Bai hát cái bống la dân ca miền nào năm 2024

Dân ca Nam Bộ: Lý cây bông, lý con sáo, lý chiều chiều, ru con, lý đất giồng, bắc kim thang, lý dĩa bánh bò… - Dân ca Đồng bằng bắc bộ: Các bài hát ru, bà còng, cò lả, trống cơm, lý cây đa … - Dân Ca Trung bộ: Lý chiều chiều, lý kéo chài, lý mười thương, hò hụi … - Đặc trưng Tây nguyên: H’zen lên rẫy, em hát gọi mặt trời, bạn ơi lắng nghe … - Dân ca Thái: Múa đàn, inh lả ơi, múa sạp … - Dân ca Cống khao: Gà láy le te … - Dân ca Xê đăng: Ru em … - Quan họ Bắc Ninh: Cây trúc xinh, hoa thơm bướm lượn… - Dân ca Thanh Hoá: Hoa trong vườn, đi cấy … - Đặc trưng dân tộc Mông: đi học xa, đi học … - Đồng dao: Rềnh rềnh ràng ràng, gánh gánh gồng gồng…

Dân ca Việt Nam là một thể loại âm nhạc cổ truyền của Việt Nam, được lưu truyền trong dân gian. Dân ca có nhiều làn điệu từ khắp các miền cộng đồng người, thể hiện qua có nhạc hoặc không có nhạc của các dân tộc Việt Nam. Do chính người dân lao động tự sáng tác theo tập quán, phong tục. Trong sinh hoạt cộng đồng người quần cư trong vùng đất của họ, thường trong làng xóm hay rộng hơn cả một miền. Các làn điệu dân ca thể hiện phong cách bình dân, sát với cuộc sống lao động mọi người. Các dịp biểu diễn thường thường là lễ hội, hát làng nghề. Thường ngày cũng được hát lên trong lao động để động viên nhau, hay trong tình yêu đôi lứa, trong tình cảm giữa người và người. Tuy nhiên mỗi tỉnh thành của Việt Nam lại có âm giọng và ca từ khác nhau nên dân ca cũng có thể phân theo tỉnh nhưng gọi chung cho dễ gọi vì nó cũng có tính chung của miền Bắc, miền Trung và miền Nam Việt Nam.

Phân loại[sửa | sửa mã nguồn]

Do đặc điểm xuất xứ, dân ca thường được phân loại theo vùng miền. Đôi khi nó cũng được phân biệt theo dân tộc do đặc điểm phân bố cộng đồng người theo địa hình.

Theo vùng miền[sửa | sửa mã nguồn]

Để phân định và gọi theo vùng miền hay từng tỉnh thì người ta phân định bằng "ca từ", bằng "âm giọng" bằng cách "nhấn nhá", "luyến lấy", "ngân nga", "rê giọng",... mà chỉ ở vùng miền này có thể hát hay từng tỉnh có thể hát được. Tuy chữ đọc thì giống nhau nhưng âm khi phát ra thì khác nhau chút đỉnh mà những nơi khác không dùng hay cách nhấn nhá, luyến láy của địa phương đó mà nơi khác không hát.

Đặc điểm tiếng địa phương, những địa danh là cách dễ nhận biết nhất xuất xứ của một bài dân ca, cụ thể:

Bài hát cai bong do ca sĩ Doan Hieu Linh thuộc thể loại Thieu Nhi. Tìm loi bai hat cai bong - Doan Hieu Linh ngay trên Nhaccuatui. Nghe bài hát Cái Bống chất lượng cao 320 kbps lossless miễn phí.

- Với sự góp mặt của 3 đội chơi đại diện cho 3 miền của đất nước chúng ta. Đội Miền Bắc, đội Miền Trung, và đội Miền Nam.

- Đồng hành với các đội chơi là cô giáo Minh Nguyệt.

- Đến với chương trình hôm nay các đội sẽ trải qua 3 phần:

+ Phần 1: Tài năng âm nhạc

+ Phần 2: Qùa tặng âm nhạc

+ Phần 3: Trò chơi âm nhạc

Chương trình hôm nay, mang đến rất nhiều tiết mục đặc sắc. Ngay bây giờ, mời các đội đến với phần 1 của chương trình mang tên “Tài năng âm nhạc”.

Hoạt động 1: Biểu diễn một số bài hát dân ca của các vùng miền

* Hát + múa bài hát “Cái bống” dân ca Bắc Bộ

- Xin mời các đội sẽ lắng nghe giai điệu của một bài hát:

- Trẻ đoán tên bài hát, dân ca vùng miền nào?

\=>Bài hát Cái bống dân ca Bắc Bộ thuộc làn điệu dân ca của quê hương chúng mình đấy. Vậy các con thể hiện bài hát như thế nào?

- Mời đội Miền Bắc lên biểu diễn

* Hát + múa bài hát “Đi cấy” dân ca Thanh Hóa

“Lên chùa bẻ một cành sen Ăn cơm bằng đèn đi cấy sáng trăng Ba bốn cô có hẹn cùng trăng có bạn cùng trăng”

- Cô đố các con đó là bài hát gì?

- Bài hát “Đi cấy” Dân ca nào?

- Với 1 làn điệu dân ca sâu lắng, nhịp nhàng như bài “Đi cấy”, để bài hát được hay hơn các bạn sẽ thể hiện như thế nào?

- Cô mời đội Miền Trung lên biểu diễn

(Cho hai đội còn lại hưởng ứng bài múa với đội miền Trung).

* Hát và vỗ tay theo tiết tấu chậm bài hát “Bắc kim thang” dân ca Nam Bộ

- Cô xướng âm “lá la la, là la lá là, là la là, là là la là, lá lá là, la là là lá, lá …là la”

- Đó là bài hát gì? Thuộc dân ca vùng miền nào?

- Với giai điệu vui tươi, nhí nhảnh của bài “Bắc kim thang”, các con sẽ vận động như thế nào?

- Mời đội Miền Nam lên thể hiện

- Vừa rồi 3 đội thể hiện rất hay và đặc sắc các bài hát vùng miền của mình rồi. Các đội sẽ đưa ra bình chọn bài hát được yêu thích nhất ngày hôm nay: Với bài hát “Cái bống”, “Đi cấy”, “Bắc kim thang”

- Vậy bài hát yêu thích nhất ngày hôm nay là bài Bắc kim thang.

- Cả lớp đi vòng tròn biểu diễn

- Cô mời 1- 2 nhóm trẻthể hiện.

- Cô mời 1-2 trẻ lên biểu diễn

- Cô động viên, khuyến khích trẻ.

\=>Cô khái quát: Ngoài các làn điệu dân ca vừa rồi còn rất nhiều những làn điệu dân ca hay như: “lý cây bông” dân ca Nam Bộ, “Ru em” dân ca Xê Đăng... Mỗi làn điệu dân ca lại mang bản sắc riêng của dân tộc, vùng miền đó. Góp phần tạo nên bản sắc văn hoá dân tộc Việt Nam. Tiếp theo, xin mời các bé đến với phần 2: Quà tặng âm nhạc.

Hoạt động 2: Nghe hát: “Mưa rơi”- dân ca Xá.

- Ở phần này xin mời bạn ngược về vùng núi phía bắc với bài hát “Mưa rơi” – dân ca Xá

- Cô hát lần 1: Kết hợp nhạc và cử chỉ điệu bộ

- Cô vừa hát tặng chúng mình bài hát gì? Thuộc làn điệu dân ca nào?

\=> Bài hát có giai điệu nhẹ nhàng, trong sáng. Nhờ có mưa rơi mà cây cối xanh tươi, muôn hoa đua sắc làm cho cảnh đẹp ở miền núi càng đẹp hơn.

-Để cảm nhận rõ hơn, xin mời các con cùng lắng nghe giai điệu bài hát: “Mưa rơi” 1 lần nữa nhé!

- Lần 2: Cô hát kết hợp phần phụ họa. Xin mời các bé thưởng thức.

- Kết thúc phần thứ 2 xin mời 3 đội đến với phần 3: “Trò chơi âm nhạc”

Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc: Vũ điệu hóa đá

- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi

+Cách chơi: Các bạn sẽ vận động 1 bài hát bất kỳ của chương trình khi bản nhạc dừng lại thì các bạn sẽ giữ nguyên tư thế vận động của mình giống như hóa thành đá.

+ Luật chơi: Khi nhạc dừng mà bạn nào vẫn cử động chưa hóa đá thì bạn đó sẽ nhảy lò cò về chỗ của mình.

- Cô tổ chức cho trẻ chơi 1-2 lần

- Cô nhận xét, động viên, khuyến khích trẻ chơi

* Kết thúc hoạt động:

- Trò chơi âm nhạc đã khép lại chương trình “Dân ca ba miền” hôm nay. Chương trình giúp các bé thêm yêu những làn điệu dân ca. Các bé đều rất xứng đáng nhận được những món quà của chương trình. Xin chào và hẹn gặp lại trong chương trình lần sau!