Cân bằng phản ứng oxi hóa khử bằng phương pháp thăng bằng electron al + hno3


Câu hỏi:

Cân bằng các phản ứng oxi hóa - khử sau theo phương pháp thăng bằng electron. Xác định chất khử, chất oxi hóa.

a. Al + HNO3 → Al[NO3]3 + N2O + H2O                             

b. NH3 + O2 → N2 + H2O


Phương pháp giải:

*Cân bằng phản ứng oxi hóa khử bằng phương pháp thăng bằng electron.

*Cách xác định chất khử, chất oxi hóa:

- Chất nhường e là chất khử [chất bị oxi hóa]

- Chất nhận e là chất oxi  hóa [chất bị khử]

Lời giải chi tiết:

a.

\[\begin{array}{*{20}{c}}{\mathop {8{\rm{x}}}\limits^{} }\\{\mathop {3{\rm{x}}}\limits^{} }\end{array}\left| \begin{array}{l}\mathop {Al}\limits^0  - 3e \to \;\mathop {Al}\limits^{ + 3} \\2\mathop N\limits^{ + 5}  + 8e \to {\mathop N\limits^{ + 1} _2}O\end{array} \right.\]

→ PTHH: 8Al + 30 HNO3 \[\xrightarrow{{{t^o}}}\] 8Al[NO3]3 + 3N2O + 15H2O

Chất khử: Al

Chất oxi hóa: HNO3

b.

\[\begin{array}{*{20}{c}}{\mathop {2{\rm{x}}}\limits^{} }\\{\mathop {3{\rm{x}}}\limits^{} }\end{array}\left| \begin{array}{l}2\mathop N\limits^{ - 3} -6e \to {\mathop N\limits^0 _2}\\{\mathop O\limits^0 _2} + 4e \to 2\mathop O\limits^{ - 2} \end{array} \right.\]

→ PTHH: 4NH3 + 3O2 \[\xrightarrow{{{t^o}}}\] 2N2 + 6H2O

Chất khử: NH3

Chất oxi hóa: O2


Quảng cáo

Câu hỏi trước Câu hỏi tiếp theo


Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Hóa lớp 10 - Xem ngay

>> Học trực tuyến Lớp 10 tại Tuyensinh247.com, Cam kết giúp học sinh học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Xác định số oxi hóa của các nguyên tố để tìm chất oxi hoá [HNO3] và chất khử [Al].


Viết quá trình oxi hóa và quá trình khử, cân bằng mỗi quá trình. Chú ý có 2 quá trình khử của N+5 phải nhân hệ số để tỉ lệ mol nN2O : nN2 = 1: 2.


Tìm hệ số thích hợp cho chất oxi hóa và chất khử sao cho tổng số electron cho bằng tổng số electron nhận.


Đặt hệ số của các chất oxi hóa và chất khử vào sơ đồ phản ứng, từ đó tính ra hệ số các chất khác.


Từ đó ta tính được hệ số cân bằng của phân tử HNO3 trong phương trình.

Al + HNO3 → Al[NO3]3 + NH4NO3 + H2O được THPT Sóc Trăng biên soạn hướng dẫn bạn đọc cân bằng phương trình oxi hóa khử khi cho Al tác dụng HNO3 loãng sinh ra NH4NO3. Nội dung phương trình được trình bày chi tiết dưới đây. Mời các bạn tham khảo.

1. Phương trình phản ứng Al tác dụng với HNO3 loãng ra NH4NO3

8Al + 30HNO3 → 8Al[NO3]3 + 3NH4NO3 + 9H2O

Sử dụng phương pháp thăng bằng electron cân bằng phản ứng oxi hóa khử Al + HNO3 → Al[NO3]3 + NH4NO3 + H2O

Al0 + HN+5O3 → Al+3[NO3]3 + N-3H4NO3 + H2O

Bạn đang xem: Al + HNO3 → Al[NO3]3 + NH4NO3 + H2O

Điền hệ số 8 vào Al, Al+3; điền hệ số 3 vào N-3

Vậy phương trình phản ứng: 8Al + 30HNO3 → 8Al[NO3]3 + 3NH4NO3 + 9H2O

4. Điều kiện Al tác dụng với HNO3

Nhiệt độ phòng

3. Bài tập vận dụng liên quan 

Câu 1. Cho phản ứng hoá học sau:

Al + HNO3 → Al[NO3]3 + NH4NO3 + H2O

Tổng hệ số cân bằng [là số nguyên, tối giản] của phản ứng trên là:

A. 58

B. 60

C. 48

D. 62

Câu 2. Thuốc thử dùng để nhận biết ba axit đặc nguội HNO3, H2SO4, HCl đựng trong ba lọ mất nhãn:

A. Cu

B. Al

C. Cr

D. CuO

Câu 3. Hòa tan hoàn toàn 6,5 gam Zn trong dung dịch HNO3 loãng, dư thu được dung dịch A và 0,224 lít khí N2 [đktc]. Khối lượng muối trong dung dịch A là

A. 18,90 gam

B. 19,9 gam

C. 39,80 gam

D. 28,35 gam

Đáp án B

nZn = 6,5/65 = 0,1 [mol];

nN2 = 0,224/22,4 = 0,01 [mol]

Ta thấy:

necho= 2nZn= 0,2 [mol] > nenhan= 10nN2= 0,1 [mol]

→ Sản phẩm khử có chứa NH4NO3

Quá trình cho – nhận e:

0Zn → +2Zn + 2e                       2N+5 + 10e → 2N0 [N2]

2N+5 + 8e→ N-3 [NH4NO3]

Áp dụng bảo toàn e:

2nZn= 10nN2 + 8nNH4NO3

⇔2.0,1 =10.0,01 + 8nNH4NO3

⇔nNH4NO3 = 0,0125 [mol]

Muối trong dung dịch A gồm:

0,1 mol Zn[NO3]2 và 0,0125 mol NH4NO3

→ mmuối = 0,1.189 + 0,0125.80 = 19,9 gam

Câu 4. Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế HNO3 từ

A. NaNO2 và H2SO4 đặc.

B. NaNO3 và H2SO4 đặc.

C. NH3 và O2.

D. N2O5 và H2O.

…………………………………….

Trên đây THPT Sóc Trăng vừa giới thiệu tới các bạn phương trình phản ứng Al + HNO3 → Al[NO3]3 + NH4NO3 + H2O, mong rằng qua bài viết này các bạn có thể học tập tốt hơn môn Hóa học lớp 11. Mời các bạn cùng tham khảo thêm kiến thức các môn Toán 11, Ngữ văn 11, Tiếng Anh 11, đề thi học kì 1 lớp 11, đề thi học kì 2 lớp 11…

Để tiện trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm giảng dạy và học tập môn học THPT, THPT Sóc Trăng mời các bạn truy cập nhóm riêng dành cho lớp 11 sau: Nhóm Tài liệu học tập lớp 11 để có thể cập nhật được những tài liệu mới nhất. 

Đăng bởi: THPT Sóc Trăng

Chuyên mục: Giáo dục

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Cân bằng pư oxi hóa khử bằng cách thăng bằng e :
Al + HNO3 ----> Al[NO3]3 + NH4NO3 + H2O

Các câu hỏi tương tự

Cân bằng PTHH của các phản ứng oxi hoá- khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron [xác định chất khử, chất oxi hoá, quá trình khử, quá trình oxi hóa].

A l   +   H N O 3   →   A l N O 3 3   +   N O   +   N H 4 N O 3   +   H 2 O

Cân bằng PTHH của các phản ứng oxi hoá- khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron [xác định chất khử, chất oxi hoá, quá trình khử, quá trình oxi hóa].

C u   +   H 2 S O 4   đ ,   n     →   C u S O 4   +   S O 2   +   H 2 O

Cân bằng các phương trình phản ứng oxi hóa – khử sau đây bằng phương pháp thăng bằng electron và cho biết chất khử, chất oxi hóa ở mỗi phản ứng:

a] Al + Fe3O4 → Al2O3 + Fe

b] FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 → Fe2[SO4]3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O

c] FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO3

d] KClO3 → KCl + O2

e] Cl2 +KOH → KCl + KClO3 + H2O

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề