Bài Tập Phát Triển Năng Lực Môn Tiếng Việt Lớp 3 Tuần 23

Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...Chính tả tuần 23 tiết 1Nghe - ViếtNghe NhạcPhân biệt l/n; uc/utI. MỤC TIÊU:1. Kiến thức : Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng khổ thơ, dòng thơ.2. Kĩ năng : Làm đúng Bài tập [3] a/b hoặc Bài tập chính tả phương ngữ do giáo viênsoạn.3. Thái độ: Giáo dục học sinh thức “Rèn chữ - Giữ vở”; yêu thích sự trong sáng, đadạng của tiếng Việt.II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:1. Giáo viên: Bảng phụ.2. Học sinh: Đồ dùng học tập.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:Hoạt động của giáo viên1. Hoạt động khởi động [5 phút]:- Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu học sinh viết bảng conmột số từ của tiết trước.- Nhận xét, đánh giá chung.- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.2. Các họat động chính :a. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe - viếtbài chính tả [20 phút]* Mục tiêu: Giúp học sinh nghe - viết đúng bàichính tả vào vở.* Cách tiến hành: Hướng dẫn HS chuẩn bị:- Đọc toàn bài viết chính tả.- Yêu cầu HS đọc lại đoạn viết.- Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung đoạn viết vàcách viết bằng hệ thống câu hỏi:+ Bài thơ kể chuyện gì?+ Những chữ đầu dòng thơ viết như thế nào?- Cho HS tìm từ khó, phân tích cấu tạo từ khó đểHS nhớ.- Hướng dẫn HS viết bảng con những chữ dễ viếtsai Viết chính tả:- Đọc cho HS viết bài vào vở.- Theo dõi, uốn nắn cách cầm bút, cách ngồi viết.- Yêu cầu HS đôỉ vở bắt lỗi chéo.- Chấm 7 bài và nhận xét bài viết của HS.Hoạt động của học sinh- Hát đầu tiết.- Học sinh viết bảng con.- Nhắc lại tên bài học.- Đọc thầm theo- 1 HS đọc- 2 HS phát biểu- HS tìm từ khó và lắng nghe- Viết bảng con các từ dễ viết sai- Viết vào vở.- Đổi vở bắt lỗi chéo- Cho HS chữa lỗi vào cuối bài- Nhận xét và nhắc nhở viết bài chính tả phải sạch, - Chữa lỗi saiđẹp.b. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập[10 phút]* Mục tiêu: Giúp học sinh biết thực hiện tốt các bàitập theo yêu cầu.* Cách tiến hành:Bài tập 2: Chọn phần b: Điền vào chỗ trống uthay uc [dành cho học sinh khá, giỏi làm thêm]- Cho HS nêu yêu cầu của đề bài.- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.- Mời 2 HS lên bảng thi làm bài sau đó từng emđọc câu đã điền- Nhận xét, chốt lạiBài tập 3: Chọn phần b: Thi tìm nhanh các từngữ chỉ hoạt động chứa tiếng có vần ut hoặc uc- 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.- Làm bài cá nhân.- 2 HS lên bảng thi làm bàiông bụt, bục gỗ: chim cút, hoa cúc- Cho HS nêu yêu cầu của đề bài.- Nhận xét.- Cho HS học nhóm 4 làm vào bảng học nhóm- Yêu cầu các nhóm gắn bài lên bảng và cho HSnhận xét- 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.- Mời HS nhìn bảng đọc kết quả.- Học nhóm 4- Nhận xét, chốt lại- Đại diện nhóm gắn bài lên bảngRút, trút bỏ, tụt, thụt chân, phụt nước, sút bóng,mút kem, …Múc, lục lọi, rúc, thúc, vục, giục, chúc mừng, đúc,xúc, …3. Hoạt động nối tiếp [5 phút]:- Nhắc lại nội dung bài học, liên hệ thực tiễn.- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...Chính tả tuần 23 tiết 2Nghe - ViếtNgười Sáng Tác Quốc Ca Việt NamPhân biệt l/n; uc/utI. MỤC TIÊU:1. Kiến thức : Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.2. Kĩ năng : Làm đúng Bài tập [2] a/b hoặc Bài tập [3] a/b hoặc Bài tập chính tảphương ngữ do giáo viên soạn.3. Thái độ: Giáo dục học sinh thức “Rèn chữ - Giữ vở”; yêu thích sự trong sáng, đadạng của tiếng Việt.II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:1. Giáo viên: Bảng phụ.2. Học sinh: Đồ dùng học tập.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:Hoạt động của giáo viên1. Hoạt động khởi động [5 phút]:Hoạt động của học sinh- Hát đầu tiết.- Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu học sinh viết bảng con - Học sinh viết bảng con.một số từ của tiết trước.- Nhận xét, đánh giá chung.- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.- Nhắc lại tên bài học.2. Các họat động chính :a. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe - viếtbài chính tả [20 phút]* Mục tiêu: Giúp học sinh nghe - viết đúng bàichính tả vào vở.* Cách tiến hành: Chuẩn bị:- Đọc toàn bài viết chính tả.- Yêu cầu HS đọc lại đoạn viết.- Giải thích nghĩa từ Quốc hội- Đọc thầm theo- 1 HS đọc- Lắng nghe- Yêu cầu HS quan sát ảnh nhạc sĩ Văn Cao trong - Quan sát ảnhSGK- Hướng dẫn HS viết bảng con những chữ dễ viết - Viết bảng con các từ dễ viết saisai Viết chính tả:- Đọc cho HS viết bài vào vở.- Theo dõi, uốn nắn cách cầm bút, cách ngồi viết.- Viết vào vở.- Yêu cầu HS đôỉ vở bắt lỗi chéo.- Chấm 7 bài và nhận xét bài viết của HS.- Cho HS chữa lỗi vào cuối bài- Bắt lỗi chéo- Nhận xét và nhắc nhở viết bài chính tả phải sạch, - Chữa lỗi saiđẹp.b. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập[10 phút]* Mục tiêu: Giúp học sinh biết thực hiện tốt cácbài tập theo yêu cầu.* Cách tiến hành:Bài tập 2: Chọn phần b: Điền vào chỗ trống uthay uc- Cho 1 HS nêu yêu cầu của đề bài.- Chia bảng lớp làm 3 phần cho 3 nhóm lên thi làmbài tiếp sức- Cho HS nhận xétBài tập 3: Chọn phần b: Đặt câu phân biệt hai- 1 HS nêu yêu cầu của bàitừ trong từng cặp từ sau: trút – trúc;lụt - lục - 3 nhóm lên làm bài tiếp sức[dành cho học sinh khá, giỏi làm thêm]:- Nhận xét- Cho 1 HS nêu yêu cầu của đề bài.- Cho HS học cá nhân- Gọi HS đặt câu- Nhận xét, chốt lại.3. Hoạt động nối tiếp [5 phút]:- 1 HS nêu yêu cầu của đề bài.- Nhắc lại nội dung bài học, liên hệ thực tiễn.- Học cá nhân- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.- Nhiều HS đặt câu- Nhận xét RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...Đạo đức tuần 23Tôn Trọng Đám Tang [tiết 1][KNS]I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức: Biết được những việc cần làm khi gặp đám tang.2. Kĩ năng: Bước đầu biết cảm thông với những đau thương, mất mát người thân củangười khác.3. Thái độ: Yêu thích môn học; rèn các chuẩn mực, hành vi đạo đức đã học.* KNS:- Rèn các kĩ năng: Kĩ năng thể hiện sự cảm thông trước sự đau buồn của người khác. Kĩnăng ứng xử phù hợp khi gặp đám tang.- Các phương pháp: Nói cách khác. Đóng vai.II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:1. Giáo viên: Bảng phụ.2. Học sinh: Đồ dùng học tập.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:Hoạt động của giáo viên1. Hoạt động khởi động [5 phút]:Hoạt động của học sinh- Hát đầu tiết.- Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên trả lời các câu - 3 em thực hiện.hỏi tiết trước.- Nhận xét, đánh giá.- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.- Nhắc lại tên bài học.2. Các hoạt động chính:a. Hoạt động 1: Kể chuyện [12 phút]* Mục tiêu: HS biết vì sao cần phải tôn trọng đámtang và thể hiện 1 số cách ứng xử cần thiết khi gặpđám tang* Cách tiến hành:- Kể chuyện có sử dụng tranh minh hoạ- Nêu câu hỏi và yêu cầu học sinh trả lời nhóm đôi- Lắng nghe chuyện+ Khi gặp đám tang trên phố, mẹ Hoàng và một sốngười đi đường đã làm gì?- Thảo luận nhóm đôi+ Tại sao mẹ Hoàng và mọi người phải thế?+ Hoàng không nên làm gì khi gặp đám tang?+ Theo em, chúng ta cần làm gì khi gặp đám tang?Vì sao?- Gọi HS phát biểu Kết luận: Khi gặp đám tang, chúng ta cần tôntrọng, chia sẻ nỗi buồn với mọi người. Đó là mộtnếp sống văn hoá.- 4 HS đứng lên trả lời các câu hỏi.b. Hoạt động 2: Đánh giá hành vi [9 phút].* Mục tiêu: Giúp HS biết phân biệt hành vi đúnghay sai với hành vi sai.* Cách tiến hành:- Phát cho mỗi HS hai thẻ đỏ và xanh.- Nêu lần lượt các hành vi [Trong BT] và yêu cầucác em giơ thẻ màu đỏ nếu thấy việc làm đúng; giơthẻ màu xanh, nếu thấy việc làm đó sai Kết luận: Chúng ta cần tôn trọng đám tang,không chỉ trỏ mà phải biết ngả mũ nón, nhườngđường, im lặng.- Lắng nghe các tình huống và giơ thẻ màuthể hiện ý kiến của mình với mỗi hành vi.c. Hoạt động 3: Liên hệ bản thân [7 phút].* Mục tiêu: Giúp HS tự đánh giá cách ứng xử củabản thân khi gặp đám tang* Cách tiến hành:- Cho HS học nhóm đôi, tự liên hệ về cách ứng xửcủa bản thân- Gọi HS phát biểu- Yêu cầu HS khác nhận xét- Tuyên dương những HS đã có những hành viđúng khi gặp đám tang. Nhắc nhở những HS còn - Học nhóm đôichưa có hành vi đúng. Kết luận: Chúng ta cần chú ý tôn trọng đám tangthông qua những việc làm dù nhỏ.- Phát biểu* Liên hệ giáo dục: Các em phải biết cảm thôngtrước sự đau buồn của người khác, phải có cáchứng xử phù hợp khi gặp đám tang.- Nhận xét3. Hoạt động nối tiếp [3 phút]:- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.- Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau. RÚT KINH NGHIỆM:..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Ngày dạy: thứ........., ngày...... tháng...... năm 201...Luyện từ và câu tuần 23Nhân HoáÔn tập cách đặt và trả lời câu hỏi: Như thế nào?I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức: Tìm được những vật được nhân hóa, cách nhân hóa trong bài thơ ngắn[Bài tập 1].2. Kĩ năng: Biết cách trả lời câu hỏi Như thế nào? [Bài tập 2]. Đặt được câu hỏi cho bộphận câu trả lời câu hỏi đó [Bài tập 3 a / c / d, hoặc b / c / d].3. Thái độ: Yêu thích môn học; tích cực, sáng tạo, hợp tác.* Lưu y: Học sinh khá, giỏi làm được toàn bộ Bài tập 3.II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:1. Giáo viên: Bảng phụ.2. Học sinh: Đồ dùng học tập.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:Hoạt động của giáo viên1. Hoạt động khởi động [5 phút]:Hoạt động của học sinh- Hát đầu tiết.- Bài cũ: Gọi học sinh lên làm bài tập tiết trước.- 2 em thực hiện.- Nhận xét, cho điểm.- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.- Nhắc lại tên bài học.2. Các hoạt động chính:a. Hoạt động 1: Ôn nhân hoá [13 phút]* Mục tiêu: Giúp HS nắm vững các kiểu nhân hoá* Cách tiến hành:Bài tập 1: Đọc bài thơ và trả lời câu hỏi:- Cho HS đọc yêu cầu của bài.- Gọi HS đọc lại bài thơ Đồng hồ báo thức.- Đặt trước lớp một chiếc đồng hồ báo thức, cho HS- 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.- 1 HS đọc bài.nhận xét hoạt động của kim giờ, kim phút, kim giâyđể thấy tác giả tả hoạt động của từng kim rất đúngvới thực tế- Cho HS học nhóm 4 làm vào PHT, một nhóm làmvào bảng phụ- Yêu cầu các nhóm làm xong trước dán bài lên bảng - Học nhóm 4- Gọi HS nhận xét Kết luận: Nhà thơ đã dùng biện pháp nhân hóa đểtả đặc điểm của kim giờ, kim phút, kim giây một- Đại diện nhóm dán bài lên bảngcách rất sinh động.- Nhận xétb. Hoạt động 2: Ôn tập Đặt và trả lời câu hỏi Như- Lắng nghethế nào? [15 phút]* Mục tiêu: Củng cố lại cho HS cách đặt và trả lớicâu hỏi “Như thế nào?”.* Cách tiến hành:Bài tập 2: Dựa vào nội dung bài thơ trên để trả lờicâu hỏi:- Cho HS học nhóm đôi: Một em nêu câu hỏi mộtem trả lời.- Mời nhiều cặp HS thực hành hỏi- đáp trước lớp.- Nhận xét, khuyến khích HS trả lời nhiều cách- Nhấn mạnh về các cách nhân hoáBài tập 3: Đặt câu hỏi cho các bộ phận được inđậm- Cho HS đọc yêu cầu của bài.- Học nhóm đôi- Từng cặp HS hỏi - đáp- Nhận xét- 1 HS đọc yêu cầu của bài: Đặt câu hỏi chobộ phận câu được in đậm:a. Trương Vĩnh Ký hiểu biết rất rộng.b. Ê-đi-xơn làm việc miệt mài suốt ngàyđêm.c. Hai chị em thán phục nhìn chú Lý.d. Tiếng nhạc nổi lên réo rắt.- Học cá nhân- 3 HS phát biểu- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.- Gọi HS trả lời miệng- Nhận xét, chốt lại.3. Hoạt động nối tiếp [3 phút]:- Nhắc lại nội dung bài học, liên hệ thực tiễn.- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...Tập đọc - Kể chuyện tuần 23 [2 tiết]Nhà Ảo Thuật[KNS]I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức : Hiểu nội dung bài: Khen ngợi hai chị em Xô-phi là những em bé ngoan, sẵnsàng giúp đỡ người khác. Chú lí là người tài ba, nhân hậu, rất yêu quý trẻ em.2. Kĩ năng : Biết ngắt hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Trả lời được các câu hỏitrong sách giáo khoa. Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện đựa theo tranh minh họa.3. Thái độ: Yêu thích môn học.* Lưu ý: Riêng học sinh khá, giỏi kể được từng đoạn câu chuyện bằng lời của Xô-phi hoặcMác.* KNS:- Rèn các kĩ năng: Thể hiện sự cảm thông. Tự nhận thức bản thân. Tư duy sáng tạo:bình luận, nhận xét.- Phương pháp: Trình bày ý kiến cá nhân. Thảo luận nhóm. Hỏi đáp trước lớp.II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:1. Giáo viên: Bảng phụ. Tranh minh hoạ trong Sách giáo khoa.2. Học sinh: Đồ dùng học tập.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:Hoạt động của giáo viên1. Hoạt động khởi động [5 phút]:- Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh đọc bài và trả lời câuhỏi trong sách giáo khoa.- Nhận xét, cho điểm.- Giới thiệu bài: trực tiếp.2. Các hoạt động chính:a. Hoạt động 1: Luyện đọc [22 phút].* Mục tiêu: Giúp học sinh bước đầu đọc đúng các từkhó, câu khó. Ngắt nghỉ hơi đúng ở câu dài, hiểunghĩa từ mới.* Cách tiến hành:- GV đọc mẫu bài văn.- Cho HS luyện đọc từng câu.- Cho HS tìm từ dễ phát âm sai và hướng dẫn HS đọc- Cho HS chia đoạn [4 đoạn như trong SGK].- Cho HS đọc từng đoạn trước lớp.- Cho HS giải thích từ mới- Cho HS đọc từng đoạn trong nhóm.- Cho HS đọc đồng thanh cả bàiKL: Nhận xét cách đọc của HS và lưu ý cách đọc 1số từ khób. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài [18 phút]* Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được cốt truyện, hiểunội dung bài.* Cách tiến hành:+ Vì sao chị em Sô-phi không đi xem ảo thuật?+ Vì sao hai chị em không nhờ chú Lí dẫn vào rạpxiếc+ Vì sao chú Lí tìm đến nhà Xô-phi và Mác?+ Những chuyện gì xảy ra khi mọi người uống trà?c. Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố [10 phút]* Mục tiêu: Giúp học sinh đọc trôi chảy, diễn cảmtheo yêu cầu thể hiện của bài đọc.* Cách tiến hành:Hoạt động của học sinh- Hát đầu tiết.- 3 em thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.- Nêu lại tên bài học.- Đọc thầm theo- Đọc tiếp nối câu- Đọc theo hướng dẫn của GV- 1HS chia đoạn- Đọc tiếp nối đoạn- Giải thích từ mới- Đọc nhóm đôi- Đọc đồng thanhHS đọc và trả lời câu hỏi- Treo bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫnđọc- Đọc mẫu 1 số câu văn của đoạn 1, 3- Gọi 1 HS đọc lại+ Gọi 1 HS khá đọc+ Gọi 3 HS thi đọc- Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt.d. Hoạt động 4: Kể chuyện [15 phút]* Mục tiêu: Học sinh tập kể lại câu chuyện theo cáchphân vai.* Cách tiến hành:- Cho HS quan sát các tranh, nhận ra nội dung truyệntrong từng tranh.- Nhắc nhở HS: Khi nhập vai phải tưởng tượng chínhmình là bạn đó, lời kể phải nhất quán.- Mời 1 HS nhập vai Xô-phi kể lại đoạn 1 câuchuyện theo tranh.- Mời 4 HS tiếp nối nhau thi kể từng đoạn câuchuyện theo lời Xô-phi hoặc Mác.- Một HS kể lại toàn bộ câu chuyện.- Nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay, tốt.3. Hoạt động nối tiếp [5 phút]:- Nhắc lại nội dung bài học, liên hệ thực tiễn.- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.- Đọc thầm theo- 1 HS đọc diễn cảm.- 1 HS khá đọc- 3HS thi đọc- Nhận xét- Quan sát tranh.- Lắng nghe- 1 HS nhập vai Xô-phi kể- 4 HS kể lại 4 đoạn câu chuyện.- 1HS kể lại toàn bộ câu chuyện.- Nhận xét. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...Tập đọc tuần 23 tiết 2Chương Trình Xiếc Đặc Sắc[KNS]I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức : Hiểu nội dung tờ quảng cáo; bước đầu biết một số đặt điểm về nội dung,hình thức trình bày mục đích của một tờ quảng cáo.2. Kĩ năng : Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đúng các chữ số, các tỉ lệ phần trăm và sốđiện thoại trong bài. Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa.3. Thái độ: Yêu thích môn học.* KNS:- Rèn các kĩ năng: Tư duy sáng tạo: nhận xét, bình luận. Ra quyết định. Quản lí thờigian.- Phương pháp: Trình bày ý kiến cá nhân. Thảo luận nhóm. Hỏi đáp trước lớp.II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:1. Giáo viên: Bảng phụ. Tranh minh hoạ trong Sách giáo khoa.2. Học sinh: Đồ dùng học tập.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:Hoạt động của giáo viên1. Hoạt động khởi động [5 phút]:Hoạt động của học sinh- Hát đầu tiết.- Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu - 3 em thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.hỏi trong sách giáo khoa.- Nhận xét, cho điểm.- Nêu lại tên bài học.- Giới thiệu bài: trực tiếp.2. Các hoạt động chính:a. Hoạt động 1: Luyện đọc [8 phút].* Mục tiêu: Giúp học sinh bước đầu đọc đúng các từkhó, câu khó. Ngắt nghỉ hơi đúng ở câu dài, hiểunghĩa từ mới* Cách tiến hành:- Đọc diễm cảm toàn bài.- Đọc thầm theo.- Cho HS xem tranh minh họa trong SGK.- Quan sát tranh.- Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ.- Viết lên bảng: 1- 6; 50%; 10%; 518036- Hướng dẫn HS đọc- Cho HS luyện đọc từng câu- Cho HS phát hiện từ khó đọc và hướng HS đọc- Đọc theo hướng dẫn- Tiếp nối nhau đọc từng câu.- Đọc theo hướng dẫnđúng- Cho HS chia đoạn: 4 đoạn- Chia đoạn- Cho luyện đọc từng đoạn trước lớp.- 4 HS đọc tiếp nối đoạn- Giúp HS giải nghĩa các từ: 19 giờ, 15 giờ.- Cho HS đọc từng đoạn trong nhóm đôi.- Đọc nhóm đôi- Cho HS thi đọc- 4 HS tiếp nối thi đọc 4 đoạn trước lớp.- Cho HS đọc đồng thanh cả bài- Cả lớp đọc đồng thanh cả bài.b. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài [10 phút]* Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được cốt truyện, hiểunội dung bài bài đọc.* Cách tiến hành:+ Rạp xiếc in tờ quảng cáo này để làm gì?+ Em thích những nội dung nào trong quảng cáo?Nói rõ vì sao?+ Cách trình bày quảng cáo có gì đặc biệt?c. Hoạt động 3: Luyện đọc lại [7 phút]- HS đọc thầm và trả lời các câu hỏi.- Nhận xét, bổ sung.* Mục tiêu: Giúp học sinh đọc trôi chảy, diễn cảmtheo cách thể hiện của bài đọc.* Cách tiến hành:- Mời 1 HS đọc cả bài.- Treo bảng phụ viết sẵn đoạn 2 hướng dẫn HS đọc- Yêu cầu 4 HS thi đọc đoạn quảng cáo.- 1 HS đọc cả bài.- Đọc theo hướng dẫn của GV- Yêu cầu 2 HS thi đọc cả bài.- 4 HS thi đọc bản quảng cáo.- Nhận xét nhóm nào đọc đúng, đọc hay.- 2 HS thi đọc cả bài.3. Hoạt động nối tiếp [5 phút]:- Nhận xét.- Nhắc lại nội dung bài học.* Giáo dục học sinh: Khi đọc hoặc nghe ai đóquảng cáo về 1 vấn đề nào đo các em phải tư duy 1cách sáng tạo có nhận xét, bình luận đúng, rồi raquyết định và phải làm chủ được thời gian khi mìnhtham gia- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...Tập làm văn tuần 23Kể Về Một Buổi Biểu Diễn Nghệ Thuật[KNS]I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức : Kể được một vài nét nổi bật của buổi biểu diễn nghệ thuật theo gợi ýtrong sách giáo khoa [Bài tập 1].2. Kĩ năng : Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn [khoảng 7 câu]ở Bài tập 2.3. Thái độ: Yêu thích môn học; có thức “Rèn chữ - Giữ vở”; tích cực, sáng tạo, hợptác.* Lưu ý: Giáo viên có thể thay đề bài khác cho phù hợp - theo chương trình giảm tải của Bộ.* KNS:- Rèn các kĩ năng: Thể hiện sự tự tin. Tư duy sáng tạo: nhận xét, bình luận. Ra quyếtđịnh. Quản lí thời gian.- Phương pháp: Làm việc nhóm-chia sẻ thông tin. Trình bày 1 phút. Đóng vai.II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:1. Giáo viên: Bảng phụ.2. Học sinh: Đồ dùng học tập.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:Hoạt động của giáo viên1. Hoạt động khởi động [5 phút]:Hoạt động của học sinh- Hát đầu tiết.- Bài cũ : Gọi học sinh lên làm bài tập tiết trước.- 2 em thực hiện.- Nhận xét, cho điểm.- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.- Nhắc lại tên bài học.2. Các hoạt động chính:a. Hoạt động 1: Kể về buổi biểu diễn nghệ thuật[12 phút]* Mục tiêu: Giúp các em biết kể lại tự nhiên mộtbuổi biểu diễn nghệ thuật đã được xem.* Cách tiến hành:Bài tập 1:Hãy kể lại 1 buổi biểu diễn nghệ thuậtmà em được xem- Mời HS đọc yêu cầu của bài và các gợi ý.- 1HS đọc yêu cầu và gợi ý.- Nhắc nhở HS có thể kể theo cách trả lời lần lượt - Lắng nghetừng câu hỏi gợi ý hoặc kể tự do không hoàn toànphụ thuộc vào các gợi ý- Gọi HS kể- 4 HS kể trước lớp- Sửa cho HS những chỗ chưa đạt.b. Hoạt động 2: Viết về buổi biểu diễn nghệ thuật[16 phút]* Mục tiêu: Giúp viết thành một đoạn văn ngắn màcác em vừa kể.* Cách tiến hành:Bài tập 2: Dựa vào những điều vừa kể, hãy viiết 1đoạn văn về 1 buổi biểu diễn nghệ thuật mà emđược xem- Yêu cầu HS đọc đề bài.- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.- Nhắc nhở HS viết vào vở rõ ràng, từ 7 – 10 câu - Lắng nghe.những lời mình vừa kể.- Cho HS làm bài vào vở- Viết bài vào vở.- Theo dõi nhắc nhở các em.- Mời 5 HS đọc bài viết của mình trước lớp.- 5 HS đọc bài viết của mình.- Nhận xét, tuyên dương những bạn viết tốt.- Cả lớp nhận xét.3. Hoạt động nối tiếp [5 phút]:- Cho 2 HS thi kể về buổi biểu diễn nghệ thuật* Giáo dục: Khi xem bất cứ buổi biểu diễn nghệthuật nào các em phải thể hiện sự tự tin của mình, tưduy 1 cách sáng tạo có nhận xét, bình luận đúng, rồira quyết định và phải làm chủ được thời gian khixem.- Nhận xét tiết học.- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Ngày dạy: thứ........., ngày...... tháng...... năm 201...Tập viết tuần 23Ôn Chữ Hoa Q[MT]I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức: Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa Q [1 dòng] T, S [1 dòng] viếtđúng tên riêng Quang Trung [1 dòng] và câu ứng dụng: Quê em... nhịp cầu bắc ngang [1 lần]bằng chữ cỡ nhỏ.2. Kĩ năng: Có kĩ năng viết đúng, viết đều, viết đẹp.3. Thái độ: Yêu thích môn học; có thức “Rèn chữ, giữ vở”; tích cực, sáng tạo, hợp tác.* MT: Giáo dục tình yêu quê hương, đất nước qua câu thơ : Quê em đồng lúa nương dâu /Bên dòng sông nhỏ, nhịp cầu bắc ngang [trực tiếp].II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:1. Giáo viên: Bảng phụ. Mẫu chữ viết hoa Q [T, S], các chữ Quang Trung và câu tụcngữ viết trên dòng kẻ ô li.2. Học sinh: Đồ dùng học tập.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:Hoạt động của giáo viên1. Hoạt động khởi động [5 phút]:Hoạt động của học sinh- Hát đầu tiết.- Yêu cầu học sinh viết bảng con một số từ.- Viết bảng con.- Nhận xét, đánh giá chung.- Giới thiệu bài mới : trực tiếp.- Nhắc lại tên bài học.2. Các họat động chính:a. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh viết bảngcon [10 phút]* Mục tiêu: Giúp học sinh viết đúng các conchữ, hiểu từ và câu ứng dụng.* Cách tiến hành: Luyện viết chữ hoa.- Cho HS tìm các chữ hoa có trong bài: Q, T- 1 HS nêu các chữ hoa- Treo chữ mẫu cho HS quan sát- Quan sát.- Cho HS nhắc lại cách viết hoa chữ: Q, T- Viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viết- 2 HS nêu.từng chữ.- Yêu cầu HS viết chữ Q, T vào bảng con. Cho HS luyện viết từ ứng dụng.- Viết các chữ vào bảng con.- Gọi HS đọc từ ứng dụng: Quang Trung- Cho HS nói về Quang Trung- 1 HS đọc: Quang Trung.- Giới thiệu: Quang Trung là niên hiệu của- Phát biểuNguyễn Hiệu [1753-1792], người anh hùng dântộc có công lớn trong cuộc đại phá quân Thanh.- Yêu cầu HS viết vào bảng con: Quang Trung Luyện viết câu ứng dụng.- Viết trên bảng con.- Gọi HS đọc câu ứng dụng.- Yêu cầu HS nêu ý nghĩa của câu ca dao- 1 HS đọc câu ứng dụng- KL: Tả cảnh đẹp bình dị của một miền quê.- 2 HS nêu- Cho HS viết bảng con: Quê, Bên.* MT: Giáo dục tình yêu quê hương đất nước.- Viết trên bảng con: Quê, Bên.b. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết vào- Lắng nghevở tập viết [17 phút]* Mục tiêu: Giúp học sinh viết đúng con chữ,trình bày sạch đẹp vào vở tập viết.* Cách tiến hành:- Nêu yêu cầu:+ Viết chữ Q: 1 dòng cỡ nhỏ.+ Viết chữ T, S: 1 dòng.+ Viế chữ Quang Trung: 2 dòng cỡ nhỏ.+ Viết câu ca dao 2 lần.- Cho HS viết vào vở- Theo dõi, uốn nắn.- Nhắc nhở các em viết đúng nét, độ cao vàQuang TrungQuê Bên Quê Bênkhoảng cách giữa các chữ.- Thu 7 bài để chấm.- Nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng,viết đẹp.- Hướng dẫn HS sửa lỗi sai.3. Hoạt động nối tiếp [3 phút]:- Sửa lỗi sai theo hướng dẫn- Nhắc lại nội dung bài học, liên hệ thực tiễn.- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...Thủ công tuần 23Đan Nong Đôi[tiết 1]I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức: Biết cách đan nong đôi.2. Kĩ năng: Đan được nong đôi. Dồn được nan nhưng có thể chưa thật khít. Dán đượcnẹp xung quanh tấm đan.3. Thái độ: Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác.* Riêng với học sinh khéo tay, đan được tấm đan nong đôi. Các nan đan khít nhau. Nẹp đượctấm đan chắc chắn. Phối hợp màu sắc của nan dọc, nan ngang trên tấm đan hài hòa. Có thể sửdụng tấm đan nong đôi để tạo thành hình đơn giản.II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:1. Giáo viên: Các hình minh hoạ các bước tiến hành mẫu.2. Học sinh: Đồ dùng học tập.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:Hoạt động của giáo viên1. Hoạt động khởi động [5 phút]:- Kiểm tra bài cũ: kiểm tra đồ dùng học tập mônThủ công của học sinh.- Nhận xét chung.- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.2. Các hoạt động chính:a. Hoạt động 1. Giáo viên hướng dẫn học sinhquan sát và nhận xét [10 phút].* Mục tiêu: HS đan đúng quy trình và trình bày sảnphẩm đẹp.* Cách tiến hành:- Giáo viên giới thiệu tấm đan nong đôi và học sinhquan sát [h.1]- Giáo viên gợi ý để học sinh quan sát và so sánhtấm đan nong mốt của bài trước với tấm đan nongđôi.[kích thước các nan đan bằng nhau nhưng cáchđan khác nhau].- Giáo viên nêu tác dụng và cách đan nong đôi trongthực tế.b. Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu [17phút].* Mục tiêu: HS quan sát và nhận xét được cáh đannong đôi.* Cách tiến hành:- Bước 1. Kẻ, cắt các nan.+ Kẻ các đường kẻ dọc, ngang cách đều nhau 1 ô.Đối với tờ giấy bìa không có dòng kẻ cách kẻ nhưđã làm ở bài 13.+ Cắt các nan dọc.+ Cắt các nan ngang và 4 nan dùng để dán nẹpxung quanh.+ Cắt nan ngang và nan dọc khác màu [h.3].- Bước 2. Đan nong đôi.+ Cách đan nong đôi là nhấc 2 nan, đè 2 nan và lệchnhau 1 nan dọc [cùng chiều] giữa 2 hàng nan ngangliền kề.+ Đan nan ngang thứ nhất: đặt các nan dọc giốngnhư đan nong mốt. Nhấc các nan dọc 2;3;6;7 vàluồn nan ngang thứ nhất vào. Dồn nan ngang khítvới đường nối nan dọc.+ Đan nan ngang thứ hai: nhấc các nan dọc 3;4;7;8và luồn nan ngang thứ hai vào. Dồn nan ngang thứhai khít với nan ngang thứ nhất.+ Đan nan ngang thứ ba: ngược với đan nan ngangthứ nhất, nghĩa là nhấc các nan dọc 1;4;5;8;9 vàHoạt động của học sinh- Hát đầu tiết.- Học sinh để đề dùng ra bàn.- Nhắc lại tên bài học.Học sinh quan sát và nhận xét.                                             + Học sinh tập kẻ, cắt các nan đan bằng giấy,bìa và tập đan nong đôi.luồn nan ngang thứ ba vào. Dồn nan ngang thứ bakhít với nan ngang thứ hai.+ Đan nan ngang thứ tư: ngược với đan nan ngangthứ hai, nghĩa là nhấc các nan dọc 1;2;5;6;9 và luồnnan ngang thứ tư vào. Dồn nan ngang thứ tư khítvới nan ngang thứ ba.+ Đan nan ngang thứ 5, 6, 7 giống nan thứ ba.- Bước 3. Dán nẹp xung quanh tấm đan. Dùng 4 nancòn lại dán theo 4 cạnh của tấm đan để được tấmđan nong đôi như tấm đan mẫu.3. Hoạt động nối tiếp [3 phút]:- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.- Xem lại bài làm, chuẩn bị tiết sau. RÚT KINH NGHIỆM:.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Ngày dạy: Thứ ……, ngày...... /.... / 201..Toán tuần 23 tiết 1Nhân Số Có 4 Chữ Số Với Số Có 1 Chữ Số[tiết 2]I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức: Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số [có nhớ hai lần khôngliền nhau].2. Kĩ năng: Vận dụng trong giải toán có lời văn. Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn:Bài 1; Bài 2; Bài 3; Bài 4.3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:1. Giáo viên: Bảng phụ.2. Học sinh: Đồ dùng học tập.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:Hoạt động của giáo viên1. Hoạt động khởi động [5 phút]:Hoạt động của học sinh- Học sinh hát đầu tiết.- Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 học sinh lên sửa bài tập - 3 em thực hiện.của tiết trước.- Nhận xét, cho điểm.- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.- Nhắc lại tên bài học.2. Các hoạt động chính:a. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh thực hiệnphép nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số [cónhớ hai lần không liền nhau] [8 phút]* Mục tiêu: Giúp HS nhớ các bước thực hiện phéptính* Cách tiến hành:- Viết lên bảng phép nhân: 1427 x 3- Yêu cầu 1 HS đặt tính theo cột dọc, cả lớp làm - 1 HS lên bảng đặt tính. Cả lớp đặt tính ravào nhápgiấy nháp.- Gọi HS nhận xét bài trên bảng- Nhận xét- Gọi nhiều HS nêu cách thực hiện- Nêu cách thực hiện- Nhắc nhở HS cách đặt tính và cách thực hiện, sosánh cho HS thấy phép tính được nhớ 2 lần, khácvới tiết trước.b. Hoạt động 2: Thực hành 20 [phút]* Mục tiêu: Giúp cho HS biết cách thực hiện đúngphép tính nhân số có bốn chữ số với số có một chữsố và vận dụng vào giải toán.* Cách tiến hành:Bài 1: Tính- Cho HS làm vào bảng con- Làm bài vào bảng con- Uốn nắn sửa sai cho HS2318 1092 1317 1409234 54636 3276 5268 7045Bài 2: Đặt tính rồi tính- Mời HS đọc yêu cầu đề bài.- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở- Cả lớp làm vào vở- Gọi 4 HS lên bảng sửa bài.- 4 HS lên bảng làm bài và nêu cách thực hiệnphép tính.- Cho HS nhận xéta] 1107 2319- Nhận xét, chốt lại6 46642 9276b] 1106 12187 57742 6090Bài 3: Toán giải- Cho HS làm cá nhân- Cá nhân làm bài vào vở- Gọi 2 HS lên bảng thi đua làm nhanh- 2 HS lên thi đua làm nhanh- Gọi HS nhận xét- Nhận xét- Nhận xét, chốt lạiBài 4: Tính chu vi hình vuông- Mời HS đọc đề toán.- 1 HS đọc đề toán.- Mời HS nhắc lại cách tính chu vi hình vuông.- Phát biểu- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.- Cả lớp làm vào vở- Gọi 1 HS lên bảng sửa bài.- 1 HS lên bảng làm bài.- Nhận xét- Nhận xét3. Hoạt động nối tiếp [3 phút]:- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Ngày dạy: Thứ ……, ngày...... /.... / 201..Toán tuần 23 tiết 2Luyện TậpI. MỤC TIÊU:1. Kiến thức: Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số [có nhớ hai lần khôngliền nhau].2. Kĩ năng: Biết tìm số bị chia, giải bài toán có hai phép tính. Thực hiện tốt các bài tậptheo chuẩn: Bài 1;Bài 3; Bài 4 [cột a].3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:1. Giáo viên: Bảng phụ.2. Học sinh: Đồ dùng học tập.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:Hoạt động của giáo viên1. Hoạt động khởi động [5 phút]:Hoạt động của học sinh- Học sinh hát đầu tiết.- Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 học sinh lên sửa bài tập của - 3 em thực hiện.tiết trước.- Nhận xét, cho điểm.- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.2. Các hoạt động chính:- Nhắc lại tên bài học.a. Hoạt động 1: Thực hiện phép tính [7 phút]* Mục tiêu: Giúp HS rèn luyện kĩ năng nhân có nhớ2 lần.* Cách tiến hành:Bài 1. Đặt tính rồi tính- Cho HS làm bài vào bảng con- Làm vào bảng con- Cho HS giơ bảng; gọi 1 vài em nêu cách tính- 2 HS nêu cách tínhb. Hoạt động 2: Giải toán văn, tìm thành phầnchưa biết của phép tính [20 phút]* Mục tiêu: Củng cố lại cho HS cách tìm số bị chiachưa biết, giải toán có 2 phép tính* Cách tiến hành:Bài 2 [dành cho học sinh khá, giỏi]:Toán giải- Mời HS đọc đề bài.- 1 HS đọc yêu cầu đề bài- Đặt câu hỏi để phân tích đề bài:+ An mua mấy cái bút?+ Mỗi cái bút giá bao nhiêu?+ An đưa cô bán hàng bao nhiêu tiền?- Cho HS thảo luận nhóm 4- Thảo luận nhóm 4- Yêu cầu các nhóm dán bài lên bảng và nhận xét- Đính bài lên bảngBài 3: Tìm x- Mời HS đọc yêu cầu đề bài.- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.- Cho HS nhắc lại cách tìm số bị chia- 3 HS nêu- Gọi 2 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở rồi đổi - 2 HS lên bảng làmvở kiểm tra chéoa / x: 3 = 1527 b/ x: 4 = 1823x = 1527 x 3 x = 1823 x 4x = 4581 x = 7292- Nhận xét, chốt lại- Nhận xétBài 4[cột a]: Viết số thích hợp nào vào chỗ chấm?- Đặt câu hỏi hướng dẫn HS- Phát biểu+ Hình A có bao nhiêu ô vuông đã tô màu?+ Hình B có bao nhiêu ô vuông đã tô màu- Cho HS thi làm nhanh- Thi làm nhanh- Cho 2 HS lên bảng thi làm nhanh- 2 HS lên bảng thi làm nhanh- Cho HS nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.- Nhắc lại cách tìm số bị chia, đặc điểm của hình- Nhận xétvuông, hình chữ nhật.3. Hoạt động nối tiếp [3 phút]:- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Ngày dạy: Thứ ……, ngày...... /.... / 201..Toán tuần 23 tiết 3Chia Số Có 4 Chữ Số Cho Số Có 1 Chữ Số[tiết 1]I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức: Biết chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số [chia hết, thương có 4chữ số hoặc 3 chữ số].2. Kĩ năng: Vận dụng phép tính chia để làm tính và giải toán. Thực hiện tốt các bài tậptheo chuẩn: Bài 1;Bài 2; Bài 3.3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:1. Giáo viên: Bảng phụ.2. Học sinh: Đồ dùng học tập.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:Hoạt động của giáo viên1. Hoạt động khởi động [5 phút]:Hoạt động của học sinh- Học sinh hát đầu tiết.- Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 học sinh lên sửa bài tập của - 3 em thực hiện.tiết trước.- Nhận xét, cho điểm.- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.2. Các hoạt động chính:a. Hoạt động1: Hướng dẫn HS thực hiện phép chia6369: 3; 1276: 4 [8 phút]* Mục tiêu: Giúp HS nắm được các bước thực hiệnmột phép toán chia.* Cách tiến hành:- Nhắc lại tên bài học. Phép chia 6369: 3.- Viết lên bảng: 6369: 3 =?. Yêu cầu HS đặt theo cộtdọc và thực hiện ra nháp- Hướng dẫn HS thực hiện bằng hệ thống câu hỏi- Gọi 1 HS nêu cách thực hiện; GV ghi lên bảng cáchthực hiện- Gọi HS nhìn vào phép chia nêu cách thực hiện. Phép chia 1276: 4- Yêu cầu HS thực hiện phép tính vào bảng con- Gọi 1 HS lên bảng làm- Lần 1 nếu lấy một chữ số ở số bị chia mà bé hơn sốchia thì phải lấy hai chữ số.b. Hoạt động 2: Thực hành [20 phút]* Mục tiêu: Giúp HS biết cách tính đúng các phépchia số có bốn chữ số cho số có một chữ số.* Cách tiến hành:Bài 1: Tính- Yêu cầu HS tự làm vào vở, vừa làm vừa nêu cáchthực hiện- Gọi 3 HS lên bảng làm bài- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.Bài 2: Toán giải- Đặt hệ thống câu hỏi cho HS phân tích đề toán- Cho học nhóm đôi- Gọi 2 HS lên thi đua làm nhanh- Cho HS nhận xétBài 3: Tìm x- Hỏi cách tìm thừa số chưa biết- Yêu cầu HS làm bài vào vở- Gọi 2 HS lên bảng thi làm bài.- Cho HS dưới lớp đổi vở kiểm tra chéo- Nhận xét3. Hoạt động nối tiếp [3 phút]:- Đặt tính theo cột dọc và tính ra nháp- 1 HS nêu- Học sinh thực hiện.- 1 HS nêu- Làm bài vào bảng con.- 1 HS lên bảng làm- Lắng nghe- Làm bài vào vở- 3 HS lên bảng làm.- Nhận xét.- Trả lời các câu hỏi- Học nhóm đôi- 2 HS lên thi đua làm nhanhGiải:Số gói bánh trong mỗi thùng là:1648: 4 = 412 [ gói]Đ/S:412 gói- Nhận xét- Phát biểu- Làm bài vào vở- 2 HS lên bảng thi làm bàia/ x x 2 = 1846 b/ 3 x x = 1578x = 1846: 2 x = 1578: 3x = 923 x = 526- HS đổi vở kiểm tra chéo- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Ngày dạy: Thứ ……, ngày...... /.... / 201..Toán tuần 23 tiết 4Chia Số Có 4 Chữ Số Cho Số Có 1 Chữ Số[tiết 2]I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức: Biết chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số [trường hợp có dư vớithương có 4 chữ số và 3 chữ số].2. Kĩ năng: Vận dụng phép tính chia để làm tính và giải toán. Thực hiện tốt các bài tậptheo chuẩn: Bài 1;Bài 2; Bài 3.3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:1. Giáo viên: Bảng phụ.2. Học sinh: Đồ dùng học tập.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:Hoạt động của giáo viên1. Hoạt động khởi động [5 phút]:Hoạt động của học sinh- Học sinh hát đầu tiết.- Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 học sinh lên sửa bài tập của - 3 em thực hiện.tiết trước.- Nhận xét, cho điểm.- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.- Nhắc lại tên bài học.2. Các hoạt động chính:a. Hoạt động1: Hướng dẫn HS thực hiện phépchia số có bốn chữ số cho số có một chữ số [8 ph]* Mục tiêu: Giúp HS nắm đựơc các bước thực hiệnmột phép toán chia.* Cách tiến hành: Phép chia: 9635: 3.- Viết lên bảng: 9635: 3 =?. Yêu cầu HS đặt tính - Đặt tính theo cột dọc và tính.theo cột dọc.

Video liên quan

Chủ Đề