Bài tập luật doanh nghiệp 2005 có đáp án năm 2024

  • Explore Documents

    Categories

    • Academic Papers
    • Business Templates
    • Court Filings
    • All documents
    • Sports & Recreation
      • Bodybuilding & Weight Training
      • Boxing
      • Martial Arts
    • Religion & Spirituality
      • Christianity
      • Judaism
      • New Age & Spirituality
      • Buddhism
      • Islam
    • Art
      • Music
      • Performing Arts
    • Wellness
      • Body, Mind, & Spirit
      • Weight Loss
    • Self-Improvement
    • Technology & Engineering
    • Politics
      • Political Science All categories

0% found this document useful [0 votes]

518 views

4 pages

Copyright

© © All Rights Reserved

Share this document

Did you find this document useful?

0% found this document useful [0 votes]

518 views4 pages

Bài tập tình huống môn Luật Doanh Nghiệp 2020

BÀI T

ẬP T

ÌNH HU

ỐNG LUẬT DOANH NGHIỆP

Tình hu

ống 1:

Ông A có số vốn 3 tỉ, dự kiến thành lập DNTN kinh doanh khách sạn, nhưng lại phải cần có số vốn 6 tỉ. Ông A trao đổi với anh B là đứa cháu họ đồng ý góp vốn với ông 2 tỉ, trao đổi với chị C là người hàng xóm góp vốn 1 tỉ để có đủ 6 tỉ thành lập DNTN kinh d

oanh KS.

Ông A, anh B, Chị C thỏa thuận bằng văn bản để ông C đứng tên thành lập DNTN kinh doanh KS. Lợi nhuận phân chia cho A,B,C theo tỉ lệ vốn gốc. Sau 2 năm khách sạn hoạt động bình thường và phân chia lợi nhuận theo cam kết một cách bình thường, nhưng phát sinh mâu thuẫn không tự giải quyết được. B, C gửi đơn ra tòa yêu cầu giải thể DN và chia tài sản doanh nghiệp theo tỉ lệ vốn gốc.

H

ỏi: Anh, chị xử lý sự việc này như thế nào để đúng luật mà vẫn đảm bảo được lợi ích của A,B,C

?

Tr

ả lời:

Theo quy định tại điều 141

khoản 1, Luật Doanh nghiệp năm 2005: "Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp."

Khoản 2, điều 142 Luật doanh nghiệp 2005 quy định: "Toàn bộ vốn và tài sản kể cả vốn vay và tài sản thuê được sử dụng vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp phải được ghi chép đầy đủ vào sổ kế toán và báo cáo tài chính của doanh nghiệp theo quy định của pháp luật."

Theo dữ liệu của chủ đề, thì quan hệ giữa A với B và C là quan hệ dân sự [vay mượn] không phải là quan hệ góp

v

ốn

theo Luật Doanh nghiệp vì DNTN không có quan hệ góp vốn mà vốn là do chủ DN đầu tư 100% [theo khoản 2 điều 142].

Do đó, B và C không thể gửi đơn yêu cầu tòa án tuyên bố giải thể DNTN, việc giải thể DNTN chỉ được thực hiện theo Q

u

yết định giải thể của Chủ DNTN, cơ quan thụ lý giải quyết là Cơ quan đăng ký kinh doanh không phải là Tòa án. Trình tự thực hiện theo điều 157 và 158 Luật doanh nghiệp năm 2005.

Căn cứ giấy tờ cho mượn tiền, B và C chỉ được quyền gửi đơn yêu cầu tòa án giải quyết tranh chấp thu hồi số tiền cho A mượn theo quy định của pháp luật dân sự;

Hoặc trường hợp A không trả tiền thì B và C có quyền gửi đơn yêu cầu tòa án tuyên bố phá sản DNTN theo quy định của Luật phá sản.

Tình hu

ống 2:

A, B, C cù

ng góp vốn thành lập Công ty Trách nhiệm hữu hạn X kinh doanh thương mại và dịch vụ. Ngày 05/07/2006, Công ty được Sở kế hoạch đầu tư thành phố Hà Nội cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh

doanh thì phần vốn góp của các bên vào vốn điều lệ được xác định như sau:

* A góp bằng một căn nhà tại Nguyễn Phong Sắc, Hà Nội, trị giá 400 triệu đồng, chiếm 40% vốn điều lệ. Căn nhà này được Công ty sử dụng làm trụ sở giao dịch.

* B góp vốn bằng một số

máy móc xây dựng trị giá 300 triệu đồng, chiếm 30% vốn điều lệ.

* C góp 300 triệu đồng tiền mặt, chiếm 30% vốn điều lệ.

Sau khi Công ty được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, các thành viên đã thực hiện thủ tục góp vốn vào Công ty theo đúng quy định trong Luật doanh nghiệp 2005. Để tổ chức bộ máy quản lý nội bộ Công ty, các thành viên nhất trí cử A làm

Chủ tịch Hội đồng thành viên, B làm Giám đốc, và C là kế toán trưởng Công ty. Điều lệ hoạt động của Công ty không quy định cụ thể ai là đại diện theo

pháp luật của

Công ty.

Do sự biến động trên thị trường bất động sản nên giá trị thực tế của căn nhà mà A mang ra góp vốn đã lên tới 1 tỷ đồng. Với lý do trước đây không có tiền mặt để góp vốn nên phải góp bằng căn nhà, nay đã có tiền mặt, A yêu cầu rút lại căn nhà trước đây đã mang góp vốn, và góp thế bằng 500 triệu đồng tiền mặt. B và C không đồng

ý. H

ỏi:

1.

Giá trị căn nhà tăng lên thuộc về A hay thuộc về công ty?

2.

A có thể rút căn nhà trước đây đã mang góp vốn để góp thế bằng 500 triệu đồng tiền mặt được không? Căn cứ pháp lý? Giả sử B và C đồng ý cho A rút lại căn nhà và góp tiền thay thế vào thì có đúng pháp luật không? Căn cứ pháp lý của việc này có thể tham chiếu ở đâu?

3.

Với lý do B có nhiều sai fạm trong quản lý Công ty, với cương vị chủ tịch Hội đồng

thà

nh viên và là người góp nhiều vốn nhất vào Công ty, A đã ra quyết định cách chức Giám đốc của B và yêu cầu B bàn giao lại công việc cùng con dấu cho Công ty. Sau đó A ký quyết định bổ nhiệm C làm giám đốc công ty.

Các quyết định của A có hợp pháp không? Căn cứ pháp lý của việc này có thể tham chiếu ở đâu?

4.

B chẳng những không đồng ý với các quyết định nói trên mà còn tiếp tục sử dụng con dấu và danh nghĩa Công ty TNHH X để ký kết hợp đồng với bạn hàng. Trong đó có hợp đồng vay trị giá 500 triệu đồng với Công ty Y. Tại thời điểm ký kết hợp đồng vay vốn thì báo cáo tài chính của công ty cho thấy giá trị tài sản của Công ty X còn khoảng 800 triệu đồng. Theo hợp đồng, Công ty Y đã chuyển trước số tiền 300 triệu đồng. Tuy nhiên toàn bộ số tiền này đã được B chuyển sang tài khoản cá nhân của mình và dùng vào mục đích cá nhân.

B có quyền giữ lại con dấu của công ty, và hoạt động với danh nghĩa của công ty không? B có quyền ký kết hợp đồng nói trên không? Căn cứ pháp lý?

5.

Trước tình hình như vậy, A kiện B ra Tòa án

yêu cầu B fải hoàn trả khoản tiền 300 triệu đồng.

A có quyền khởi kiện B không? Căn cứ pháp lý?

6.

Công ty Y cũng nộp đơn ra Tòa yêu cầu công ty X phải hoàn trả số tiền 300 triệu đồng mà Y đã cho X vay, bồi thường thiệt hại do Công ty X gây ra cho Công ty

Y do

vi phạm hợp đồng.

Mong các bạn giúp mình giải quyết vụ việc trên?

Tr

ả lời:

Điều lệ Công ty X không quy định, căn cứ Luật Doanh nghiệp, với tổng tỷ lệ vốn góp và 60%, B và C không thể đơn phương quyết định các vấn đề thuộc thẩm quyền của HĐTV mà không được sự chấp thuận của A. [Điều 52 LDN, tỷ lệ thông qua quyết định của HĐTV là >= 65% [hoặc 75%] tổng số vốn góp của các thành viên dự họp chấp thuận [giả thiết rằng các cuộc họp của HĐTV đề

u

có sự tham gia của A]

. Do

vậy mong muốn của B và C về việc thay thế Chủ tịch HĐTV là không thể thực hiện được nếu không được A đồng ý.

Xin được bàn thêm

: H

ầu hết các đối tác tham gia khi hình thành doanh nghiệp đều chỉ nhìn hoạt động đầu tư, triển khai kinh doanh... theo chiều xuôi mà không tính theo chiều ngược lại.

.

Do vừa mang tính đối nhân, lại vừa mang tính đối vốn, vừa là chủ sở hữu, vừa tham gia điều hành Cty nên bất đồng và xung đột giữa các thành viên rất dễ phát sinh. Nếu không có sự thống nhất trước về cơ chế để giải quyết bất đồng, xung đột, vấn đề này sẽ trở thành lực cản cho hoạt động và sự phát triển của công ty. Dựa trên các thông tin

trên, sau

đ

ây là h

ướng giải qu

y

ết

:

Giá trị căn nhà tăng lên thuộc về A hay thuộc về công ty?

Ở đây tôi xin sửa lại câu hỏi một chút, “căn nhà thuộc về A hay công ty”? Ở đây vấn đề chính không phải là giá trị căn nhà mà là bản thân căn nhà

--

sẽ thuộc quyền sở hữu của ai? mặc dù thị giá của căn nhà tăng lên

làm phát sinh tranh chấp. Theo Luật Doanh nghiệp [2005], A góp vốn bằng căn nhà [trị giá 400 triệu đồng tại thời điểm góp vốn] vào Công ty X, như vậy A với tư cách là thành viên có nghĩa vụ [theo Luật Doanh nghiệp và Điều lệ Công ty] hoàn tất nghĩa vụ góp

vốn vào Công ty, cụ thể là sang tên / chuyển quyền sở hữu căn nhà [và chuyển quyền sử dụng đất] cho Công ty. Công ty X đương nhiên là chủ sở hữu căn nhà, là tài sản mà A góp vào Công ty. Thỏa thuận góp vốn của các thành viên đã được ghi nhận trong Điều lệ

[và/hoặc thoả thuận giữa các thành viên vào lúc thành lập]. Việc định giá tài sản góp [400 triệu] cũng đã được các thành viên thống nhất. Trên thực tế, có thể A chưa làm thủ tục sang tên trước bạ căn nhà cho Công ty, nên nay muốn rút ra [bạn cần kiểm tra lại thông tin “các thành viên đã thực hiện thủ tục góp vốn vào Công ty theo đúng quy định trong Luật doanh nghiệp 2005” liên quan đến việc góp vốn của A]. Nếu đúng như vậy, theo Luật Doanh nghiệp và Điều lệ Công ty, A có nghĩa vụ hoàn tất việc chuyển quyền

sở hữu –

đây chỉ là vấn đề thủ tục. Do căn nhà đã được góp vào Công ty và trở thành tài sản của Công ty độc lập với tài sản của các thành viên], do vậy nếu giá thị trường của căn nhà tăng lên thì Công ty với tư cách là chủ sở hữu được hưởng lợi, chứ không

phải A. Công ty X hoặc một trong các thành viên còn lại [B hoặc C] hoàn toàn có quyền khởi

ki

ện A yêu cầu hoàn tất nghĩa vụ góp vốn hay cụ thể hơn là làm thủ tục chuyển quyền sở hữu căn nhà cho Công ty. Giả sử như A chưa làm thủ tục chuyển quyền sở hữu mà căn nhà vẫn đứng tên A, và nếu A muốn rút lại việc góp vốn bằng căn nhà và góp bằng tiền mặt, thì việc này có thể được giải quyết nếu B và C chấp thuận [hay nói cách khác là Hội đồng Thành viên chấp thuận]. B và C hoàn toàn có quyền từ chối và yêu cầu A hoàn

tất việc chuyển quyền sở hữu căn nhà cho Công ty. Vấn đề người đại diện theo pháp luật của Công ty,

c

ần

xem lại Giấy Chứng nhận Đăng ký

Kinh doanh của Công ty, chắc chắn sẽ có ghi [chỉ có thể là A hoặc B]. Có thể Điều lệ Công ty không xác định rõ người đại diện theo pháp luật của Công ty là Giám đốc hay Chủ tich HĐTV.

Các quyết định của A có hợp pháp không? Căn cứ pháp lý của việc này có thể tham chiếu ở đâu?

Việc xem xét quyết định của A có hợp pháp không cần xem xét cụ thể Điều lệ Công ty X [thẩm quyền của Chủ tịch HĐQT và của Hội đồng Thành viên]. Tuy nhiên, theo Luật Doanh nghiệp 2005 và thực tiễn phổ biến ở các công ty TNHH [theo điều lệ],

Chủ Đề