nitric:

N2O5 + H2O → 2HNO3

N2O5 tồn tại dưới dạng tinh thể không màu thăng hoa một chút ở nhiệt độ trên nhiệt độ phòng. N2O5 cuối cùng phân hủy tại nhiệt độ phòng thành NO2 và O2:[5]

2N2O5 → 4NO2↑ + O2↑

N2O5 là oxide acid, cho nên N2O5 tác dụng với oxide base, base tạo thành muối và nước:

N2O5 + 2LiOH → 2LiNO3 + H2O N2O5 + Li2O → 2LiNO3

Ngoài ra, N2O5 còn đẩy được gốc anion của acid yếu ra khỏi muối của nó và tạo thành muối nitrat và oxide acid tương ứng:

CaCO3 + N2O5 → 2Ca[NO3]2 + CO2↑

N2O5 rất độc, khi khi rơi vào da sẽ làm da bị bỏng nặng. N2O5 khi tác dụng với nước, kim loại có thể gây nổ. Nhiều hợp chất hữu cơ hoặc hợp chất vô cơ bị bốc cháy hoặc phá hủy khi tiếp xúc với N2O5 trong không khí ẩm hoặc trong không khí khô, tuy nhiên tốc độ phá hủy hoặc bốc cháy các hợp chất hữu cơ hoặc hợp chất vô cơ khi tiếp xúc với N2O5 trong không khí khô chậm hơn nhiều so với tốc độ phá hủy hoặc bốc cháy các hợp chất hữu cơ hoặc hợp chất vô cơ khi tiếp xúc với N2O5 trong không khí ẩm.

  1. ^ Emeleus [ngày 1 tháng 1 năm 1964]. Advances in Inorganic Chemistry. Academic Press. tr. 77–. ISBN 978-0-12-023606-0. Truy cập ngày 20 tháng 9 năm 2011.
  2. ^ M.H. Deville [1849]. “Note sur la production de l'acide nitrique anhydre”. Compt. Rend. 28: 257–260.
  3. ^ Jai Prakash Agrawal [ngày 19 tháng 4 năm 2010]. High Energy Materials: Propellants, Explosives and Pyrotechnics. Wiley-VCH. tr. 117–. ISBN 978-3-527-32610-5. Truy cập ngày 20 tháng 9 năm 2011.
  4. ^ Bản mẫu:Holleman&Wiberg
  5. ^ Nitrogen[V] oxide. Inorganic Syntheses. 3. 1950. tr. 78–81.

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Dinitơ_pentoxide&oldid=68536723”

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 8: tại đây

A. Lý thuyết & Phương pháp giải

Cần nắm vững các kiến thức sau:

Tên oxit của kim loại = Tên kim loại + hoá trị [nếu kim loại có nhiều hóa trị] + oxit

Ví dụ:

FeO : Sắt [II] oxit.

Fe2O3 : Sắt [III] oxit.

CuO : Đồng [II] oxit.

MgO : Magie oxit.

Tên oxit của phi kim = Tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim + tên phi kim + tiền tố chỉ số nguyên tử oxi + oxit

Tiền tố: – Mono: nghĩa là 1. [để đơn giản đi thường không gọi tiền tố mono].

– Đi: nghĩa là 2.

– Tri: nghĩa là 3.

– Tetra: nghĩa là 4.

– Penta: nghĩa là 5.

Ví dụ:

CO: Cacbon monooxit nhưng thường đơn giản đi gọi cacbon oxit.

SO2 : Lưu huỳnh đioxit.

CO2 : Cacbon đioxit.

N2O3 : Đinitơ trioxit.

B. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Phân loại các oxit sau và gọi tên các oxit đó: SO2, K2O, MgO, P2O5, N2O5, Fe2O3, CO2.

Hướng dẫn giải:

Oxit axit:

SO2 : Lưu huỳnh đioxit

P2O5 : Điphotpho pentaoxit

N2O5 : Đinitơ pentaoxit.

CO2 : Cacbon đioxit.

Oxit bazơ :

K2O: Kali oxit

MgO: Magie oxit

Fe2O3: Sắt [III] oxit

Ví dụ 2: Trong các công thức hóa học sau: BaO, C2H6O, ZnO, SO3, KOH, CO2.

a] Công thức hóa học nào là công thức hóa học của oxit.

b] Gọi tên các oxit đó.

Hướng dẫn giải:

a] Các công thức hóa học của oxit là: BaO, ZnO, SO3, CO2.

b] Gọi tên các oxit :

BaO: Bari oxit

ZnO: Kẽm oxit

SO3 : Lưu huỳnh trioxit

CO2: Cacbon đioxit

Ví dụ 3: Oxi hoá 22,4 gam sắt, thu được 32 gam oxit sắt.

a] Xác định tên và công thức của oxit sắt.

b] Xác định hoá trị của sắt trong oxit này.

Hướng dẫn giải:

nFe =

= 0,4 mol

2xFe + yO2

2FexOy

0,4 →

[mol]

mFexOy =

.[56x+16y] = 32g

→16y = 24x →

Chọn x = 2, y = 3 → Công thức oxit sắt: Fe2O3.

b] Gọi hoá trị của sắt trong Fe2O3 là a. Ta có:

2 × a = 3 × II → a = III.

C. Bài tập vận dụng

Câu 1: Cách đọc tên nào sau đây sai:

A. CO2: cacbon [II] oxit

B. CuO: đồng [II] oxit

C. FeO: sắt [II] oxit

D. CaO: canxi oxit

Đáp án A.

Tên oxit của phi kim = Tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim + tên phi kim + tiền tố chỉ số nguyên tử oxi + oxit

CO2 : cacbon đioxit

Tên oxit bazơ = Tên kim loại + hoá trị [nếu kim loại có nhiều hóa trị] + oxit

CuO : đồng [II] oxit

FeO: sắt [II] oxit

CaO: canxi oxit.

Câu 2: Tên gọi của P2O5 là

A. Điphotpho trioxit

B. Photpho oxit

C. Điphotpho oxit

D. Điphotpho pentaoxit

Đáp án D.

P2O5 là oxit của phi kim

Tên oxit của phi kim = Tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim + tên phi kim + tiền tố chỉ số nguyên tử oxi + oxit

=> P2O5 : Điphotpho pentaoxit.

Câu 3: Thiếc có thể có hoá trị II hoặc IV. Hợp chất có công thức SnO2 có tên là:

A. Thiếc pentaoxit

B. Thiếc oxit

C. Thiếc [II] oxit

D. Thiếc [IV] oxit

Đáp án D

Thiếc là kim loại có nhiều hóa trị nên phải gọi tên kèm hóa trị.

SnO2 : Thiếc [IV] oxit.

Câu 4: Oxit Fe2O3 có tên gọi là

A. Sắt oxit.

B. Sắt [II] oxit.

C. Sắt [III] oxit.

D. Sắt từ oxit.

Đáp án C

Fe là kim loại có nhiều hóa trị, hóa trị của Fe trong Fe2O3 là III

=> Công thức Fe2O3 có tên gọi là : sắt [III] oxit.

Câu 5: Tiền tố của chỉ số nguyên tử phi kim bằng 3 gọi là

A. Mono.

B. Tri.

C. Tetra.

D. Đi.

Đáp án B

Tiền tố của chỉ số nguyên tử phi kim bằng 3 là tri.

Câu 6: Tên gọi của Al2O3 là

A. Nhôm oxit

B. Đi nhôm tri oxit

C. Nhôm [III] oxit

D. Nhôm [II] oxit.

Đáp án A

Nhôm là kim loại có một hóa trị nên không cần đọc kèm hóa trị.

Câu 7: Một hợp chất oxit của sắt có thành phần về khối lượng nguyên tố sắt so với oxi là 7:3. Vậy hợp chất đó có công thức hoá học là:

A. Fe2O3

B. FeO

C. Fe3O4

D. Fe[OH]2

Đáp án A

Gọi công thức hóa học của oxit sắt cần tìm là Fe2On

Giả sử có 1 mol Fe2On.

=> Khối lượng của Fe trong hợp chất là: 56.2 = 112 gam.

Khối lượng của O trong hợp chất là: 16.n gam.

Ta có: mFe : mO = 7 : 3 hay

=> n = 3

Công thức oxit cần tìm là Fe2O3

Câu 8: Công thức oxit nào có tên gọi không đúng:

A. SO3: lưu huỳnh đioxit

B. Fe2O3 : sắt [III] oxit

C. Al2O3: nhôm oxit

D. P2O5: điphotpho pentaoxit.

Đáp án A

SO3: lưu huỳnh đioxit

Câu 9: Một oxit của photpho có phân tử khối là 142đvC. Công thức hóa học của oxit là

A. P2O3

B. PO2

C. P2O5

D. P2O4

Đáp án C

Gọi x là hóa trị của P

Công thức oxit của P là P2Ox

=> 62 + 16x = 142 => x = 5

Vậy công thức của oxit là P2O5.

Câu 10: Trong hợp chất oxit của kim loại A hóa trị I thì oxi chiếm 17,02% theo khối lượng. Kim loại A là?

A. Li

B. Zn

C. K

D. Na

Đáp án C

Công thức oxit của kim loại A là A2O

Trong hợp chất oxit của kim loại A thì oxi chiếm 17,02% theo khối lượng

Ta có:

.100% = 17,02% → MA = 39 [g/mol]

Vậy A là kim loại kali [K].

Video liên quan

Chủ Đề