Bài tập về sắt dư td với dung dịch axit năm 2024

Cấu hình e của ngt Fe (26e): 1s 2 /2s 2 2p 6 /3s 2 3p 6 3d 6 /4s 2 Vị trí ngt Fe trong bảng TH: Chu kì 4 (có 4 lớp e). Fe là ngố d  nhóm B; Nhóm VIIIB vì ngt Fe có 8e hoá trị (3d 6 + 4s 2 ).

Fe  2e + Fe2+: 1s 2 /2s 2 2p 6 /3s 2 3p 6 3d 6 Fe 3e + Fe3+: 1s 2 /2s 2 2p 6 /3s 2 3p 6 3d 5

  1. Sắt được dùng làm lõi của động cơ điện vì lí do nào sau đây: a/ Do sắt dễ bị nam châm hoá b/ Do sắt hoạt động hoá học kém. c/ Do sắt có khối lượng riêng lớn ( 7,85g/cm 3 ) d/ Do sắt dẫn điện tốt.
  2. Quặng manhetit chứa chất hợp chất nào sau đây của sắt là chủ yếu : a/ Fe 3 O 4 b/ Fe 2 O 3 c/ FeS 2 d/ FeCO 3

có 4 loại quặng sắt chính.

  • Quặng Manhetit chứa Fe 3 O 4 (hàm lượng sắt cao nhất).
  • Hematit chứa Fe 2 O 3 có 2 loại: hematit nâu chứa Fe 2 O 3 .nH 2 O; hematit đỏ:Fe 2 O 3. Manhetit và hematit là nguyên liệu sản xuất gang.
  • Xiderit chứa FeCO 3
  • Pirit chứa FeS 2  sản xuất H 2 SO 4.

TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA SẮT - ĐIỀU CHẾ :

Fe có tính khử ở mức trung bình, trong dãy điện hoá: ..+/Al; Zn2+/Zn; Fe2+/Fe; Ni2+/Ni; Sn2+/Sn; Pb2+/Pb; 2H+/H 2 ; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag

  1. trường hợp tạo hc Fe2+
  2. Tác dụng phi kim: S; I 2  FeS; FeI 2.
  3. Tác dụng với ax: HCl; H 2 SO 4 loãng  Fe2+ + H 2.
  4. Tác dụng dd muối của kim loại đứng sau Fe:
    • Nếu Fe dư thì sp là muối Fe2+.
    • Các muối từ Ni2+ đến Fe3+ pứ Fe tạo Fe2+ cho dù muối lấy dư. Vd: Fe + dd Cu2+ dư  Fe2+ + Cu.
  5. trường hợp tạo hc Fe3+
  6. Td với phi kim F 2 ; Cl 2 ; Br 2  FeCl 3 ; FeBr 3 ; FeF 3. Với oxi: 3Fe + 2O 2  Fe 3 O 4 có thể coi là hh gồm (Fe 2 O 3 .FeO).
  7. Td với ax ddHNO 3 loãng; đặc nóng và H 2 SO 4 đặc nóng:
    • Nếu Fe dư thì sp là muối Fe2+.
    • Nếu ax lấy dư, vừa đủ thì sp là muối Fe3+.
  8. Tác dụng với dd AgNO 3.
    • Nếu Fe dư  Ag + Fe2+.
    • Nếu dd AgNO 3 dư hoặc vừa đủ  Ag + Fe3+.
  9. Sắt tác dụng với chất nào sau đây thì Fe bị oxihoá thành sắt (II): ddHCl(1); ddCuSO 4 (2); ddFeCl 3 (3); ddMgSO 4 (4); ddHNO 3 loãng dư (5); khí Clo dư(6); Lưu huỳnh (8). a/ 1,2,3,8 b/ 1,2,3,4,6 c/ 1,2,8 d/ 1,2,4,5,
  10. Cho ít bột Fe vào dung dịch AgNO 3 dư, sau khi kết thúc thí nghiệm thu được dung dịch X gồm a) Fe(NO 3 ) 3 , AgNO 3 b) AgNO 3 , Fe(NO 3 ) 2 c) Fe(NO 3 ) 2 d) Fe(NO 3 ) 3
  11. A-2011. Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Đốt dây sắt trong khí clo. (2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện không có oxi). (3) Cho FeO vào dung dịch HNO 3 (loãng, dư). (4) Cho Fe vào dung dịch Fe 2 (SO 4 ) 3. (5) Cho Fe vào dung dịch H 2 SO 4 (loãng, dư). Có bao nhiêu thí nghiệm tạo ra muối sắt (II)? A. 4 B. 2 C. 3 D. 1 TOÁN ÁP DỤNG
  12. Cho 50g kim loại vào ddHCl. Khi thu 336ml khí đkc thì khối lượng kim loại giảm 1,68%. Tìm tên kim loại. A. Mg B. Al C. Fe D. Zn

Klg kim loại giảm đi = klg kim loại pứ = 50. 1,68% = 0,84g. Smol H 2 = 0,336/22,4 = 0,015 mol. 2H+ + 2e  H 2 ; M – ne  Mn+ 0,03? 0, Smol M = 0,03/n  KLNT của M = 0,84/0,03 = 28n n = 1; 2; 3 M = 28; 56; 84; M là Fe (56).

  1. Hòa tan 2,52g một kim loại bằng dd H 2 SO 4 loãng thu 6,84g muối sun fat. Tìm kim loại đã dùng. A. Cr B. Fe C. Al D. Mg

Klg muối = klg KL + klg SO 4  klg SO42- = 6,84 – 2,52 = 4,32g Smol SO42- = 4,32/96 = 0,045  smol H 2 SO 4 = smol H 2 = 0,045. Smol e = 0,045. 2 = 0,09  smol M = 0,09/n M = 2,52n/0,09 = 28n là Fe

  1. Cho mg hh Al và Fe pứ hoàn toàn với dd HNO 3 loãng thu 2,24 lít khí NO sp khử duy nhất ở đkc. Nếu cho mg hh này pứ ddHCl thu 2,8 lít hidro đkc. Giá trị của m là: a) 8,30 b) 4,15 c) 4,50 d) 6,
  2. Al; Fe pứ hoàn toàn HNO 3 loãng  Al3+; Fe3+. Bte: 3nAl + 3nFe = 3nNO  3x + 3y = 3. 0,1  x + y = 0,1.
  3. Al; Fe pứ HCl thì sinh ra Al3+; Fe2+ Bt e: 3nAl + 2nFe = 2nH2  3x + 2y = 2. 2,8/22,4 = 0,25. Giải ra x = y = 0,05  m = 0,05.(27+56) = 4,15g.
  4. Có hh gồm: Fe,Al và Al 2 O 3. Ngâm 16,1g hh này trong ddNaOH dư thu 6,72lít hidro đkc. Lọc chất rắn còn lại pứ ddHCl 2M thì cần hết 100ml. Tính % khối lượng Al 2 O 3. a) 31,67 b) 36,71 c) 37,13 d) kết quả khác
  5. Al và Al 2 O 3 tan trong ddNaOH dư; chất rắn còn lại là Fe. Al  3/2 H 2 ; smol Al = 2/3 smol H 2 = 2/3. 0,3 = 0,2 mol.
  6. Fe pứ 2HCl  FeCl 2 + H 2 ; smol Fe = ½ smol HCl = 0,2/2 = 0,1.
  7. klg Al 2 O 3 = 16,1 – 0,2. 27 – 0,1. 56 = 5,1g %klg Al 2 O 3 = 5,1. 100/16,
  8. tính khử Fe>Cu nên xem Fe pứ trước; klg Cu ban đầu = 0,7m(g); klg Fe ban đầu = 0,3m(g) sau pứ còn 0,75m(g)  Cu chưa pứ còn 0,7m(g) và Fe dư (0,05m)g Chỉ có Fe pứ với ax tạo Fe2+ (Fe dư); smol Fe pứ = (0,3m- 0,05m)/
  9. smol HNO 3 pứ = smol(NO;NO 2 ) + smol NO 3 - tạo muối KL (bằng smol e). Fe – 2e; smol e của Fe cho = smol NO 3 trong muối = 0,25m/56. 44,1/63 = 0,25 (N trong khí) + 0,25m/28 (NO 3 )  m = 50,4g

Fe  FeCl 2  FeCl 3  FeCl 2  Fe  Fe 3 O 4  Fe(NO 3 ) 3  Fe 2 O 3  Fe

Fe + 2HCl 2FeCl 2 + Cl 2  2FeCl 3. 2FeCl 3 + Fe  3FeCl 2. FeCl 2 (dd) + Zn  ZnCl 2 + Fe. Fe + O 2 3Fe 3 O 4 + 28HNO 3  9Fe(NO 3 ) 3 + NO + 14H 2 O 2Fe(NO 3 ) 3 (rắn)  Fe 2 O 3 + 6NO 2 + 3/2O 2 Fe 2 O 3 + 3CO  2Fe + 3CO 2 19) B-09: Cho m gam bột Fe vào 800 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO 3 ) 2 0,2M và H 2 SO 4 0,25M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại và V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m và V lần lượt là A. 10,8 và 4,48. B. 10,8 và 2,24. C. 17,8 và 2,24. D. 17,8 và 4,48.

Fe + dd(0,16mol Cu(NO 3 ) 2 ; 0,2 mol H 2 SO 4 )  htoàn: 0,6m(g)hh KL(Cu; Fedư)+NO (Cu2+; H+; NO3-; SO42-)

+Fe khử NO3- trong mt H+  NO. Vì khí ko có H 2 nên H+ hết. +Fe khử Cu2+ trong dd  Cu; Sau pứ dư Fe nên dd sau pứ chứa Fe2+. Pứ xảy ra: 3Fe + 2NO3- + 8H+  3Fe2+ + 2NO + 4H 2 O 0,15 0,1 0,4 0, V khí NO = 2,24 lít. Fe + Cu2+  Fe2+ + Cu 0,16 0,16 0, Fe ban đầu : m(g); Fe tham gia 2 pứ = 56. 0,31; Cu sinh ra: 0,16. 64. Tổng klg hh KL sau pứ: (m – 17,36) + 10,24 = 0,6m  m = 17,8g

  1. Cho 3,08g Fe vào 150ml dd AgNO 3 1M lắc kĩ cho pứ hoàn toàn thu mg chất rắn. Trị số m là: A. 11,88 B. 16,20 C. 18,20 D. 17,96.

Smol Fe = 0,055; smol Ag+ = 0,15 mol. Pứ Fe + 2Ag+  Fe2+ + 2Ag 0,055 0,11 0,055 0, Ag+ còn dư = 0,15 – 0,11 = 0, Pứ tiếp: Fe2+ + Ag+  Fe3+ + Ag 0,04 0,04 0,04; dư Fe2+. Chất rắn sau pứ chỉ có Ag: 0,15. 108g

  1. B-2011. Cho m gam bột Zn vào 500 ml dung dịch Fe 2 (SO 4 ) 3 0,24M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng dung dịch tăng thêm 9,6 gam so với khối lượng dung dịch ban đầu. Giá trị của m là A. 20,80. B. 29,25. C. 48,75. D. 32,50.

Smol Fe 2 (SO 4 ) 3 = 0,5. 0,24 = 0,12  smol Fe3+ = 0,24.

Pứ 1,2 thì: (nZn pứ + nFe pứ) = nCu(2+)  x + (y-0,2) = 0,3  x + y = 0, Klg hhZn, Fe: 65x + 56y = 29,8. Giải ra y = 0,3; %klg Fe = 0,3. 56. 100/29,8 =

  1. A-2011. Cho 2,7 gam hỗn hợp bột X gồm Fe và Zn tác dụng với dung dịch CuSO 4. Sau một thời gian, thu được dung dịch Y và 2,84 gam chất rắn Z. Cho toàn bộ Z vào dung dịch H 2 SO 4 (loãng, dư). sau khi các phản ứng kết thúc thì khối lượng chất rắn giảm 0,28 gam và dung dịch thu được chỉ chứa một muối duy nhất. Phần trăm khối lượng của Fe trong X là: A. 58,52% B. 51,85% C. 48,15% D. 41,48%

2,7(g) + dd CuSO 4 – 1 lúc  2,84g Z (Cu; (Zn;Fe)dư) – H 2 SO 4 loãng dư chất rắn giảm 0,28g là KL đứng trước hidro pứ (còn 2,84 – 0,28 = 2,56g Cu); sinh ra 1 muối là FeCl 2  Zn hết.

  • smol Zn ban đầu = x (pứ hết với Cu2+); smol Fe ban đầu = y mol; Fe pứ với Cu2+ = (y – 0,28/56). Zn + Cu2+  Cu; Fe + Cu2+  Cu x x (y-0,005) (y-0,005) tổng smol Cu: (x + y – 0,005) = 2,56/64  x + y = 0,045 (1) tổng klg KL đầu: 65x + 56y = 2,7 (2). Giải ra y = 0, %klg Fe = 56. 0,025. 100/2,

HỢP CHẤT CỦA SẮT:

  1. Hợp chất sắt II:
  • ox FeO – chất rắn màu đen, kém bền  Fe 2 O 3.
    • Hidroxit Fe(OH) 2 lục nhạt – kém bền  Fe(OH) 3 4Fe(OH) 2 + O 2 + 2H 2 O  4Fe(OH) 3 màu nâu đỏ.
  • Muối: Fe2+ tan (FeCl 2 ; FeSO 4 ; Fe(NO 3 ) 2 ); FeCO 3 , FeS ko tan trong nước. Dd muối Fe2+ gần như ko màu.
  • Tính khử là đặc trưng:
  • Td HNO 3 ; H 2 SO 4 đặc  Fe3+.
  • dd Fe2+ bị oxh bởi Cl 2 ; ddAg+; dd KMnO 4 /mt H+; dd K 2 Cr 2 O 7 / mt H+  Fe3+.
  • Tính ox hoá yếu: Thể hiện: FeO + CO (H 2 )  Fe Zn + ddFe2+  Zn2+ + Fe
  • Tính bazo của FeO; Fe(OH) 2 thể hiện khi pứ dd axit HCl; H 2 SO 4 loãng. II) Hợp chất sắt (III)
  • ox Fe 2 O 3 ; hidroxit Fe(OH) 3 là chất rắn ko tan trong nước, màu nâu đỏ.
  • dd Fe3+ có màu vàng.
  • Tính oxh Fe 2 O 3 + CO (H 2 )  Fe 3 O 4  FeO  Fe.
  • Nếu dùng CO dư; pứ hoàn toàn thì sp là Fe.
  • Nếu pứ ko hoàn toàn thì sau pứ là hh Fe 2 O 3 ; Fe 3 O 4 ; FeO; Fe. Dd Fe3+ có tính oxh mạnh hơn ion Cu2+ ; yếu hơn ion Ag+. ..+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag...
    • dd Fe3+ oxh các KL từ (Mg;Al; Zn) cho đến (Fe; Ni; Sn; Pb; Cu). Fe3+ pứ (Mg;Al;Zn) qua 2 gđ: Fe3+  Fe2+  Fe Fe3+ pứ (Fe – Cu) thì Fe3+  Fe.
  • dd Fe3+ oxh được I- (KI); S-2 (H 2 S; Na 2 S)  Fe2+ ; I 2 ; S. 2FeCl 3 (dd) + H 2 S  2FeCl 2 + S + 2HCl

10Cl- + 2MnO4- + 16H+  5Cl 2 + 2Mn2+ + 8H 2 O 27) B-2010: Cho sơ đồ chuyển hoá: Fe3O4 + dung dịch HI (dư)  X + Y + H2O. Biết X và Y là sản phẩm cuối cùng của quá trình chuyển hoá. Các chất X và Y là A. FeI3 và I2. B. Fe và I2. C. FeI 2 và I 2. D. FeI3 và FeI2.

Fe3O4 tan trong dd HI tạo ra Fe3+; Fe2+.

Vì I- dư nên toàn bộ Fe3+ bị khử thành Fe2+: 2Fe3+ + 2I-  2Fe2+ + I

  1. A-09: Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hoá học? A. Sục khí Cl 2 vào dung dịch FeCl 2. B. Sục khí H 2 S vào dung dịch CuCl 2. C. Sục khí H 2 S vào dung dịch FeCl 2. D. Cho Fe vào dung dịch H 2 SO 4 loãng, nguội. Chú ý: H 2 S pứ trao đổi được với dd Pb2+; Cu2+ tạo kết tủa màu đen PbS; CuS.
  2. Khối A 2007

Khi nung hợp chất của Fe trong O 2 kk đến klg ko đổi thì sinh ra Fe 2 O 3 30) Khối A - 2007

HNO 3 đặc nóng oxi hoá được: Fe; FeO; Fe(OH) 2 ; Fe 3 O 4 có chứa FeO; Fe(NO 3 ) 2 ; FeSO 4 ; FeCO 3 31) B- 2008: Hỗn hợp rắn X gồm Al, Fe 2 O 3 và Cu có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X tan hoàn toàn trong dung dịch: A. NaOH (dư). B. HCl (dư). C. AgNO 3 (dư). D. NH 3 (dư).

  • ddNaOH chỉ hoà tan Al.
  • ddAgNO 3 hoà tan Al; Cu nhưng chất rắn sau pứ là Fe 2 O 3 ; Ag  ko tan hết.
  • ddNH 3 ko hoà tan chất nào cả.
  • Al và Fe 2 O 3 tan trong HCl  Al3+; Fe3+. Sau đó Fe3+ hoà tan Cu. Fe 2 O 3 + 6H+  2Fe3+ + 3H 2 O; 2Fe3+ + Cu  2Fe2+ + Cu2+. Vừa đủ tan hết Cu.
  • 203QG2017 Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho kim loại Fe vào dd CuCl 2. (b) Cho Fe(NO 3 ) 2 td với dd HCl. (c) Cho FeCO 3 td với dd H 2 SO 4 loãng. (d) Cho Fe 3 O 4 td với dd H 2 SO 4 đặc, nóng, dư. Số thí nghiệm tạo ra chất khí là : A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.

3Fe2+ + NO3- + 4H+  3Fe3+ + NO + 2H 2 O FeCO 3 + 2H+  Fe2+ + CO 2 + H 2 O 2Fe 3 O 4 + 10H 2 SO 4 đặc, nóng  3Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + 10H 2 O (Fe 2 O3 – 1 e  3Fe3+)

  1. B-2011. Dãy gồm các chất (hoặc dung dịch) đều phản ứng được với dung dịch FeCl 2 là: A. Bột Mg, dung dịch BaCl 2 , dung dịch HNO 3. B. Khí Cl 2 , dung dịch Na 2 CO 3 , dung dịch HCl. C. Bột Mg, dung dịch NaNO 3 , dung dịch HCl. D. Khí Cl 2 , dung dịch Na 2 S, dung dịch HNO 3. 2FeCl 2 (dd) + Cl 2  2FeCl 3 ; Fe2+ (dd) + S2- (dd)  FeS; 3Fe2+ + NO3- + 4H+  3Fe3+ + NO + 2H 2 O
  2. Muốn khử dung dịch Fe3+ thành dung dịch Fe2+ ta phải thêm chất nào sau đây vào dung dịch Fe3+ a) KI b) AgNO 3 c) Na d) Zn dư.

Fe + 3AgNO 3 dư  Fe(NO 3 ) 3 + 3Ag 2Fe(NO 3 ) 3 + Fe  3Fe(NO 3 ) 2 2Fe(NO 3 ) 2 nhiệt phân  Fe 2 O 3 + 4NO 2 + ½ O 2 3Fe 2 O 3 + CO (400 0 C)  2Fe 3 O 4 + CO 2 Fe 3 O 4 + 4CO dư  3Fe + 4CO 2 Fe + S (đun nóng)  FeS 2FeS-2 + 10H 2 SO 4 đặc nóng  Fe 2 (SO 4 ) 3 + 9SO 2 + 10H 2 O FeS – 7e  Fe3+ + SO 2 x 2 S+6 + 2e  SO 2 x 7 Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3BaCl 2  2FeCl 3 + 3BaSO 4 38) Đề minh họa 2017. Khử hoàn toàn một lượng Fe 3 O 4 bằng H 2 dư, thu được chất rắn X và m gam H 2 O. Hòa tan hết X trong dung dịch HCl dư, thu được 1,008 lít khí H 2 (đktc). Giá trị của m là A. 0,72. B. 1,35. C. 0,81. D. 1,08.

Fe 3 O 4 + H 2 dư  Fe (X) + HCl dư  0,045 mol H 2 H 2 O (m?g) Smol Fe = smol H 2 = 0,045  smol Fe 3 O 4 = 0,045/3 = 0, Smol O trong ox = 4. 0,015 = 0,06 mol  smol H 2 O = 0,06 là 1,08g.

  1. CD-09: Khử hoàn toàn một oxit sắt X ở nhiệt độ cao cần vừa đủ V lít khí CO (ở đktc), sau phản ứng thu được 0,84 gam Fe và 0,02 mol khí CO2. Công thức của X và giá trị V lần lượt là
  1. Fe3O4 và 0,224. B. Fe 3 O 4 và 0,448.
  1. FeO và 0,224. D. Fe2O3 và 0,448.

Ox sắt (Fe;O) + CO  0,84g Fe 0,02 mol CO 2

CO + O (ox)  CO 2 ; smol O trong ox = smol CO = smol CO 2 = 0,02. V khí CO = 0,448 lít. Smol Fe trong ox = 0,84/56 = 0,015. Tỉ lệ mol Fe:O = 0,015 : 0,02 = 3:4  Fe 3 O 4

  1. B-2010: Khử hoàn toàn m gam oxit MxOy cần vừa đủ 17,92 lít khí CO (đktc), thu được a gam kim loại M. Hoà tan hết a gam M bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư), thu được 20,16 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Oxit MxOy là :
  1. FeO. B. Fe 3 O4. C. CrO. D. Cr2O

Ox MxOy + 0,8 mol CO vừa đủ  M ; M + H2SO4 đặc nóng dư  0,9 mol SO2 + muối sunfat Chú ý: soxh của M trong MxOy có thể khác số oxh của M trong muối sunfat sinh ra. Cách 1: S+6 + 2e  SO 2 ; smol e = 0,9. 2= 1,8 mol; M – ne  Mn+ ? mol 1,8 suy ra smol M = 1,8/n (1). yCO + MxOy  yCO 2 + xM 0,8 ?; smol M = 0,8x/y (2). Từ (1);(2): 1,8/n = 0,8x/y BL theo đáp án: FeO hay CrO thì tỉ lệ x/y = 1/1  1,8/n = 0,8  n = 1,8/0,8 – loại. Fe 3 O 4 thì tỉ lệ x/y = ¾  1,8/n = 0,8. ¾  n = 1,8/06 = 3 (Fe3+ là đúng). Cách 2: smol CO pứ = smol O trong ox = 0,8. BL theo đáp án:

  • Nếu ox là FeO hay CrO thì smol ox = 0,8  smol Fe hay Cr sinh ra = 0,8.

22,72g hh(Fe;O) sau cả qt phản ứng thì Fe nhương e cho O; H+ tạo O2- trong nước và khí hidro(0,1 mol) còn Fe thành Fe 2 O 3 (25,6g).

BT smol Fe thì smol Fe ban đầu trong hhX = nFe2O3. 2 = 0,16 = 0,32 mol. Smol O trong hhX = (22,72 – 0,32)/16 = 0,3. O + 2e + 2H+  H 2 O; 2H+ + 2e  H 2 0,3 0,6 0,2 0, Tổng mol H+ = 0,6 + 0,2 = 0,8  smol H 2 SO 4 = 0,4  CM = 0, mol/0,2 lít = 2M

  1. B- 2008: Cho 9,12 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 tác dụng với dung dịch HCl (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, được dung dịch Y; cô cạn Y thu được 7,62 gam FeCl 2 và m gam FeCl 3. Giá trị của m là: A. 9,75. B. 8,75. C. 7,80. D. 6,50.
  2. pứ giữa HCl và hh ox là pứ trao đổi. Fe 3 O 4 = FeO + Fe 2 O 3. Vậy hh 3 ox là hh 2 chất (FeO; Fe 2 O 3 ).
  3. FeO  FeCl 2 và Fe 2 O 3  2FeCl 3 Smol FeO = smol FeCl 2 = 7,62/127 = 0,06  smol Fe 2 O 3 trong hh =(9,12-0,06)/ = 0,03  smol FeCl 3 = 0,03. 2 = 0,06 ; klg muối = 0,06. 162,5 = 9,75g.
  4. X là hỗn hợp gồm Fe và 2 oxit của sắt. Hòa tan hết 15,12 gam X trong dung dịch HCl dư , sau phản ứng thu được 16,51 gam muối Fe (II) và m gam muối Fe (III ) và V lít hidro (đkc). Mặt khác , khi cho 15,12 gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch acid nitric loãng dư thì giải phóng 1,568 lít NO ( sản phẩm khử duy nhất - ở đktc ). Trị số m và V là: A; 0,

B. 12;

0,

C. 14;

0,

D.

13;0,

15,12g X(Fe;O) khi pứ HNO 3  Fe3+ + NO (0,07mol) Khi pứ HCl  V lít H 2 ; 0,13mol FeCl 2 ; FeCl 3 ?g Smol Fe; O trong X là x và y: 56x + 16y = 15,12(1); Bảo toàn e khi hhX pứ HNO 3 : O + 2e + H+  H 2 O; N+5 + 3e  NO y 2y 0, 0, Fe – 3e nên 2y + 0,21 = 3x 3x – 2y = 0,21(2). Giải ra x = 0,21; y = 0,

  • khi hhX pứ HCl sinh ra 0,13 mol FeCl 2  smol FeCl 3 = 0,21 – 0, = 0,08. (BT smol Fe)  klg FeCl 3 = 0,08. 162,5 =13g. Fe – 2e; Fe – 3e và O + 2e + 2H+  H 2 O ; 2H+ + 2e  H 2 0,13 0,26 0,08 0,24 0,21 0,42 2z z BT e: 0,26 + 0,24 = 0,42 + 2z  z = 0,04; V khí H 2 = 0,896 lít.
  • A-2008: Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 2 O 3 và Fe 3 O 4 phản ứng hết với dung dịch HNO 3 loãng (dư), thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị m là A. 38,72. B. 35,50. C. 49,09. D. 34,36.

11,36g (Fe;O) + HNO 3  Fe3+; H 2 O; NO. tính klg Fe(NO 3 ) 3? Fe xmol; O ymol  56x + 16y = 11,36(1). BT e: Fe-3e; O + 2e + 2H+  H 2 O; N+5 + 3e  NO x 3x y 2y 0,18 0, 3x = 2y + 0,18  3x – 2y = 0,18 (2). Giải ra x = 0,16  smol Fe(NO 3 ) 3 = 0,16  m = 0,16. 242 =