Bài tập vật lý lớp 7 gương cầu lồi

LuyenThi123.Com - a product of BeOnline Co., Ltd. [Cty TNHH Hãy Trực Tuyến] Giấy phép ĐKKD số: 0102852740 cấp bởi Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội ngày 7/8/2008 Giấy phép cung cấp dịch vụ mạng xã hội học tập trực tuyến số: 524/GP-BTTTT cấp ngày 24/11/2016 bởi Bộ Thông Tin & Truyền Thông

Tel: 02473080123 - 02436628077 [8:30am-9pm] | Email: hotro@luyenthi123.com Địa chỉ: số nhà 13, ngõ 259/9 phố Vọng, Đồng Tâm, Hai Bà Trưng, Hà Nội.

Khi đi trên đường hay trong các cây rút tiền ATM, các em chắc hẳn đã bắt gặp những chiếc gương cầu lồi, vậy gương cầu lồi là gì, tác dụng và cấu tạo của loại gương đặc biệt này như thế nào, chúng ta cùng giải bài tập trang 20, 21 Vật lí 7, Gương cầu lồi để tìm ra đáp án trả lời những câu hỏi trên.

Bài viết liên quan

  • Giải bài tập trang 25, 26 Vật lí 7, Tổng kết chương 1: Quang học
  • Giải bài tập trang 22, 23, 24 Vật lí 7, Gương cầu lõm
  • Giải bài tập trang 18 Vật lí 7, Thực hành: Quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
  • Giải bài tập trang 20, 21 SGK Toán 7 Tập 1, sách Cánh Diều
  • Giải toán lớp 8 trang 19, 20, 21, 22 sách CTST tập 1, Hằng đẳng thức đáng nhớ

Giải bài C1 trang 20 SGK Vật lý 7

Đề bài:

Bố trí thí nghiệm như hình 7.1. Hãy quan sát ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi và cho nhận xét ban đầu về các tính chất sau đây của ảnh:

1. Ảnh đó có phải là ảnh ảo không? Vì sao?

2. Nhìn thấy ảnh lớn hơn hay nhỏ hơn vật?

Lời giải:

1. Ảnh đó là ảnh ảo vì không hứng được trên màn.

2. Ảnh nhỏ hơn vật.

Giải bài C2 trang 21 SGK Vật lý 7

Đề bài:

So sánh bề rộng vùng nhìn thấy của hai gương.

Kết luận

Nhìn vào gương cầu lồi, ta quan sát được một vùng ... hơn so với khi nhìn vào gương phẳng có cùng kích thước.

Lời giải:

- Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng.

- Kết luận: Nhìn vào gương cầu lồi, ta quan sát được một vùng rộng hơn so với khi nhìn vào gương phẳng có cùng kích thước.

Giải bài C3 trang 21 SGK Vật lý 7

Đề bài:

Trên ô tô, xe máy người ta thường lắp một gương lồi ở phía trước người lái xe để quan sát ở phía sau mà không lắp một gương phẳng. Làm như thế có lợi gì?

Lời giải:

Trên ô tô, xe máy người ta thường lắp một gương cầu lồi ở phía trước người lái xe để quan sát ở phía sau mà không lắp một gương phẳng vì gương cầu lồi có vùng nhìn thấy rộng hơn giúp cho người lái xe quan sát vùng phía sau xe được khoảng rộng hơn.

Giải bài C4 trang 21 SGK Vật lý 7

Đề bài:

Ở những chỗ đường gấp khúc có vật cản che khuất, người ta thường đặt một gương cầu lồi lớn [hình 7.4]. Gương đó giúp ích gì cho người lái xe?

Lời giải:

Ở những chỗ đường gấp khúc có vật cản che khuất, người ta thường đặt một gương cầu lồi lớn vì vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng giúp cho người lái xe nhìn thấy trong gương cầu lồi ảnh của các phương tiện và người bị các vật cản ở bên đường che khuất, tránh được tai nạn.

Trong chương trình học Vật lí 7 Chương I Quang học các em sẽ học Tổng kết chương 1: Quang học. Cùng Giải bài tập trang 25, 26 Vật lí 7 để học tốt bài học này.

Muốn nhìn thấy ảnh của S, mắt phải nằm trong chùm tia phản xạ ứng với chùm tia tới xuất phát từ S. Chùm tia tới rộng nhất, giới hạn bởi hai tia tới mép gương là SI và SK cho hai phản xạ IR1và KR2. Vậy mắt phải đặt trong khoảng không gian giới hạn bởi IR1và KR2.

Giải bài 7.1 trang 18 sách bài tập vật lí 7. Câu phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi?

Xem lời giải

Mỗi điểm trên gương cầu lồi được coi như gương phẳng nhỏ. Do đó có thể áp dụng định luật phản xạ ánh sáng tại mỗi điểm trên gương cầu lồi để vẽ tia phản xạ tương ứng với mỗi tia tới.

Lưu ý: Pháp tuyến tại mỗi điểm tới trên gương cầu lồi có đường kéo dài đi qua tâm mặt cầu [hình vẽ].

Dạng 3: Giải thích một số ứng dụng của gương cầu lồi

Dựa vào đặc điểm vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước.

Ví dụ: Gương cầu lồi có bề rộng vùng nhìn thấy lớn nhât so với các gương khác loại cùng kích thước, cùng vị trí đặt mắt nên được dùng để làm kính chiếu hậu hoặc đặt ở chỗ đường gấp khúc để quan sát xe đi ngược chiều.

Lý thuyết Vật lý lớp 7 bài 7: Gương cầu lồi được VnDoc sưu tầm và đăng tải, tổng hợp các câu hỏi lí thuyết trong chương trình giảng dạy môn Vật lý lớp 7. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các bạn học sinh. Mời quý thầy cô cùng các bạn tham khảo tài liệu dưới

Để tiện trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm về giảng dạy và học tập các môn học lớp 7, VnDoc mời các thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn học sinh truy cập nhóm riêng dành cho lớp 7 sau: Nhóm Tài liệu học tập lớp 7. Rất mong nhận được sự ủng hộ của các thầy cô và các bạn.

Gương cầu lồi là gương có mặt phản xạ là mặt ngoài của mặt cầu hướng về phía nguồn sáng.

Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là ảnh ảo [không hứng được trên màn], nhỏ hơn vật

II – VÙNG NHÌN THẤY CỦA GƯƠNG CẦU LỒI

Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước.

III. ỨNG DỤNG

- Làm gương chiếu hậu ôtô, xe máy.

- Làm gương đặt ở bên đường tại những nơi đường gấp khúc có vật cản che khuất tầm nhìn của lái xe, giảm thiểu tai nạn giao thông.

IV. PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VỀ GƯƠNG CẦU LỒI

Dạng 1: Phân biệt gương cầu lồi và gương phẳng

Gương phẳngGương cầu lồiMô tảMặt phẳng, nhẵn bóngMặt lồi, nhẵn, bóngKích thước ảnh ảoBằng vậtNhỏ hơn vậtVùng nhìn thấy khi đặt mắt trước gươngTrung bìnhLớn nhấtChùm tia tới song song, cho chùm phản xạSong songPhân kìMặt phản xạMặt phẳngMặt lồi

Dạng 2: Vẽ ảnh của một điểm hoặc của một vật đặt trước gương cầu lồi

Mỗi điểm trên gương cầu lồi được coi như gương phẳng nhỏ. Do đó có thể áp dụng định luật phản xạ ánh sáng tại mỗi điểm trên gương cầu lồi đẻ vẽ tia phản xạ tương ứng với mỗi tia tới.

Lưu ý: Pháp tuyến tại mỗi điểm tới trên gương cầu lồi có đường kéo dài đi qua tâm mặt cầu như trên hình vẽ.

Dạng 3: Giải thích một số ứng dụng của gương cầu lồi.

- Dựa vàò đặc điểm vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước

Ví dụ: Gương cầu lồi có bề rộng vùng nhìn thấy lớn nhất so với các gương loại khác có cùng kích thước, cùng vị trí đặt mắt nên được dung làm kính chiếu hậu hoặc đặt ở chỗ đường gấp khúc để quan sát xe đi ngược chiều.

V- TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 7

Câu 1: Ảnh của một ngọn nến đặt sát gương cầu lõm là

  1. Một ảnh ảo bằng và ngược chiều với vật
  1. Một ảnh thật bé hơn vật, đối xứng với vật qua gương
  1. Một ảnh ảo luôn lớn hơn vật
  1. Một ảnh thật luôn lớn hơn vật

Câu 2: Ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm

  1. Nhỏ hơn vật
  1. Bằng vật
  1. Lớn hơn vật
  1. Bằng nửa vật

Câu 3: Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm là

  1. Ảnh thật
  1. Ảnh ảo
  1. Ảnh ảo bằng vật
  1. A hoặc B

Câu 4: Chọn câu đúng

  1. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm là ảnh thật
  1. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm là ảnh ảo
  1. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm là ảnh ảo bằng vật
  1. A hoặc B

Câu 5: Gương cầu lõm có thể tạo ra ảnh

  1. Thật
  1. Ảnh ảo lớn hơn vật khi vật đặt gần sát gương, ảnh thật khi vật ở xa gương
  1. Hứng được trên màn chắn
  1. Ảo, lớn hơn vật

Câu 6: Một học sinh có đặt một viên bi trước một gương cầu lõm rất gần mặt gương và rút ra được một số kết luận. Theo em kết luận nào sau đây không đúng?

  1. Ảnh của viên bi là ảnh ảo
  1. Ảnh của viên bi không hứng được trên màn chắn
  1. Ảnh của viên bi lớn hơn viên bi
  1. Ảnh của viên bi có thể hứng được ở sau gương

Câu 7: Phát biểu nào đúng khi nói về gương cầu lõm

  1. Mặt phản xạ là mặt ngoài của một phần mặt cầu
  1. Mặt phản xạ là một mặt phẳng
  1. Mặt phản xạ là mặt trong của một phần mặt cầu
  1. Mặt phản xạ là một mặt cong

Câu 8: Mặt phản xạ của gương cầu lõm là

  1. Mặt trong của chỏm cầu
  1. Mặt ngoài của chỏm cầu
  1. Mặt phẳng như gương phẳng
  1. A, B, C đều đúng.

Câu 9: Một trong những ứng dụng của gương cầu lõm là

  1. Dùng làm gương soi trong nhà
  1. Dùng làm thiết bị nung nóng
  1. Dùng làm gương chiếu hậu
  1. Dùng làm gương cứu hộ

Câu 10: Chọn câu đúng

  1. Gương cầu lõm dùng làm gương soi trong nhà
  1. Gương cầu lõm dùng làm thiết bị nung nóng
  1. Gương cầu lõm dùng làm gương chiếu hậu
  1. Gương cầu lõm dùng làm gương cứu hộ

Câu 11: Khi khám răng, nha sĩ sử dụng loại gương nào để quan sát tốt hơn?

  1. Gương phẳng
  1. Gương cầu lồi
  1. Gương cầu lõm
  1. A và B

Câu 12: Khi khám răng bác sĩ nha khoa sử dụng loại gương nào để quan sát

  1. Gương phẳng
  1. Gương cầu lồi và gương phẳng
  1. Gương cầu lồi và gương cầu lõm
  1. Gương cầu lõm

Câu 13: Chiếu một chùm tia tới song song lên một gương cầu lõm, ta thu được một chùm tia phản xạ có tính chất nào dưới đây?

  1. Song song
  1. Hội tụ
  1. Phân kì
  1. Không truyền theo đường thẳng

Câu 14: Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ……………….

  1. Song song
  1. Hội tụ
  1. Phân kì
  1. Không truyền theo đường thẳng

Câu 15: Chọn phương án sai.

Tác dụng của gương cầu lõm là:

  1. Biến đổi một chùm sáng song song thành một chùm tia phản xạ là chùm phân kì
  1. Biến đổi một chùm tia tới phân kì thích hợp thành một chùm tia phản xạ song song
  1. Tạo ra một ảnh ảo lớn hơn vật
  1. Biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm

Mời bạn đọc tham khảo thêm tài liệu liên quan:

  • Giải bài tập SGK Vật lý lớp 7 bài 7: Gương cầu lồi
  • Giải bài tập SBT Vật lý lớp 7 bài 7: Gương cầu lồi

--------

Như vậy VnDoc đã giới thiệu các bạn tài liệu Vật lý 7 bài 7. Mời các bạn tham khảo thêm tài liệu: Vật Lý lớp 7, Giải bài tập môn Vật lý lớp 7, Giải vở bài tập Vật Lý 7, Tài liệu học tập lớp 7, ngoài ra các bạn học sinh có thể tham khảo thêm đề học kì 1 lớp 7 và đề thi học kì 2 lớp 7 mới nhất được cập nhật.

Chủ Đề