Bài tập bất đẳng thức chứa dấu giá trị tuyệt đối lớp 10

Tiết số:31

Chủ đề: CHỨNG MINHBẤT ĐẲNG THỨC

Nội dung : BẤT ĐẲNG THỨC CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI

I. MỤC TIÊU

 1. Về kiến thức:

- Biết được một số bất đẳng thức có chứa giá trị tuyệt đối .

 2. Về kỹ năng:

- Chứng minh được một số bất đẳng thức đơn giản có chứa giá trị tuyệt đối.

 3. Về tư duy và thái độ:

- Biết quy lạ về quen.

 - Cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận.

Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tự chọn Toán 10 tiết 31 Chủ đề: Chứng minh bất đẳng thức - Nội dung: Bất đẳng thức chứa dấu giá trị tuyệt đối", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Ngày soạn:10/12/2007 Tiết số:31 Chủ đề: CHỨNG MINHBẤT ĐẲNG THỨC Nội dung : BẤT ĐẲNG THỨC CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: - Biết được một số bất đẳng thức có chứa giá trị tuyệt đối . 2. Về kỹ năng: - Chứng minh được một số bất đẳng thức đơn giản có chứa giá trị tuyệt đối. 3. Về tư duy và thái độ: - Biết quy lạ về quen. - Cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của học sinh: - Đồ dụng học tập. Bài cũ 2. Chuẩn bị của giáo viên: - Các bảng phụ và các phiếu học tập. Đồ dùng dạy học của giáo viên. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Gợi mở, vấn đáp. Phát hiện và giải quyết vấn đề. Đan xen hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG 1. Ổn định tổ chức :1’ 2. Kiểm tra bài cũ :2’ - Nêu các tính chất của BĐT chứa dấu giá trị tuyệt đối. 3. Bài mới: Thời lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng 6’ Hoạt động 1: Lý thuyết: Oân tập bất đẳng thức chứa dấu giá trị tuyệt đối - Hãy nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối của số x và các tính chất của BĐT chứa dấu giá trị tuyệt đối. -Dẫn dắt HS chứng minh BĐT - Nhớ lại và trả lời. - Theo dõi GV hướng dẫn. 1. 2.Cho a ta luôn có : 3. 4. Bất đẳng thức xảy ra khi x1,xn cùng dấu. 10’ Hoạt động 2: Bài toán 1: Cho x . Chứng minh rằng : H: xviết dưới dạng tường minh ta được gì? H: Cộng [-2] vào hai vế của BĐT thì chiều của BĐT có thay đổi không? - Gọi HS lên bảng hoàn thành tiếp bài toán. - Cho lớp nhận xét hoàn thiện bài toán. * - Suy nghĩ và trả lời. - HS xung phong lên bảng trình bày. -Lớp nhận xét bài làm và ghi nhận kết quả. Giải -Ta có x 15’ Hoạt động 3: Bài toán 2: Chứng minh rằng: a. với mọi xR b. với mọi a,b,cR - Cho HS thảo luận theo nhóm tìm lời giải.[Nhóm 1 và 3 giải bài a,nhóm 2 và 4 giải bài b] - Cử đại diện nhóm lên trình bày . - Cho lớp nhận xét ,hoàn thiện bài toán. - Các nhóm thảo luận tìm lời giải. - Cử đại diện lên trình bày. - Nhận xét bài làm. Giải a.Ta có : Vậy b. Ta có : Vậy 10’ Hoạt động 4: Bài toán 2: .Chứng minh rằng: x+ với mọi xR - Cho HS thảo luận giải bài toán theo các cách khác nhau. - Cử đại diện nhóm lên trình bày . - Cho lớp nhận xét ,hoàn thiện bài toán. - Các nhóm thảo luận tìm lời giải. - Cử đại diện lên trình bày. - Nhận xét bài làm Giải Cách 1:Ta có Do đó x+ Vậy x+ Cách 2: Xét hai trường hợp x0 và x 0, ta có: |f[x]| < a ⇔ f[x] −a. |f[x]| ≥ a ⇔ f[x] ≥ a, f[x] ≤ −a. |f[x]| < |g[x]| ⇔ [f[x] + g[x]] . [f[x] − g[x]] < 0. BÀI TẬP DẠNG 5. Ví dụ 1. Giải bất phương trình |3 − 2x| < x + 1. Lời giải. Với 3 − 2x ≥ 0 ⇔ x ≤ 3 thì ta có hệ phương trình 3 − 2x < x + 1. Với 3 − 2x 3. Kết hợp hai trường hợp, ta có 2 < x 3. Lời giải. Bỏ dấu giá trị tuyệt đối ở vế trái của phương trình ta có: Bất phương trình |2x − 2| + |3 − x| > 3. Ví dụ 4. Giải bất phương trình |2x − 4| ≥ 2. Vì 2 > 0 nên |2x − 4| ≥ 2 ⇔ 2x − 4 ≥ 2, 2x − 4 ≤ −2. Vậy tập nghiệm của bất phương trình S = [−∞; 1] ∪ [3; +∞].
Ví dụ 7. Giải bất phương trình |x + 3| − x ≥ 1. Lời giải. Điều kiện: x khác 0. Nếu x + 3 ≥ 0 ⇔ x ≥ −3 thì bất phương trình trở thành: [x + 3] − x ≥ 1 ⇔ 0 ≤ x ≤ 3. Kết hợp với x ≥ −3 và điều kiện x khác 0, ta có 0 < x ≤ 3. Nếu Nếu x + 3 < 0 ⇔ x < −3 thì bất phương trình trở thành: −[x + 3] − x ≥ 1 ⇔ −1 ≤ x ≤ 0. Kết hợp với x 6. c] |7x + 10| − 3 ≥ 0. Bài 4. Giải bất phương trình |2x − 9| > |7 − 8x|. Lời giải. |2x − 9| > |7 − 8x| ⇔ [2x − 9]2 > [7 − 8x]2 ⇔ [−6x − 2][10x − 16] > 0. Lập bảng xét dấu cho biểu thức f[x] = [−6x − 2][10x − 16], ta được f[x] > 0. Bài 5. Giải bất phương trình |2x + 6| + |5 − 5x| < 2x + 1. Bỏ dấu giá trị tuyệt đối ở vế trái của phương trình.

Điều hướng bài viết

1. Để so sánh hai số, hai biểu thức; để chứng minh một bất đẳng thức ta thường sử dụng định nghĩa, các tính chất của bất đẳng thức, bất đẳng thức. Cô-si cho hai số dương.

2. Khi làm toán với các biểu thức chứa dấu giá trị tuyệt đối, học sinh cần nhớ:

a] ∀x ∈ R: |x| ≥ 0, |x| ≥ x, |x| ≥ -x;

b] ∀a > 0: |x| ≤ a ⇔ -a ≤ x ≤ a; |x| ≥ a ⇔ x ≤ -a hoặc x ≥ a;

c] |a| – |b| ≤ |a + b| ≤ |a| + |b|

3. Để chứng tỏ số M là giá trị lớn nhất [tương ứng: m là giá trị nhỏ nhất] của hàm số y = f[x] trên tập D, ta cần chứng minh hai điều:

a] f[x] ≤ M,∀x ∈ D [tương ứng: f[x] ≥ m,∀ x ∈ D]

b] ∃x0 ∈ D,f[x0] = M [tương ứng: ∃x0 ∈ D,f[x0] = m].

B. BÀI TẬP MẪU

BÀI 1

Chứng minh rằng 2xyz ≤ + , ∀x, y, z

Giải

Xét hiệu + =  ≥ 0

Vậy 2xyz ≤ +

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi = 0 ⇔ x = yz

Chú ý: Có thể chứng minh bất đẳng thức đã cho bằng phương pháp biến đổi tương tương như sau

2xyz ≤ +  ⇔   -2xyz +  ≥0 ⇔  ≥ 0 [đúng]

BÀI 2

Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số

Giải

C. BÀI TẬP

Trong các bài tập từ 4.1 đến 4.8 cho a, b, c, d là những số dương; x, y, z là những số thực tùy ý. Chứng minh rằng

4.1.  +  ≥ y + x

⇒ Xem đáp án tại đây.

4.2.  + 4 + 3 + 14 >  2x + 12y + 6z

⇒ Xem đáp án tại đây.

4.3 

⇒ Xem đáp án tại đây.

4.4

⇒ Xem đáp án tại đây.

4.5

⇒ Xem đáp án tại đây.

4.6 [a + b][b + c][c + a] ≥ 8abc

⇒ Xem đáp án tại đây.

4.7

⇒ Xem đáp án tại đây.

4.8

⇒ Xem đáp án tại đây.

4.9 Tìm giá trị nhỏ của hàm số

⇒ Xem đáp án tại đây.

4.10 Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y = 4 – với 0 ≤ x ≤ 4

⇒ Xem đáp án tại đây.

4.11 Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số sau trên tập xác định của nó,

⇒ Xem đáp án tại đây.

4.12. Chứng minh rằng

⇒ Xem đáp án tại đây.

Bài tập trắc nghiệm

4.13. Trong các khẳng định sau đây, khẳng định nào đúng?

A. a < b ⇒ ac < bc B. a < b ⇒ 1/a > 1/b
C. a < b ⇒ D. a < b ⇒

⇒ Xem đáp án tại đây.

4.14 Trong các khẳng định sau đây, khẳng định nào sai?

A. |x| ≥ 0, ∀x B. |x| + x ≥ 0, ∀x
C. |x| ≥ a ⇒ x ≥ a D. |x| – x ≥ 0, ∀x

⇒ Xem đáp án tại đây.

4.15 Trong các khẳng định nào sau đây, khẳng định nào đúng?

⇒ Xem đáp án tại đây.

4.16 . Cho hàm số y = f[x] với tập xác định D. Trong các phát biểu sau đây, phật biểu nào đúng?

A. Giá trị lớn nhất của hàm số đã cho là số lớn hơn mọi giá trị của hàm số.

B. Nếu f[x] ≤ M, ∀x ∈ D thì M là giá trị lớn nhất của hàm số y = f[x].

C. Số M = f[x0] trong đó x0 ∈ D là giá trị lớn nhất của hàm số y = f[x] nếu M > f[x],∀x ∈ D.

D. Nếu tồn tại x0 ∈ D sao cho M = f[x0] và M > f[x],∀x ∈ D thì M là giá trị lớn nhất của hàm số đã cho.

⇒ Xem đáp án tại đây.

A. max y = 0 B. max y = 2 C. max y = 4 D. max y =

⇒ Xem đáp án tại đây.

⇒ Xem đáp án tại đây.

Related

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Toplist mới

Bài mới nhất

Chủ Đề