X là nghiệm của bất phương trình nào

Bài 15. Kiểm tra xem giá trị x = 3 là nghiệm của bất phương trình nào trong các bất phương trình sau. Bài 15 trang 43 sgk toán 8 tập 2 – Bất phương trình một ẩn

Bài 15. Kiểm tra xem giá trị x = 3 là nghiệm của bất phương trình bào trong các bất phương trình sau:

a) 2x + 3 < 9;                b) -4x > 2x + 5;                 c) 5 – x > 3x – 12

Hướng dẫn giải:

a) Thay x = 3 vào bất phương trình ta được: 2.3 + 3 < 9 <=> 9 < 9 (khẳng định sai)

Vậy x = 3 không là nghiệm của bất phương trình2x + 3 < 9

Quảng cáo

b) Thay x = 3 vào bất phương trình ta có: -4.3 > 2.3 + 5 => -12 > 11 (khẳng định sai)

Vậy x = 3 không là nghiệm của bất phương trình -4x > 2x + 5

c) Thay x = 3 vào bất phương trình ta có: 5 – 3 > 3.3 -12 => 2 > -3 (khẳng định đúng)

Vậy x = 3 là nghiệm của bất phương trình 5 – x > 3x – 12

Thử x = -1 vào các bất phương trình ta thấy x = -1 là nghiệm của bất phương trình 2x + 1 < 0.

Cũng có thể giải các bất phương trình, từ đó thấy x = -1 chỉ là nghiệm của phương trình 2x + 1 < 0. Đáp án là B.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu hỏi: Kiểm tra xem giá trị x = 3 là nghiệm của bất phương trình nào trong các bất phương trình sau:

Số là nghiệm của bất phương trình nào sau đây?

A.

X là nghiệm của bất phương trình nào
.

B.

X là nghiệm của bất phương trình nào
.

C.

X là nghiệm của bất phương trình nào
.

D.

X là nghiệm của bất phương trình nào
.

Đáp án và lời giải

Đáp án:B

Lời giải:

Chọn B Thay

X là nghiệm của bất phương trình nào
vào các bất phương trình ta có phương án Bđúng.

Bạn có muốn?

Xem thêm các đề thi trắc nghiệm khác

Xem thêm

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Tìm

    X là nghiệm của bất phương trình nào
    để phương trình sau có nghiệm
    X là nghiệm của bất phương trình nào
    :

  • X là nghiệm của bất phương trình nào
    biết
    X là nghiệm của bất phương trình nào
    với
    X là nghiệm của bất phương trình nào
    là các số nguyên. Giá trị của
    X là nghiệm của bất phương trình nào
    bằng

  • Dung dịch X gồm 0,02 mol Cu(NO3)2 và 0,1 mol H2SO4. Khối lượng Fe tối đa phản ứng được với dung dịch X là (biết NO là sản phẩm khử duy nhất của NO3-).

  • If you know English well, you can________with English people.

  • X là nghiệm của bất phương trình nào
    có đạo hàm
    X là nghiệm của bất phương trình nào
    ,
    X là nghiệm của bất phương trình nào
    . Số điểm cực trị của hàm số đã cho là

  • They had to have him _________ their summer house.

  • Cho phương trình

    X là nghiệm của bất phương trình nào
    . Khẳng định nào dưới đây là đúng:

  • Tính tổng

    X là nghiệm của bất phương trình nào

  • Hòa tan hết 3,264 gam hỗn hợp X gồm FeS2, FeS, Fe, CuS và Cu trong 600ml dung dịch HNO3 1M đung nóng, sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Y và 1,8816 lít (đktc) một chất khí thoát ra. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2 thu được 5,92 gam kết tủa. Mặt khác, dung dịch Y có thể hòa tan tối đa m gam Fe. Biết trong quá trình trên, sản phẩm khử duy nhất của N+5 là NO. Giá trị của m là: