Âm mưu cơ bản của Mĩ trong chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh là gì

60 điểm

NguyenChiHieu

Âm mưu cơ bản của Mĩ trong chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” [1969-1973] là A. Dùng người Việt đánh người Việt B. Dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương C. Tạo ra ưu thế về binh lực và hỏa lực để giành lại thế chủ động trên chiến trường

D. Tận dụng xương máu người Việt Nam, giảm xương máu của người Mĩ

Tổng hợp câu trả lời [1]

Đáp án đúng là A. Dùng người Việt đánh người Việt Giải thích: Sau thất bại của chiến lược “chiến tranh cục bộ”, Mĩ rút dần lực lượng quân Mĩ và đồng minh ra khỏi miền Nam Việt Nam. Đông thời triển khai chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” [1969-1973], nhằm tiếp tục thực hiện âm mưu “Dùng người Việt đánh người Việt”

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Đâu là nội dung của chương trình “ba mục tiêu” trong sản xuất nông nghiệp ở miền Bắc giai đoạn 1965-1968? A. 5 tấn thóc, 2 đầu lợn, 1 lao động trên 1ha diện tích gieo trồng trong một năm B. Lương thực thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu C. 5 tấn thóc trên 1ha, 2 đầu lợn trong một năm D. 5 tấn thóc trên 1ha, 90% nông dân tham gia vào hợp tác xã, cơ giới hóa sản xuất
  • Ngày 7-5-1954, ở Việt Nam đã diễn ra sự kiện lịch sử trọng đại gì? A. Chiến dịch Điện Biên Phủ bắt đầu B. Chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi C. Hiệp định Giơ-ne-vơ về Đông Dương khai mạc D. Hiệp định Giơ-ne-vơ về Đông Dương được kí kết
  • Vì sao năm 1960 lại được gọi là “Năm châu Phi”? A. 17 nước châu Phi tuyên bố độc lập B. Chủ nghĩa thực dân cũ bị sụp đổ hoàn toàn C. Chủ nghĩa thực dân mới bị sụp đổ về cơ bản D. Chế độ phân biệt chủng tộc bị tiêu diệt
  • Đảng Lập Hiến là tổ chức chính trị của giai cấp nào? A. Giai cấp công nhân. B. Giai cấp nông dân. C. Giai cấp thợ thủ công. D. Giai cấp tư sản và một số địa chủ lớn.
  • Động lực quan trọng nhất thúc đẩy sự bùng nổ của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại là A. Yêu cầu giải quyết các vấn đề mang tính toàn cầu. B. Yêu cầu phục vụ cuộc chiến tranh thế giới thứ hai. C. Do kế thừa những thành tựu KHKT cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. D. Do những đòi hỏi của cuộc sống, nhu cầu của sản xuất.
  • Thành tựu lớn nhất của Việt Nam trong lĩnh vực nông nghiệp khi tiến hành công cuộc đổi mới là A. Tự túc được một phần lương thực B. Trở thành nước xuất khẩu nông sản hàng đầu thế giới C. Trở thành nước xuất khẩu gạo lớn nhất Đông Nam Á D. Đa dạng hóa các sản phẩm nông nghiệp xuất khẩu
  • Mục tiêu của kế hoạch nhà nước 5 năm lần thứ nhất [1961-1965] là A. Xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội B. Xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội C. Chi viện miền Nam kháng chiến chống Mĩ D. Khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh
  • Thành công của Tây Âu trong quá trình khôi phục kinh tế - xã hội sau chiến tranh có ý nghĩa lịch sử như thế nào? A. Xóa bỏ được tình trạng nhập siêu. B. Khai thác được nguồn nguyên vật liệu, nhân công rẻ của các nước thế giới thứ ba. C. Cơ bản ổn định và phục hồi về mọi mặt, trở thành đối trọng với khối xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu. D. Tây Âu trở thành một trong ba trung tâm kinh tế thế giới.
  • Yếu tố nào giúp cải thiện tình hình chính trị khu vực Đông Nam Á dẫn đến sự mở rộng thành viên của ASEAN? A. Vấn đề Campuchia được giải quyết B. Mĩ bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Việt Nam C. Khối SEATO tan rã D. Xu thế toàn cầu hóa
  • Lý do chủ yếu để Trung ương Đảng quyết định triệu tập Đại hội Đại biểu lần II [1951] là A. Đã hơn 15 năm Đảng vẫn chưa Đại hội để kiện toàn lại tổ chức B. Do cần phải đưa Đảng ra hoạt động công khai, tránh sự nghi kị của quốc tế C. Do cần phải giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước Đông Dương D. Do cuộc kháng chiến có bước phát triển, cần phải tăng cường sự lãnh đạo của Đảng

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 9 hay nhất

xem thêm

Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.

19/06/2021 1,056

A. Dùng người Việt đánh người Việt 

Đáp án chính xác

B. Dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương 

C. Tạo ra ưu thế về binh lực và hỏa lực để giành lại thế chủ động trên chiến trường 

D. Tận dụng xương máu người Việt Nam, giảm xương máu của người Mĩ

Đáp án A
Sau thất bại của chiến lược “chiến tranh cục bộ”, Mĩ rút dần lực lượng quân Mĩ và đồng minh ra khỏi miền Nam Việt Nam. Đồng thời triển khai chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” [1969-1973], nhằm tiếp tục thực hiện âm mưu “Dùng người Việt đánh người Việt”

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Điểm giống nhau giữa chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" với "Việt Nam hoá chiến tranh" là

Xem đáp án » 19/06/2021 1,358

Điểm khác nhau giữa chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" và chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh" là

Xem đáp án » 19/06/2021 320

Nguyên nhân khách quan nào khiến Mĩ phải chuyển sang thực hiện chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh”?

Xem đáp án » 19/06/2021 285

“Đò xuôi Thạch Hãn xin chèo nhẹ 

Đáy sông còn đó bạn tôi nằm 

Có tuổi hai mươi thành sóng nước 

Vỗ đôi bờ mãi mãi ngàn năm” Những câu thơ trên gợi cho anh [chị] nhớ đến trận chiến lịch sử nào vào mùa hè năm 1972?

Xem đáp án » 19/06/2021 246

Sau thất bại của chiến lược “chiến tranh cục bộ”, Mĩ rút dần lực lượng quân Mĩ và đồng minh ra khỏi miền Nam Việt Nam. Đồng thời triển khai chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” [1969-1973], nhằm tiếp tục thực hiện âm mưu “Dùng người Việt đánh người Việt”

Xem đáp án » 19/06/2021 209

Hướng tiến công chủ yếu của quân Giải phóng miền Nam trong năm 1972 là

Xem đáp án » 19/06/2021 171

Cuộc tiến công nào của quân dân miền Nam đã buộc Mĩ phải tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược?

Xem đáp án » 19/06/2021 155

Trong chiến lược “Đông Dương hóa chiến tranh” [1969-1973] đối tượng chiến tranh của Mĩ đã có sự biến đối như thế nào?

Xem đáp án » 19/06/2021 132

Đâu không phải là điểm tương đồng về thủ đoạn mà Mĩ thực hiện trong các chiến lược chiến tranh ở Việt Nam [1961-1973]

Xem đáp án » 19/06/2021 131

Lực lượng chính trị trực tiếp lãnh đạo cách mạng miền Nam từ năm 1969 là

Xem đáp án » 19/06/2021 130

Đâu không phải là điểm giống nhau giữa chiến lược chiến tranh cục bộ [1965-1968] với chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh [1969-1973]

Xem đáp án » 19/06/2021 103

Thắng lợi chính trị mở đầu giai đoạn chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” của quân và dân Miền Nam Việt Nam là:

Xem đáp án » 19/06/2021 91

Lực lượng quân đội nào đã phối hợp với quân đội Việt Nam đập tan cuộc hành quân “Lam Sơn- 719” [1971] của quân đội Mĩ và Việt Nam Cộng hòa?

Xem đáp án » 19/06/2021 90

Sự kiện chính trị nào đã biểu thị quyết tâm của nhân dân ba nước Đông Dương đoàn kết chiến đấu chống Mĩ?

Xem đáp án » 19/06/2021 87

Sự kiện ngoại nào giữa các cường quốc trong những năm 1969-1973 đã có tác động tiêu cực đến cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân dân Việt Nam?

Xem đáp án » 19/06/2021 57

Video liên quan

Chủ Đề