Bài 12 trang 23 tập bản đồ lịch sử 8 năm 2024

Giải bài 2 trang 23 tập bản đồ Sử 8. Dựa vào lược đồ hình 49 trong SGK, em hãy ghi tên các khu vực, các nước và tô màu khác nhau

Đề bài

Dựa vào lược đồ hình 49 trong SGK, em hãy ghi tên các khu vực, các nước và tô màu khác nhau thể hiện sự xâm chiếm các vùng lãnh thổ của Nhật Bản qua từng giai đoạn.

Lược đồ đế quốc Nhật cuối thế kỉ XIX - đầu thế kì XX

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Lời giải chi tiết

Lược đồ đế quốc Nhật cuối thế kỉ XIX - đầu thế kì XX

HocTot.Nam.Name.Vn

Bài 1 trang 23 tập bản đồ Lịch sử 8

Giải bài 1 trang 23 tập bản đồ Sử 8. Hãy ghi dưới bức chân dung: tên, năm sinh, năm mất của nhân vật ở hình 1

Giải bài 2 trang 23 tập bản đồ Sử 8. Dựa vào lược đồ hình 49 trong SGK, em hãy ghi tên các khu vực, các nước và tô màu khác nhau thể hiện sự xâm chiếm các vùng lãnh thổ của Nhật Bản qua từng giai đoạn.

Giải Tập bản đồ Lịch Sử 8 bài 24: Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873

Giải Tập bản đồ Lịch Sử 8 bài 24: Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873 được VnDoc sưu tầm và đăng tải, tổng hợp các câu hỏi trong tập bản đồ Lịch sử nằm trong chương trình giảng dạy môn Lịch sử lớp 8. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các bạn học sinh. Mời các quý thầy cô cùng các bạn học sinh cùng tham khảo tài liệu dưới đây

Bài 1 trang 37 Tập bản đồ Lịch Sử 8: Dựa vào nội dung trong SGK, quan sát hình 86 SGK và bảng chú giải lược đồ dưới đây, em hãy:

+] Tô các màu khác nhau để phân biệt các tỉnh miền Đông và các tỉnh miền Tây.

+] Tô màu vào các mũi tên [quân Pháp tấn công].

+] Tô màu vào các lá cờ và ngọn lửa [nơi nổ ra các cuộc khởi nghĩa chống Pháp].

+] Điền vào lược đồ tên một số địa điểm nổ ra các cuộc khởi nghĩa.

Lời giải:

Bài 2 trang 37 Tập bản đồ Lịch Sử 8: Dựa vào lược đồ, em hãy trình bày tóm tắt về cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Nam Kì:

Lời giải:

Phong trào kháng Pháp của nhân dân Nam kì diễn ra sôi nổi, ở cả ba tỉnh miền Đông và miền Tây Nam kì, khiến cho địch “thất điên bát đảo”.

Bài 3 trang 38 Tập bản đồ Lịch Sử 8: Hình ảnh dưới đây phản ánh sự kiện lịch sử gì. Thời gian nào [ghi vào chỗ chấm dưới bức tranh].

Lời giải:

+] Tường thuật ngắn gọn sự kiện lịch sử đó:

Lời giải:

Đêm 23 rạng sáng 24 – 2- 1861, Pháp mở cuộc tấn công Đại đồn Chí Hòa. Quân ta kháng cự mạnh mẽ nhưng không thắng nổi hỏa lực của Pháp, Đại đồn Chí Hòa thất thủ.

Bài 4 trang 38 Tập bản đồ Lịch Sử 8: Hình ảnh dưới đây phản ánh sự kiện lịch sử gì. Thời gian nào [ghi vào chỗ chấm dưới bức tranh].

Lời giải:

+] Tường thuật ngắn gọn sự kiện lịch sử đó:

Lời giải:

Được nhân dân phong làm Bình Tây Đại nguyên soái, Trương Định không những không hạ vũ khí theo lệnh triều đình mà hoạt động ngày càng mạnh mẽ.

Ngoài Giải Tập bản đồ Lịch Sử 8 bài 24 đã được VnDoc.com giới thiệu, mời các bạn cùng tham khảo thêm Giải bài tập SGK môn Lịch sử lớp 8, Giải bài tập SBT môn Lịch sử 8 để hoàn thành tốt chương trình học THCS.

  1. Công lao: Thực hiện cải cách Duy Tân Minh Trị đưa Nhật Bản thoát khỏi sự xâm lược của các nước Thực dân phương Tây và phát triển trở thành một nước đế quốc.
  1. Nội dung, ý nghĩa của cuộc Duy Tân Minh Trị:

- Nội dung:

+ Kinh tế: thi hành nhiều cải cách: thống nhất tiền tệ, xóa bỏ độc quyền ruộng đất.

+ Chính trị, xã hội: Bãi bỏ chế độ nông nô, đưa quý tộc tư sản hóa và đại tư sản lên nắm quyền; thi hành giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khoa học - kĩ thuật.

+ Quân sự: Quân đội được tổ chức theo kiểu phương Tây

- Ý nghĩa: Đến cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX. Nhật Bản thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa, phát triển thành một nước tư bản công nghiệp.

Bài 1 trang 23 Tập bản đồ Lịch Sử 8: Hãy ghi dưới bức chân dung: tên, năm sinh, năm mất của nhân vật ở hình 1.

Lời giải:

+] Nhân vật đó có công lao thế nào đối với Nhật Bản:

Lời giải:

Thực hiện cải cách Duy Tân Minh Trị đưa Nhật Bản thoát khỏi sự xâm lược của các nước Thực dân phương Tây và phát triển trở thành một nước đế quốc.

+] Nội dung, ý nghĩa của cuộc Duy tân Minh Trị:

Lời giải:

– Nội dung:

+Kinh tế: thi hành nhiều cải cách: thống nhất tiền tệ, xóa bỏ độc quyền ruộng đất.

+ Chính trị, xã hội: Bãi bỏ chế độ nông nô, đưa quý tộc tư sản hóa và đại tư sản lên nắm quyền; thi hành giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khoa học – kĩ thuật.

Chủ Đề