Bài 2.6 hình sách bài tập toán 7 tập 2 năm 2024

Haylamdo sưu tầm và biên soạn Giải SBT Toán 7 trang 25 Tập 1 trong Bài 5: Làm quen với số thập phân vô hạn tuần hoàn Sách bài tập Toán lớp 7 Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT Toán 7 trang 25.

Giải SBT Toán 7 trang 25 Tập 1 Kết nối tri thức

Bài 2.6 trang 25 sách bài tập Toán lớp 7 Tập 1: Chữ số thứ 105 sau dấu phẩy của phân số 17 (viết dưới dạng số thập phân) là chữ số nào?

Lời giải:

Ta có:

17=0,(142857)

Chu kỳ phần thập phân có 6 chữ số.

Ta có: 105 : 6 = 17 dư 3.

Do đó, chữ số thập phân thứ 105 là 2.

Bài 2.7 trang 25 sách bài tập Toán lớp 7 Tập 1: Kết quả của phép tính 1 : 1(3) bằng:

  1. 0,(75);
  1. 0,3;
  1. 0,(3);
  1. 0,75.

Hãy chọn câu trả lời đúng.

Lời giải:

1 : 1(3) = 1 : [1 + 0,(3)] = 1 : [1 + 3.0,(1)] = 1 : [1 + 3.19]

\= 1 : [1 + 39] = 1 : 43 =34 = 0,74

Đáp án đúng là D

Bài 2.8 trang 25 sách bài tập Toán lớp 7 Tập 1: Cho hai số a = 2,4798; b = 3,(8).

  1. Gọi a’ và b’ lần lượt là kết quả làm tròn số a đến hàng phần mười và làm tròn số b với độ chính xác 0,5. Tính a’; b’ và so sánh a’ với a; b’ với b.
  1. Sử dụng kết quả câu a) để giải thích kết luận sau đấy đúng:

2,4798 . 3,(8) = 10,2(3).

Lời giải:

  1. Ta làm tròn số a = 2,4798 đến hàng phần mười ta được kết quả là a’ = 2,5.

Làm tròn số b với độ chính xác 0,5 nghĩa là làm tròn số b đến hàng đơn vị. Khi đó ta được kết quả là b’ = 4.

So sánh a’ với a ta thấy a’ lớn hơn a (2,5 > 2,4788)

So sán b’ với b ta thấy b’ lớn hơn b (4 > 3,(8))

Bài 2.9 trang 25 sách bài tập Toán lớp 7 Tập 1: Cho a = 25,4142135623730950488… là số thập phân có phần nguyên bằng 25 và phần thập phân trùng với phần thập phân của số 2. Số này có là số thập phân vô hạn tuần hoàn hay không? Vì sao?

Lời giải:

Số này là số thập phân vô hạn không tuần hoàn vì phần thập phân của số 2 cũng có phần thập phân vô hạn không tuần hoàn nên phần thập phân của số này cũng vô hạn không tuần hoàn.

Lời giải bài tập Toán lớp 7 Bài 5: Làm quen với số thập phân vô hạn tuần hoàn Kết nối tri thức hay khác:

Lời giải sách bài tập Toán lớp 7 Tập 2 của cả ba bộ sách mới Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều với lời giải được biên soạn hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT Toán 7 Tập 2 từ đó học tốt môn Toán 7 để đạt điểm cao trong bài thi Toán 7 hơn.

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Bài 2.6 hình sách bài tập toán 7 tập 2 năm 2024

Bài 2.6 hình sách bài tập toán 7 tập 2 năm 2024

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7 của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung SBT Toán 7 Tập 1 và Tập 2.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Giải bài 2.4, 2.5, 2.6 phần bài tập bổ sung trang 39, 40 sách bài tập toán 7. Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi BD là đường phân giác của góc B (D ∈ AC). Chứng minh rằng BD < BC.

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Bài 2.4

Cho tam giác \(ABC\) vuông tại \(A.\) Gọi \(BD\) là đường phân giác của góc \(B \,(D ∈ AC).\) Chứng minh rằng \(BD < BC.\)

Phương pháp giải:

+) Sử dụng tính chất tia phân giác

+) Sử dụng:

Trong hai đường xiên kẻ từ một điểm nằm ngoài một đường thẳng đến đường thẳng đó;

  1. Đường xiên nào có hình chiếu lớn hơn thì lớn hơn
  1. Đường xiên nào lớn hơn thì có hình chiếu lớn hơn

Lời giải chi tiết:

Bài 2.6 hình sách bài tập toán 7 tập 2 năm 2024

Xét tam giác \(ABC,\) do \(BD\) là tia phân giác của góc \(ABC\) nên tia \(BD\) ở giữa hai tia \(BA\) và \(BC,\) suy ra \(D\) ở giữa \(A\) và \(C, \) hay \(AD < AC.\)

Hai đường xiên \(BC, BD\) lần lượt có hình chiếu trên \(AC\) là \(AC\) và \(AD.\) Hơn nữa \(AD < AC,\) suy ra \(BD < BC\) (quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu)

Quảng cáo

Bài 2.6 hình sách bài tập toán 7 tập 2 năm 2024

Bài 2.5

Cho điểm \(A\) nằm ngoài đường thẳng \(xy\)

  1. Tìm trên đường thẳng \(xy\) hai điểm \(M, N\) sao cho hai đường xiên \(AM\) và \(AN\) bằng nhau.
  1. Lấy một điểm \(D\) trên đường thẳng \(xy.\) Chứng minh rằng:

- Nếu \(D\) ở giữa \(M\) và \(N\) thì \(AD < AM ;\)

- Nếu \(D\) không thuộc đoạn thẳng \(MN\) thì \(AD > AM.\)

Phương pháp giải:

+) Sử dụng:

Trong hai đường xiên kẻ từ một điểm nằm ngoài một đường thẳng đến đường thẳng đó:

  1. Đường xiên nào có hình chiếu lớn hơn thì lớn hơn
  1. Đường xiên nào lớn hơn thì có hình chiếu lớn hơn
  1. Nếu hai đường xiên bằng nhau thì hai hình chiếu bằng nhau và ngược lại nếu hai hình chiếu bằng nhau thì hai đường xiên bằng nhau.

Lời giải chi tiết:

Bài 2.6 hình sách bài tập toán 7 tập 2 năm 2024
Bài 2.6 hình sách bài tập toán 7 tập 2 năm 2024

  1. Phân tích bài toán: Giả sử \(M\) và \(N\) là hai điểm của đường thẳng \(xy\) mà \(AM = AN.\) Nếu gọi \(H\) là chân đường vuông góc kẻ từ điểm \(A\) đến \(xy\) thì \(HM, HN\) lần lượt là hình chiếu của các đường xiên \(AM, AN.\)

Từ \(AM = AN\) suy ra \(HM = HN,\) từ đó xác định được hai điểm \(M, N.\)

Cách vẽ: Kẻ \(AH\) vuông góc với \(xy (H ∈ xy)\)

Lấy hai điểm \(M, N\) trên \(xy\) sao cho \(HM = HN\)

(Ta có thể dùng compa vẽ một đường tròn tâm \(H\) bán kính tùy ý lớn hơn \(AH,\) đường tròn này cắt đường thẳng \(xy\) tại hai điểm \(M, N\) thỏa mãn \(HM = HN)\)

Chứng minh: Ta có hai đường xiên \(AM, AN\) lần lượt có hình chiếu là \(HM\) và \(HN,\) mà \(HM=HN\) (theo cách vẽ) suy ra \(AM = AN\) (1uan hệ giữa đường xiên và hình chiếu)

  1. Xét trường hợp \(D\) ở giữa \(M\) và \(N\)

- Nếu \(D ≡ H\) thì \(AD = AH,\) suy ra \(AD < AM\) (đường vuông góc ngắn hơn đường xiên)

- Nếu \(D\) ở giữa \(M\) và \(H\) thì \(HD < HM,\) do đó \(AD < AM\) (đường xiên có hình chiếu ngắn hơn thì ngắn hơn)

- Nếu \( D\) ở giữa \(H\) và \(N\) thì \(HD < HN,\) do đó \(AD < AN\) (đường xiên có hình chiếu ngắn hơn thì ngắn hơn)

Theo a) ta có \(AM = AN\) nên \(AD < AM\)

Vậy khi \( D\) ở giữa \(M\) và \(N\) thì ta luôn có \(AD < AM\)

Bài 2.6

Cho điểm \(P\) nằm ngoài đường thẳng \(d.\)

  1. Hãy nêu cách vẽ đường xiên \(PQ, PR\) sao cho \(PQ = PR\) và \(\widehat {QP{\rm{R}}} = 60^\circ \)
  1. Trong hình dựng được ở câu a), cho \(PQ = 18cm.\) Tính độ dài hình chiếu của hai đường xiên \(PQ, PR\) trên \(d.\)

Phương pháp giải:

+) Sử dụng:

Trong hai đường xiên kẻ từ một điểm nằm ngoài một đường thẳng đến đường thẳng đó:

  1. Đường xiên nào có hình chiếu lớn hơn thì lớn hơn
  1. Đường xiên nào lớn hơn thì có hình chiếu lớn hơn
  1. Nếu hai đường xiên bằng nhau thì hai hình chiếu bằng nhau và ngược lại nếu hai hình chiếu bằng nhau thì hai đường xiên bằng nhau.

+) Sử dụng tính chất hai tam giác bằng nhau, tính chất tam giác đều.

Lời giải chi tiết:

Bài 2.6 hình sách bài tập toán 7 tập 2 năm 2024
Bài 2.6 hình sách bài tập toán 7 tập 2 năm 2024

  1. Phân tích bài toán:

Giả sử \(PQ\) và \(PR\) là hai đường xiên kẻ từ \(P\) đến \(d\) sao cho \(PQ = PR\) và \(\widehat {QP{\rm{R}}} = 60^\circ \). Gọi \(H \) là chân đường vuông góc kẻ từ \(P\) đến \(d.\) Khi đó \(∆PHQ = ∆PHR\) (cạnh huyền, cạnh góc vuông), suy ra \(\widehat {HPQ} = \widehat {HP{\rm{R}}} = 30^\circ \). Từ đó suy ra cách vẽ hai đường xiên \(PQ\) và \(PR.\)

Cách vẽ: Kẻ \(PH \bot d\) \((H ∈ d).\) Dùng thước đo góc để vẽ góc \(HPx\) bằng \(30°.\) Tia \(Px\) cắt \(d\) tại điểm \(Q.\) Trên tia đối của tia \(HQ\) lấy điểm \(R\) sao cho \(HR = HQ.\)

Từ đó ta có hai đường xiên \(PQ\) và \(PR\) cần vẽ lần lượt có hình chiếu trên \(d\) là \(HQ\) và \(HR.\)

Chứng minh: Do \(HQ = HR\) (theo cách vẽ) nên \(PQ = PR\) (quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu)

Hơn nữa vì \(PQ=PR,HR=HQ\) nên \(∆PHQ = ∆PHR\) (cạnh huyền, cạnh góc vuông), suy ra \(\widehat {HPQ} = \widehat {HP{\rm{R}}} = 30^\circ \) nên \(\widehat {QP{\rm{R}}} = 2\widehat {HPQ} = 60^\circ \)

  1. Tam giác \(PQR\) có \(PQ = PR\) và \(\widehat {QP{\rm{R}}} = 60^\circ \) nên tam giác \(PQR\) là tam giác đều mà \(PQ = 18cm\) \(\Rightarrow QR =18cm\)

Tam giác đều \(PQR\) có \(PH\) là đường cao nên \(PH\) cũng là đường trung tuyến do đó \(HQ = HR =\dfrac{QR}{2}=9cm.\)

Loigiaihay.com

  • Bài 2.1, 2.2, 2.3 phần bài tập bổ sung trang 39 SBT toán 7 tập 2 Giải bài 2.1, 2.2, 2.3 phần bài tập bổ sung trang 39 sách bài tập toán 7. Cho đường thẳng d và điểm A không thuộc d. Trong các khẳng định sau đây, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?
  • Bài 18 trang 39 SBT toán 7 tập 2 Giải bài 18 trang 39 sách bài tập toán 7. Cho hình 4. Chứng minh rằng: BD + CE < AB + AC.
  • Bài 17 trang 38 SBT toán 7 tập 2 Giải bài 17 trang 38 sách bài tập toán 7. Cho hình 3 trong đó AB > AC. Chứng minh rằng EB > EC.
  • Bài 16 trang 38 SBT toán 7 tập 2 Giải bài 16 trang 38 sách bài tập toán 7. Cho tam giác ABC cân tại A, điểm D nằm giữa B và C. Chứng minh rằng độ dài AD nhỏ hơn cạnh bên của tam giác ABC. Bài 15 trang 38 SBT toán 7 tập 2

Giải bài 15 trang 38 sách bài tập toán 7. Cho tam giác ABC vuông tại A, M là trung điểm của AC. Gọi E và F là chân các đường vuông góc kẻ từ A và C đến đường thẳng BM. Chứng minh rằng...