Kỹ thuật giải nhanh bài tập vật lý 10

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH LONG

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ LỚP 10

Mỹ Phước, ngày 20 tháng 05 năm 2017 Giáo viên thực hiện: TRẦN THỊ LỆ THU

PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ LỚP 10 ***************************** I .Lý do chọn đề tài: - Với phương châm dạy học nói chung của các môn học là: Mang tính trực quan ,sinh động, sáng tạo.Thầy cô giáo đóng vai trò chủ đạo trong việc hướng dẫn cho học sinh nhằm giúp các em có thể chủ động lựa chọn một cách học đúng đắn để lĩnh hội lượng kiến thức tương đối lớn của chương trình. - Vì vậy muốn tạo cho học sinh có thái độ học tập đúng đắn thì người giáo viên phải linh hoạt trong việc sử dụng các phương pháp dạy học, có phương pháp tổ chức tiết học tốt giúp học sinh không bị nhàm chán thì chúng ta mới thật sự thành công trong tiết dạy. - Từ những vấn đề đặt ra với bao nổ lực, phấn đấu, tìm hiểu về phương pháp dạy học bộ môn vật lý cấp THPT; được dự giờ nhiều tiết dạy của các giáo viên cùng bộ môn; được sự đóng góp ý kiến, giúp đỡ của đồng nghiệp, bản thân tôi đã rút ra một vài kinh nghiệm nhỏ. Nay tôi xin được trình bày sáng kiến kinh nghiệm về đề tài: “ Phương pháp giải nhanh bài tập trắc nghiệm vật lý lớp 10 ” do kinh nghiệm chưa thật nhiều, nên chắc chắn bài viết này sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các cấp lãnh đạo, của bộ phận chuyên môn, của các thầy cô giáo, anh chị em đồng nghiệp để

bài viết được hòan chỉnh hơn, bổ sung nhiều kinh nghiệm trong công tác giảng dạy. II. Giải pháp thực hiện: - Qua các tiết dự giờ dạy theo phương pháp đổi mới chương trình, tôi nhận thấy giáo viên truyền đạt kiến thức đầy đủ, chính xác, khoa học và đúng trọng tâm nhưng không hiểu tại sao lớp học vẫn thụ động, chưa phát huy được tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh. Vấn đề đó không chỉ riêng tôi mà tất cả những người làm công tác giảng dạy đều băn khoăn. Cuối cùng tôi cũng tìm ra được những nguyên nhân chính: + Học sinh vẫn còn quen với phương pháp truyền thống: “Thầy đọc, trò chép” . + Tính nhút nhát, khiêm tốn thái quá đã làm cho đa số học sinh sợ sai, không dám phát biểu ý kiến trước lớp. + Một số học sinh còn ỷ lại vào học sinh khá, giỏi , vào giáo viên Tôi nhận thấy việc sử dụng phương pháp rèn luyện kĩ năng vật lý giúp học sinh: + Khắc sâu kiến thức về lý thuyết cho học sinh . + Củng cố niềm tin về khoa học cho học sinh . + Thu nhận kiến thức vật lí mới dựa trên cơ sở những kiến thức vật lý đã thu nhận được thông qua những hành động thực hành. Từ đó yêu thích môn lý hơn và không còn sợ nữa.

- Luyện tập giải bài tập vật lý và sử dụng các cơng cụ tốn học. Đây là phần luyện tập chủ yếu và chiếm nhiều thời gian nhất trong dạy học vật lý. Có những yếu tố cơ bản sau trong việc hướng dẫn học sinh luyện tập phần này. - Đối với những học sinh yếu kém thì giáo viên cần hướng dẫn tận tâm hơn , để học sinh nắm vững bài và có cách giải bài tập trắc nghiệm nhanh học sinh phải thuộc bài ,hiểu bài và nắm vững các cơng thức . - + Trước hết, giáo viên phải lựa chọn một hệ thống các bài tập vật lý theo

đúng u cầu của mục đích và chương trình. Những bài tập này phải được sắp xếp theo trình tự từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp. Từ một thể loại mở rộng dần ra nhiều thể lọai khác nhau. + Thứ hai, đối với trắc nghiệm lí thuyết thì học sinh phải thuộc bài, phải hiểu bài và từ đó suy luận ra đáp án chính xác. + Thứ ba, đối với trắc nghiệm bài tập thì học sinh phải thuộc cơng thức. Có những bước hướng dẫn cụ thể sau: - Phân tích đề bài: Xác định đầy đủ các dữ kiện các u cầu của bài tốn một cách tường minh hoặc tiềm ẩn . Tóm tắt những dữ kiện hoặc u cầu của bài tốn dưới dạng những đại lượng vật lý. Chú ý hệ thống đơn vị. – Định hướng giải: Phân tích đề bài để xác định dựa vào những kiến thức lý thuyết nào? Dựa vào phương pháp nào, mẫu nào để giải bài tốn này? – Vạch ra trình tự giải. – Thực hiện các thao tác giải tốn. – Nhận xét kết quả. – Vạch ra phương pháp chung để giải các bài tập cùng loại[nếu có]. Học sinh có thể giải theo cách khác theo sự suy luận của em miễn kết quả đúng , nhanh thì giáo viên khuyến khích. + Thứ tư, cho học sinh tự lực giải những bài tốn cùng lọai, có thay đổi dữ kiện và mở rộng. Giáo viên chỉ cần hướng dẫn những chổ thay đổi hoặc mở rộng nếu thấy cần thiết. + Thứ năm, với mức độ cao, u cầu học sinh cải biến các bài tập đã làm và tự đặt những bài tập mới và giải chúng. - Để cho học sinh khắc sâu được các kiến thức trong chương trình thì sau mỗi bài học giáo viên cần nhấn mạnh những nội dung trong chuẩn kiến thức, chuẩn kĩ năng và kiểm tra lại bằng những câu trắc nghiệm đồng thời giáo viên hướng dẫn học sinh cách chọn nhanh đáp án các câu trắc nghiệm Ví dụ : Bài Chuyển động thẳng đều [ VL 10 ] thì ta cần nhấn mạnh cho học sinh : + Nêu được đònh nghóa của chuyển động thẳng đều, viết được dạng phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều x =x0 + vt + Vận dụng được công thức tính đường đi [ s =

v.t ] và phương trình chuyển động [ x =x0 + vt ] để giải các bài tập về chuyển động thẳng đều + Vẽ được đồ thò tọa độ – thời gian của chuyển động thẳng đều * Câu 1 : Chọn câu đúng . Trong chuyển động thẳng đều A . qng đường đi được tỉ lệ thuận với tốc độ v B . toạ độ x tỉ lệ thuận với tốc độ v

  1. toạ độ x tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t D . qng đường đi được s tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t

→Để chọn được đáp án đúng u cầu học sinh phải nhắc lại được cơng thức tính qng đường đi được trong chuyển động thẳng đều và nêu được mối quan hệ giữa qng đường đi được với thời gian chuyển động * Câu 2 :Hai ơ tơ xuất phát từ cùng một lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau 60km,chuyển động ngược chiều nhau.Tốc độ của ơ tơ xuất phát từ A là 60 km/h,của ơ tơ xuất phát từ B là 40km/h.Chọn gốc tọa độ tại A,Chiều từ A đến B.Phương trình chuyển động của các xe A và B là: A.xA= 60t ;xB= 60 + 40t

  1. xA =60t ; xB= -60 + 40t
  2. xA= 60t ;xB= 60 - 40t
  3. xA= -60t ;xB= 60 - 40t → Đối với bài tập trắc nghiệm có áp dụng cơng thức thì u cầu học sinh phải thuộc cơng thức có liên quan như cơng thức phương trình của chuyển động thẳng đều x = x0 + s = x0 + v.t và áp dụng giải nhanh hoặc có thể giải nhanh theo cách riêng của em. + Phương trình chuyển động của các xe A và B là: xA = x0A + v.t xB = x0B + v.t x0A = 0 ; vA = 60 km/h

x0B = 60 km ; vB = 40 km/h xA = 0 + 60.t xB = 60 - 40.t - Sau mỗi chương giáo viên tóm tắt lại kiến thức tồn chương theo CKTCKN kèm theo các bài tập trắc nghiệm cho học sinh về nhà làm * CHƯƠNG I : ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM I.CÁC KHÁI NIỆM : 1.Chuyển động ,chất điểm, quỹ đạo 2.Hệ quy chiếu : *hệ toạ độ:vật làm mốc, hệ trục toạ độ *đồng hồ, mốc thời gian 3.Tốc độ trung bình: v=

s t

* s là

quãng đường đi được * t thời gian chuyển động 4. Vận tốc tức thời: v= rất ngắn 5. Gia tốc: a=

ngắn II.CÁC DẠNG CHUYỂN ĐỘNG:

∆v ∆t

* Δs và Δt

∆v ∆t

* Δt rất

1.Chuyể 2.Chuye

  1. n động ån động Chuyển động thẳng thẳng tròn

đều -Quỹ đạo là đường thẳng -Gia tốc bằng không

biến đổi đều -Quỹ đạo là đường thẳng -Gia tốc có phương , chiều , độ lớn không đổi

-Vận tốc có phương, chiều, -Vận tốc có độ lớn không phương ,chiều đổi không đổi; độ lớn tăng [giảm] -Công thức tính đều theo thời quãng đường đi gian. được : s = υ.t υ = υo + at *Nhanh dần đều:

a và υo cùng dấu *Chậm dần đều: a và υo trái dấu - Công thức tính -Phương trình quãng đường đi chuyển động: được: 1 x = x0 + υ.t s = υo + 2

2

đều -Quỹ đạo là đường tròn -Gia tốc luôn hướng vào tâm đường tròn , có độ lớn không đổi aht = υ2 /r = rω2 -Vận tốc luôn nằm theo tiếp

tuyến với đường tròn, độ lớn không đổi -Tốc độ góc ω không đổi -Công thức liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc: υ = rω -Công thức liên hệ giữa chu kì và tốc độ góc: T=

2Π ω

at Phương trình -Công thức liên chuyển động: hệ giữa chu kì x = xo + υot và tần số: +

1 at2 2

f=

1 T

4.Đồ thò toạ độ –thời gian: * Ox trục thẳng đứng [trục toạ độ] * Ot trục nằm ngang [trục thời gian] 5. Đồ thò vận tốc – thời gian: * Ov trục thẳng đứng [trục vận tốc] * Ot trục nằm ngang [trục thời gian] 6 . Sự rơi tự do: Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực Sự rơi của các vật trong đó bỏ qua được ảnh hưởng của không khí là sự rơi tự do *ĐẶC ĐIỂM: Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều, theo phương thẳng đứng chiều từ trên xuống

Ở một nơi trên Trái Đất và ở gần mặt đất , mọi vật rơi tự do như nhau với cùng gia tốc : g = 10 m/s 2 hoặc 9.8 m/s2 Công thức vận tốc: υ = g.t Công thức tính quãng đường đi được :

s=

1 gt2 2

III. TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG: Hình dạng quỹ đạo và vận tốc của vật phụ thuộc vào hệ quy chiếu Vectơ vận tốc tuyệt đối bằng tổng vectơ của vận tốc tương đối và vận tốc kéo theo v 1,3 = v 1,2 + v 2,3 Câu 1 : Chuyển động cuả vật nào sau đây được xem là rơi tự do khi được thả từ độ cao h A.một chiếc lá cây B.một mẫu phấn C.một tờ giấy D.một sợi dây cao su Câu 2 : Chọn câu trả lời đúng .Ném một viên đá nhỏ từ dưới đất lên cao thẳng đứng ,khi nào có thể coi vật chuyển động thẳng nhanh dần đều? A.lúc bắt đầu ném B.khi vật đang đi lên cao C.Khi vật ở điểm cao nhất D.lúc vật rơi xuống đất Câu 3 :Trong chuyển động tròn đều phát biểu nào sau đây khơng đúng ? A.chuyển động tròn đều có quỹ đạo là một đường tròn

  1. Trong chuyển động tròn đều vận tốc có độ lớn khơng đổi
  2. Trong chuyển động tròn đều vec tơ vận tốc khơng đổi
  3. Trong chuyển động tròn đều vec tơ vận tốc ln tiếp tuyến với đường tròn Câu 4 :Điều khẳng định nào dưới đây chỉ đúng cho chuyển động thẳng

nhanh dần đều? A.Gia tốc của chuyển động khơng đổi B.chuyển động có vec tơ gia tốc khơng đổi C.vận tốc cụa chuyển động là hàm bậc nhất theo thời gian D.vận tốc của chuyển động tăng đều theo thời gian Câu 5 :Một chiếc xe đạp đang chạy với vận tốc 12 km/h bỗng hãm phanh và chuyển động thẳng chậm dần đều,sau 1phut thì dừng lại .Gia tốc của xe bằng bao nhiêu? A.200m/s2 B.2m/s2 C.0,5m/s2 D.0,055m/s2 Câu 6 :Một xe gắn máy chạy với tốc độ 40km/h trên một vòng đua có bán kính 100m.Độ lớn gia tốc hướng tâm của xe bằng bao nhiêu? A.0,11m/s2 B.0.41m/s2 C.1,23m/s2 D.16m/s2 Câu 7 :Một chiếc xà lan chảy xi dòng từ A đến B mất 3 giờ.A,B cách nhau 36km.Nước chảy với vận tốc 4km/h.Vận tốc của nước đối với xà lan bằng bao nhiêu? A.32km/h B.16km/h C.12km/h D.8km/h Câu 8 :Tốc độ trung bình cho biết: A.Mức độ nhanh hay chậm của chuyển động và chiều chuyển động của vât

B.Thời gian chuyển động của vật

C.Mức độ nhanh hay chậm của chuyển động D.Chỉ cho biết vật chuyển động theo chiều dương hoặc chiều âm của trục tọa độ Câu 10:Trong chuyển động thẳng nhanh dần dều thì: A.Vectơ gia tốc cùng chiều vectơ vận tốc

  1. Vectơ gia tốc ngược chiều vectơ vận tốc C.Vận tốc tức thời giảm dần theo thời gian D.Quãng đường tăng theo hàm số bậc nhất của thời gian Câu 11:Một chuyển động thẳng biến đồi đều có phương trình :x=5 +5t+2t2[m].Chất điểm đó xuất phát từ điểm nào,gia tốc bằng bao nhiêu? A.Xuất phát từ gốc tọa độ,gia tốc bằng 4m/s2
  2. Xuất phát từ điểm có tọa độ +5m,gia tốc bằng 2m/s2
  3. Xuất phát từ điểm có tọa độ +5m,gia tốc bằng 1m/s2 D.Xuất phát từ điểm có tọa độ +5m,gia tốc bằng 4m/s2 Câu 12 : Một ô tô đang chạy với vận tốc 54 km/h trên một đoạn đường thẳg thì đột ngột hãm phanh cho xe chuyển động chậm dần đều . Sau khi chạy được 125m thì tốc độ của ô tô là 10 m/s.Thời gian để xe đi hết quãng đưòng đó là: A.15s B.20s C.10s D.5s - Đối với tiết bài tập thì giáo viên chia lớp theo nhóm , theo tổ và giao bài tập chung cho các nhóm [ tổ] cụ thể sau đó kiểm tra lại bằng cách cho đại diện nhóm bốc thăm bài tập của nhóm mình đồng mỗi nhóm cử một bạn lên giải, các nhóm khác theo dõi và có thể đặt câu hỏi cho bất kì thành viên nào trong nhóm bạn và để khuyến khích cho các em thì sau mỗi bài tập làm đúng có thể cho điểm hoặc điểm cộng. - Rèn luyện cho học sinh biết vận dụng kiến thức vật lý để giải các bài tập vật lý, biết sử dụng thành thạo các công cụ toán học cần thiết trong việc giải

bài tập. Đây là một trong những kĩ năng quan trọng và chủ yếu của bộ môn vật lý. Những bài tập này thường được chọn lọc, hệ thống hóa theo từng chủ đề lý thuyết và giới thiệu trong chương trình. III. Kết quả đạt được: - Trong quá trình giảng dạy mỗi tiết học, mỗi nội dung khác nhau tôi thực hiện lồng ghép cho học sinh vận dụng những kiến thức vật lý vào thực tiễn bằng nhiều cách thức tổ chức bài học khác nhau để không nhàm chán và phù hợp với khả năng của học sinh lớp học, khối lớp. Kết quả học sinh lĩnh hội kiến thức nhanh hơn, có hiệu quả hơn. Các em được trao đổi thảo luận một cách thoải mái và nhiều hơn vì tôi đi theo quy trình từ dễ đến khó. Từ đó gây được hứng thú học tập cho học sinh và các em ngày càng yêu thích môn học hơn. - Với cách tổ chức như thế giúp học sinh tiếp nhận những kiến thức mới và rất tin tưởng vào kiến thức đó, có thể giúp các em khắc sâu hơn phần kiến

thức đã học và các em có thể áp dụng vào thực tế, chất lượng học tập sẽ tốt hơn - Làm cho học sinh thấy được vai trò của vật lý trong sự phát triển của khoa học kỹ thuật, trong việc phục vụ cuộc sống của con người. - Rèn luyện cho học sinh biết vận dụng những kiến thức vật lý vào các họat động thực tiển. IV. KHẢ NĂNG NHÂN RỘNG: + Đề tài này bản thân tôi đã áp dụng qua nhiều năm giảng dạy và phổ biến trong tổ qua chuyên đề đạt hiệu quả tốt. Và hiện nay tôi vẫn tiếp tục thực hiện đề tài này ở những khối lớp mà tôi được phân công giảng dạy. + Đề tài này có thể áp dụng cho nhiều khối lớp và nhiều môn học như: Toán – Lí – Hóa –ở các trường Trung học cơ sở, Trung học phổ thông

  1. KẾT LUẬN

Trên đây là một số giải pháp giúp học sinh giải nhanh bài tập trắc nghiệm vật lý mà bản thân thường xuyên áp dụng trong giờ dạy bài tập vật lý và thấy học sinh có hứng thú trong giờ dạy tiết bài tập, kết quả học tập từng bước có tiến bộ. Trong quá trình thực hiện kinh nghiệm này chắc còn có những thiếu xót mà bản thân chưa phát hiện ra. Rất mong quí đồng nghiệp đóng góp và bổ sung thêm những giải pháp giải bài tập trắc nghiệm vật lý, nhằm để cho học sinh nắm vững kiến thức hơn ,từ đó giúp chúng ta cùng góp phần nâng cao chất lượng của bộ môn vật lý, đồng thời giúp học sinh yêu thích bộ môn hơn. Mỹ Phước, ngày 20 tháng 05 năm 2017 Người viết

Trần Thị Lệ Thu

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ------BẢNG ĐĂNG KÝ/KẾT QUẢ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học : 2014 – 2015 ------I. Họ và tên : VÕ THỊ MỸ TUYÊN Chức vụ : ………………………… Nơi công tác : Trường THPT Cấp 2,3 Phú Thịnh Nhiệm vụ được giao : Giáo viên dạy lớp II. Tên sáng kiến kinh nghiệm [ SKKN ] PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ LỚP 10 III. Thời gian và địa điểm thực hiện : Năm học 2014-2015 . Khối 10 Trường THPT Cấp 2,3 Phú Thịnh IV . Các giải pháp của sáng kiến kinh nghiệm

• Sau mỗi chương giáo viên hệ thống lại kiến thức, đưa ra hệ thống câu hỏi nhằm giúp học sinh tự tóm tắt và nêu rõ những lưu ý trong từng chương • Tổng hợp lại các dạng bài toán trọng tâm, yêu cầu học sinh nhắc lại phương pháp giải

Trong mỗi chương giáo viên soạn một số câu hỏi trắc nghiệm khách quan tương ứng với cấu trúc đề thi cho học sinh tự rèn luyện . Qua đó Giáo viên hướng dẫn cho học sinh cách phân tích và nhận biết mức độ câu hỏi .Yêu cầu học sinh làm thêm bài tập cùng dạng

  1. Kết quả mong đợi từ sáng kiến kinh nghiệm/ kết quả thu được từ SKKN • Hoạt động giữa Thầy và trò nhịp nhàng hơn • Thu được nhiều kinh nghiệm hơn trong việc năng kém,khắc phục tình trạng học sinh lơ là không chú ý • Phát huy tính tích cực của học sinh, giúp các em nắm vững kiến thức, siêng năng học bài và làm bài • Học sinh nhận dạng bài toán, giải bài toán cùng dạng Kết quả chuyên môn có cải thiện Xác nhận của lãnh đạo đơn vị năm 2014

Ngày 5 tháng 10 Người đăng

kí/Người viết

Võ Thị Mỹ Tuyên

Chủ Đề