Giải bài 14 trang 57 sgk toán 8 tập 1 năm 2024

Giải bài 14 trang 57 sgk toán 8 tập 1 năm 2024

Lớp 6

Lớp 7

Lớp 8

Lớp 9

Lớp 10

Lớp 11

Lớp 12

Tra Cứu Điểm Thi

Giải bài 14 trang 57 sgk toán 8 tập 1 năm 2024

Lớp 6Lớp 7Lớp 8Lớp 9Lớp 10Lớp 11Lớp 12Tra Cứu Điểm Thi

Danh sách môn

Toán 8Ngữ Văn 8Hóa Học 8Vật Lý 8Khoa Học Tự Nhiên 8Sinh Học 8Tiếng Anh 8

SGK Toán 8»Phân Thức Đại Số»Bài Tập Bài 4: Quy Đồng Mẫu Thức Nhiều P...»Giải Bài Tập SGK Toán 8 Tập 1 Bài 14 Tra...

Xem thêm

Đề bài

Bài 14 SGK Toán 8 Tập 1 Trang 43

Quy đồng mẫu thức các phân thức sau:

Đáp án và lời giải

Ta có:

Tác giả: Lương Đình Trung

Giải Bài Tập SGK Toán 8 Tập 1 Bài 15 Trang 43

Xem lại kiến thức bài học

  • Bài 4: Quy Đồng Mẫu Thức Nhiều Phân Thức

Chuyên đề liên quan

  • Mẫu thức chung là gì? Cách tìm mẫu thức chung nhanh nhất
  • Cách quy đồng mẫu thức nhiều phương thức đầy đủ, chi tiết

Câu bài tập cùng bài

  • Giải Bài Tập SGK Toán 8 Tập 1 Bài 14 Trang 43
  • Giải Bài Tập SGK Toán 8 Tập 1 Bài 15 Trang 43
  • Giải Bài Tập SGK Toán 8 Tập 1 Bài 16 Trang 43
  • Giải Bài Tập SGK Toán 8 Tập 1 Bài 17 Trang 43
  • Giải Bài Tập SGK Toán 8 Tập 1 Bài 19 Trang 40
  • Giải Bài Tập SGK Toán 8 Tập 1 Bài 20 Trang 44

Cổng thông tin chia sẻ nội dung giáo dục miễn phí dành cho người Việt

Lớp 6Lớp 7Lớp 8Lớp 9Lớp 10Lớp 11Lớp 12

Giải bài 14 trang 57 sgk toán 8 tập 1 năm 2024

Giấy phép: số 114/GP-TTĐT cấp ngày 08/04/2020 © Copyright 2003 - 2023 VOH Online. All rights reserved.

Giám đốc: Lê Công Đồng

Quảng cáo - Tài trợ | Đối tác | Tòa soạn

© Copyright 2003 - 2023 VOH Online. All rights reserved.

Cơ quan chủ quản: Công ty Cổ phần Đầu tư và Dịch vụ Giáo dục MST: 0102183602 do Sở kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp ngày 13 tháng 03 năm 2007 Địa chỉ: - Văn phòng Hà Nội: Tầng 4, Tòa nhà 25T2, Đường Nguyễn Thị Thập, Phường Trung Hoà, Quận Cầu Giấy, Hà Nội. - Văn phòng TP.HCM: 13M đường số 14 khu đô thị Miếu Nổi, Phường 3, Quận Bình Thạnh, TP. Hồ Chí Minh Hotline: 19006933 – Email: [email protected] Chịu trách nhiệm nội dung: Phạm Giang Linh

Giấy phép cung cấp dịch vụ mạng xã hội trực tuyến số 597/GP-BTTTT Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 30/12/2016.

Vẽ hình theo đề bài và chứng minh tứ giác ABCD có các cặp cạnh đối song song với nhau nên ABCD là hình bình hành.

Lời giải chi tiết:

Giả sử hình bình hành ABCD có AD = 3cm, AB = 4 cm và \(\widehat {BA{\rm{D}}} = {60^o}\)

Cách vẽ:

- Vẽ cạnh AB = 4 cm.

- Vẽ \(\widehat {{\rm{BAx}}} = {60^o}\). Trên tia Ax lấy điểm D sao cho AD = 3cm.

- Kẻ By // AD, Dz // BC. Hai tia By và Dz cắt nhau tại C, ta được hình bình hành ABCD.

Hình vẽ được là hình bình hành vì có hai cặp cạnh đối song song (AB // CD, AD // BC).

Giải bài 14 trang 57 sgk toán 8 tập 1 năm 2024

HĐ2

Video hướng dẫn giải

Hãy nêu các tính chất của hình bình hành mà em đã biết.

Phương pháp giải:

Dựa vào hình bình hành để nêu các tính chất.

Lời giải chi tiết:

Các tính chất của hình bình hành mà em đã biết:

- Hai cặp cạnh đối song song.

- Hai cặp cạnh đối bằng nhau.

HĐ3

Video hướng dẫn giải

Cho hình bình hành ABCD (H.3.30).

  1. Chứng minh ∆ABC = ∆CDA.

Từ đó suy ra AB = CD, AD = BC và \(\widehat {ABC} = \widehat {C{\rm{D}}A}\)

  1. Chứng minh ∆ABD = ∆CDB. Từ đó suy ra \(\widehat {DAB} = \widehat {BC{\rm{D}}}\)
  1. Gọi giao điểm của hai đường chéo AC, BD là O. Chứng minh ∆AOB = ∆COD. Từ đó suy ra OA = OC, OB = OD.

Phương pháp giải:

Sử dụng các tính chất của hình bình hành

Lời giải chi tiết:

  1. Vì ABCD là hình bình hành nên AB // CD; AD // BC.

Suy ra \(\widehat {BAC} = \widehat {AC{\rm{D}}};\widehat {BCA} = \widehat {DAC}\)(hai góc so le trong).

Xét ∆ABC và ∆CDA có:

\(\widehat {BAC} = \widehat {AC{\rm{D}}}\) (chứng minh trên);

Cạnh AC chung.

\(\widehat {BCA} = \widehat {DAC}\) (chứng minh trên);

Do đó ∆ABC = ∆CDA (g.c.g).

Suy ra AB = CD, AD = BC (các cặp cạnh tương ứng); \(\widehat {ABC} = \widehat {C{\rm{D}}A}\) (hai góc tương ứng).

  1. Xét ∆ABD và ∆CDB có:

AB = CD (chứng minh trên);

AD = BC (chứng minh trên);

Cạnh BD chung.

Do đó ∆ABD = ∆CDB.

Suy ra \(\widehat {DAB} = \widehat {BC{\rm{D}}}\) (hai góc tương ứng).

  1. Xét ∆AOB và ∆COD có:

\(\widehat {BAC} = \widehat {AC{\rm{D}}}\) (chứng minh trên);

AB = CD (chứng minh trên);

\(\widehat {BCA} = \widehat {DAC}\) (chứng minh trên);

Do đó ∆AOB = ∆COD (g.c.g).

Suy ra OA = OC, OB = OD (các cặp cạnh tương ứng).

Luyện tập 1

Video hướng dẫn giải

Cho tam giác ABC. Từ một điểm M tùy ý trên cạnh BC, kẻ đường thẳng song song với AB, cắt cạnh AC tại N và kẻ đường thẳng song song với AC, cắt AB tại P. Gọi I là trung điểm của đoạn NP. Chứng minh rằng I cũng là trung điểm của đoạn thẳng AM.

Phương pháp giải:

Chứng minh APMN là hình bình hành.

Lời giải chi tiết:

Giải bài 14 trang 57 sgk toán 8 tập 1 năm 2024

Xét tứ giác APMN có:

• MN // AP (vì MN // AB)

• MP // AN (vì MP // AC)

Do đó tứ giác APMN là hình bình hành.

Hình bình hành APMN có I là trung điểm của đoạn AP.

Do đó I là trung điểm của đoạn thẳng AM (đpcm).

Tranh luận

Video hướng dẫn giải

Tròn khẳng định: Hình thang cân có hai cạnh bên bằng nhau. Ngược lại, hình thang có hai cạnh bên bằng nhau thì nó là hình thang cân.

Vuông lại cho rằng: Tròn sai rồi!

Có trường hợp hình thang có hai cạnh bên bằng nhau nhưng nó lại là hình bình hành mà không phải là hình thang cân.

Theo em, bạn nào đúng? Vì sao?

Phương pháp giải:

Dựa vào tính chất của hình thang

Lời giải chi tiết:

Khẳng định của bạn Vuông là đúng.

Trường hợp 1: Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau nhưng không song song với nhau thì hình thang đó là hình thang cân.

Hình minh họa:

Trường hợp 2: Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau và song song với nhau thì hình thang đó là hình bình hành.