Chỉ ra và nêu tác dụng của yếu tố miêu tả trong bài văn món quà sinh nhật

I - Dàn ý của bài văn tự sự

1. Tìm hiểu dàn ý của bài văn tự sự

Đọc bài văn sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới.

[Bài văn trang 92 - SGK Ngữ Văn 8 tập 1]

a] Bài văn trên có thể chia làm ba phần Mở bài, Thân bài, Kết bài. Hãy chỉ ra ba phần đó và nêu nội dung khái quát của mỗi phần.

- Bài văn kể về việc gì ? Ai là người kê chuyện [ở ngôi thứ mấy] ?

- Câu chuyện xảy ra ở đâu ? Vào lúc nào ? Trong hoàn cảnh nào ?

- Chuyện xảy ra với ai ? Có những nhân vật nào ? Ai là nhân vật chính ? Tính cách của mỗi nhân vật ra sao ?

- Câu chuyện diễn ra như thế nào ? [Mở đầu nêu vấn đề gì ? Đỉnh điểm câu chuyện ở đâu ? Kết thúc ở chỗ nào ? Điều gì đã tạo nên sự bất ngờ ?]

- Các yếu tố miêu tả, biểu cảm được kết hợp và thể hiện ở những chỗ nào trong truyện ? Nêu tác dụng của những yếu tố miêu tả và biểu cảm này.

c] Những nội dung trên [ý b] được tác giả kể theo trình tự nào ? [Tuần tự theo thời gian trước - sau hay đảo ngược từ hiện tại nhớ về quá khứ...]

2. Dàn ý của một bài văn tự sự

Thường giới thiệu sự việc, nhân vật và tình huống xảy ra câu chuyện. [Cũng có khi nêu kết quả của sự việc, số phận nhân vật trước.]

Kể lại diễn biến câu chuyện theo một trình tự nhất định. [Trả lời các câu hỏi : Câu chuyện đã diễn ra ở đâu ? Khi nào ? Với ai ? Như thế nào ? ...] 

Trong khi kể, người viết thường kết hợp miêu tả sự việc, con người và thể hiện tình cảm, thái độ của mình trước sự việc và con người được miêu tả.\

Thường nêu kết cục và cảm nghĩ của người trong cuộc [người kể chuyện hay một nhân vật nào đó].

1. Từ văn bản Cô bé bán diêm, hãy lập ra một dàn ý cơ bản theo gợi ý sau :

Giới thiệu ai ? Trong hoàn cảnh nào ?

Nêu các sự việc chính xảy ra với nhân vật theo trình tự thời gian [lúc đầu, sau đó, tiếp theo] và kết quả [Mấy lần quẹt diêm ? Mỗi lần diễn ra như thế nào nào và kết quả ra sao ?]. Trong khi nêu các sự việc chính, chỉ ra các yếu tố miêu tả và biểu cảm được sử dụng trong đó.

c] Kết bài
Kết cục số phận của nhân vật thế nào và cảm nghĩ của người kể ra sao ?

2. Lập dàn ý cho đề bài : "Hãy kể về một kỉ niệm với người bạn tuổi thơ khiến em xúc động và nhớ mãi".

I - Dàn ý của bài văn tự sự

1. Tìm hiểu dàn ý của bài văn tự sự

Đọc bài văn sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới.

[Bài văn trang 92 - SGK Ngữ Văn 8 tập 1]

a] Ba phần của bài văn có thể chia như sau :

- Mở bài : Từ đầu đến "la liệt trên bàn" : kể và tả lại quang cảnh chung của buổi sinh nhật.

- Thân bài : từ "vui thì vui thật" đến "chỉ gật đầu không nói" : kể về món quà sinh nhật độc đáo của người bạn.

- Kết bài : phần còn lại : nêu cảm nghĩ của người bạn về món quà sinh nhật.

b] Các yếu tố :

- Bài văn kể về ngày sinh nhật của Trang, về món quà độc đáo của Trinh. Người kể là Trang ở ngôi thứ nhất.

- Câu chuyện xảy ra ở nhà Trang vào buổi sinh nhật, khi mọi người đều đến mừng sinh nhật Trang, chỉ có thiếu Trinh là người bạn thân.

- Chuyện xảy ra với các nhân vật: Trang, Thanh, anh Toàn, Trinh, các bạn Trang. Trinh là nhân vật chính.

- Câu chuyện diễn ra: bắt đầu từ buổi sinh nhật, từ chuyện Trinh mãi chưa tới khiến Trang trách móc và lo lắng. Đỉnh điểm của câu chuyện ở việc Trinh đến mang theo món quà độc đáo, và Trang nhận ra “âm mưu” mà Trinh từng nói. Sự bất ngờ nằm ở kỉ niệm đẹp của Trang và Trinh trong vườn ổi.

- Yếu tố miêu tả và biểu cảm kết hợp khi tả người ra vào tấp nập, tả chiếc bình hoa, cành ổi, chùm quả, trong câu trách của Trang, cảm giác Trang khi nhớ lại kỉ niệm.

c] - Điều tạo nên sự bất ngờ trong câu chuyện này chính là do tình huống truyện. Tác giả đã khéo léo đưa người đọc nhập vào tâm trạng chờ đợi và có ý chê trách của nhân vật Trang - người kể chuyện - về sự chậm trễ của người bạn thân trong ngày sinh nhật, để rồi sau đó mới vỡ lẽ ra rằng đó là sự chậm trễ đầy thông cảm, suýt nữa thì Trang trách nhầm người bạn, mà nhất là người bạn ấy lại có một tấm lòng thơm thảo thật đáng trân trọng, thể hiện qua món quà sinh nhật đầy ý nghĩa.

- Trong văn bản này, tác giả vừa kể theo trình tự thời gian [kể các sự việc diễn biến từ đầu đến cuối buổi sinh nhật] nhưng trong khi kể, tác giả có dùng hồi ức, ngược thời gian nhớ về sự việc diễn ra.

2. Dàn ý của một bài văn tự sự [trang 95 - SGK Ngữ Văn 8 tập 1]

a] Mở bài

Thường giới thiệu sự việc, nhân vật và tình huống xảy ra câu chuyện. [Cũng có khi nêu kết quả của sự việc, số phận nhân vật trước.]

b] Thân bài

Kể lại diễn biến câu chuyện theo một trình tự nhất định. [Trả lời các câu hỏi : Câu chuyện đã diễn ra ở đâu ? Khi nào ? Với ai ? Như thế nào ? ...] 

Trong khi kể, người viết thường kết hợp miêu tả sự việc, con người và thể hiện tình cảm, thái độ của mình trước sự việc và con người được miêu tả.\

c] Kết bài

Thường nêu kết cục và cảm nghĩ của người trong cuộc [người kể chuyện hay một nhân vật nào đó].

Ghi nhớ :

Dàn ý của bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm chủ yếu vẫn là dàn ý của bài văn tự sự có bố cục ba phần [Mở bài, Thân bài, Kết bài]. Tuy vậy, trong từng phần, cần đưa vào các nội dung miêu tả và biểu cảm để dàn ý được hoàn chỉnh hơn.

II - Luyện tập

Câu 1 phần Luyện tập trang 95 - SGK Ngữ Văn 8 tập 1 : Từ văn bản Cô bé bán diêm, hãy lập ra một dàn ý cơ bản theo gợi ý sau :

a] Mở bài :

Giới thiệu quang cảnh đêm giao thừa và gia cảnh của em bé bán diêm, nhân vật chính trong truyện.

b] Thân bài :

- Lúc đầu do không bán được diêm nên em bé không dám về nhà vì sợ bố đánh. Em tìm một góc tường ngồi tránh rét. Kết quả em vẫn bị gió rét hành hạ "đôi bàn tay đã cứng đờ ra".

- Sau đó, em bé đành liều quẹt các que diêm để sưởi ấm cho mình. Mỗi lần quẹt một que diêm, em lại thấy hiện lên một viễn cảnh ấm áp và đẹp đẽ. Ban đầu "em tưởng chừng như đang ngồi trước một lò sưởi", hơi ấm của que diêm khiến em "thật là dễ chịu". Thế rồi que diêm vụt tắt, em bé lại trở về với thực tại tê cóng của chính mình. Tiếp đến que diêm thứ hai, em lại mơ thấy một bàn ăn thịnh soạn "có cả con ngỗng quay". Que diêm lại lụi tàn, em lại đối diện với cảnh nghèo khổ thực sự của bản thân, lại quẹt que diêm thứ ba, một cây thông Nô-en được "trang trí lộng lẫy" hiện lên với "hàng ngàn ngọn nến sáng rực". Nhưng rồi diêm tắt, những ngọn nến bay về trời. Que diêm thứ tư được đốt lên, em "nhìn thấy rõ ràng bà em đang mỉm cười với em". Cuối cùng vì muốn níu bà ở lại mà em đã quẹt tất cả các que diêm còn lại.

- Các yếu tố miêu tả và biểu cảm được đan xen vào quá trình kể chuyện về cô bé bán diêm, đặc biệt là cứ sau mỗi lần em bé quẹt diêm thì cảnh mộng tưởng cũng như cảnh thực sau khi diêm tắt được tác giả miêu tả rất sinh động. Kèm theo đó là những suy nghĩ và tâm trạng của nhân vật.

c] Kết bài :

Kết cục cô bé đã chết vì lạnh và đói, nhưng không ai biết về những điều kì diệu mà cô bé đã thấy.

Câu 2 phần Luyện tập trang 95 - SGK Ngữ Văn 8 tập 1 : Lập dàn ý cho đề bài : "Hãy kể về một kỉ niệm với người bạn tuổi thơ khiến em xúc động và nhớ mãi".

Dàn ý tham khảo :

a] Mở bài :

Giới thiệu về người bạn tuổi thơ và kỉ niệm em xúc động và nhớ mãi.

b] Thân bài :

Kể lại kỉ niệm xúc động của hai người :

- Chuyện diễn ra như thế nào: đầu tiên, diễn biến, kết quả.

- Điều gây xúc động mạnh nhất [ đưa yếu tố miêu tả vào].

c] Kết bài :

Kỉ niệm đó vì sao em nhớ mãi. Đó là kỉ niệm có ảnh hưởng thế nào tới tình cảm của hai người, với những người xung quanh.

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Chỉ ra yếu tố miêu tả và biểu cảm trog vb "Món quà sinh nhật" Tác dụng của các yếu tố đó

Các câu hỏi tương tự

ΔABC vuông tại A, đường cao AH. D,E là hình chiếu của H trên AB,ACa, AH=DEb, I,K lần lượt là trung điểm HB,HC. C/m DI//EKc, O là giao điểm của AH, DE   M là giao điểm của DH,OI

   N là giao điểm của CF,EF. C/m OMHN LÀ HCN

Các bạn ko cần vẽ hình đâu, giải giùm mik câu b,c thui. Mik đang cần gấp

Bài 8 - Tiết 32Lập Dàn ý Cho Bài Văn Tự Sự Kết HợpVới Miêu Tả Và Biểu Cảm, Đánh GiáI. Mục tiêu bài học:Giúp học sinh: - Nắm đợc bố cục 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài của một văn bản tự sự kết hợp vớimiêu tả và biểu cảm. - Biết vận dụng để tìm ý, lựa chọn, sắp xếp các ý theo một trình tự hợp lý.II. Các hoạt động dạy và học:1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2. Đồ dùng dạy học- Soạn bài, bảng nhỏ để thảo luận nhóm, bút dạ. 3. Kiểm tra bài cũ:1. Nhắc lại bố cục 3 phần của văn bản, nhiệm vụ của từng phần. 2. Các bớc xây dựng một đoạn văn kết hợp miêu tả, biểu cảm.4. Bài mới:Hoạt động của thầy Hoạt độngcủa trò Kiến thức trọng tâmHoạt động 1:

I. Lập dàn ý một bài văn tự sự.

Tìm hiểu dàn ý của một bài văn tự sự.+ Học sinh đọc bài văn:Món quà sinh nhật.a Bài văn có 3 phần: Mở bài: Thân bài: Giới thiệu buổi sinh nhật+ Thảo luận nhómTình huống chuyện 1. Chỉ ra 3 phần: Mở bài, thân bài,kết luận. Nêu nội dung khái quát của mỗi phầnThân bài: không nói: Diễn biến sự việc: Món quà sinh nhật.Kết bài: Còn lại: Nêu cảm nghĩ về món quà sinh nhật đặc biệt.2. Nhóm 2 -3 thảo luận câu b b Nội dung bài văn:+ Truyện kể về món quà sinh nhật đặc biệt + Ngời kể: Trang - Ngôi thứ nhất+ Câu chuyện xảy ra ở nhà Trang, trong buổi sinh nhËt - Ci bi sinh nhËt.83+ Chun x¶y ra víi Trang Nhân vật xng Tôi + Có những nhân vật: Trang, Trinh và các bạn3. Nhóm 4 câu c + Nhân vật chính: Trang - Trinh+ Tính cách nhân vật: Chân thật, hồn nhiên và tình cảm+ Câu chun diƠn ra: Mở đầu: Ngày sinh nhật Trang - Các bạn đến đủ và rất nhiều quànhng ngời bạn thân nhất lại đến muộn. + Đỉnh điểm: Món quà sinh nhật là chùm ổi.+ Kết thúc: Trang hiểu ý nghĩa của món quà đặc biệt đó.+ Các yếu tố miêu tả, biểu cảm đợc kết hợp và thể hiện ở:- Miêu tả nét mặt, điệu cêi cđa Trang. - BiĨu c¶m: C¶m xóc bån chån, không yên,giận mình, xúc động về món quà. Nhận xét đánh giá ở cuối bài.+ Tác dụng: Làm cho câu chuyện sinh động - Gây ấn tợng sâu sắc về tình bạn đẹp.c Thứ tự kể: Đảo ngợc - Từ hiện tại nhớ về thời gian trớcđó máy tháng.Từ ý kiến của các- Trình tự chính: thời gian Đọc mục 22. Kết luận: Dàn ý của bài văn tự sự HS đọc phần Mục 2 và đọc ghi nhớ.Hoạt động 2: Luỵên tậpII. Luyện tập: 1. Lập dàn ý cho văn bản: Cô bé bán diêmHS đọc phần gợi ý. Sau đólập dàn ý ra nháp Cảnhóm cùng lậpa Mở bài: Cô bé bán diêm lang thang trong đêm giao thừa - Không bán đợc diêm- Khôngdám về nhà, sợ bị đánh.Sau đó trình bày trênbảng 2 nhómb Thân bài: - Quẹt que diêm thứ nhất: Lò sởi hiện ra- Quẹt que diêm thứ hai: Ngỗng quay, bàn ăn - Quẹt que diêm thứ ba: cây thông Nôen hiện ra- Quẹt que diêm thứ t: Bà mỉm cời - Quẹt que diêm còn lại: Bà cùng cháu bay lêntrời. c Kết bài:Cô bé trong đêm giao thừa với đôi má hồng và84đôi môi mỉm cời. Cảm nghĩ của ngời kĨ.Cho Bµi tËp vỊ nhµ Bµi tËp sè 2: KĨ lại một kỉ niệm với ngời bạnthời thơ ấu khiến em xúc động và nhớ mãi.85Bài 9Mục tiêu cần đạt:Giúp học sinh: 1. Hai cây phong trong bài đợc miêu tả với tâm hồn đầy xúc động của ngời kể chuyện -Ngời ấy tự giới thiệu mình còn là nghệ sĩ Hoạ sĩ 2. Hiểu đợc thế nào là nói quá và tác dụng của biện pháp nghệ thuật này trong văn ch-ơng cũng nh trong cuộc sống hàng ngày. 3. Biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết một bài văn tự sự kết hợpmiêu tả, biểu cảm, đánh giá, rèn luyện kĩ năng diễn đạt, trình bày.Tiết 33 - 34Hai Cây PhongI. Mục tiêu bài học:Giúp học sinh: - Hiểu đợc Hai cây phong đợc miêu tả với tâm hồn đầy xúc động của một hoạ sĩ. Haicây phong gắn với tuổi thơ nhân vật xng tôi. - Hai mạch kể: Tôi - Chúng tôi, ít nhiều phân biệt, lồng vào với nhau.- Chú ý văn bản tự sự, kết hợp miêu tả, biểu cảm.II. Các hoạt động dạy và học:1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2. Đồ dùng dạy học- Học sinh tìm đọc truyện: Ngời thầy đầu tiên hoặc những trang viết về ngời thầy đầu tiên trong SGK văn 9 cũ Anh Ai ma tốp- Soạn bài. 3. Kiểm tra bài cũ:1. Phân tích diễn biến tâm trạng Giôn xi? 2. Tại sao trong lần giục Xiu kéo mành lên - Giôn xi lại có sự thay đổi nh vậy?3. Em thích chi tiết nào nhất? Tại sao? 4. Bài mới:Giáo viên giải thích: Đất nớc C rơ g xtan tơi đẹp với những núi đồi, thảo nguyên, những dãy núi chập trùng, những áng mây lơ lửng - Quê hơng nhà văn Ai ma tốp.86Hoạt động của thầy Hoạt độngcủa trò Kiến thức trọng tâmHoạt động 1:

Video liên quan

Chủ Đề