Windows 10 on volume 4 là gì

Chia và gộp ổ đĩa Windows 10 là việc thường xuyên xảy ra tùy theo nhu cầu của người sử dụng cũng như mục đích tăng dung lượng ổ để làm gì. Cũng giống với các hệ điều hành khác, tính năng này trên win 10 được thực hiện rát đơn giản và nhanh gọn.


Windows 10 không hạn chê chúng ta việc chia ổ hay gộp ổ trên Windows 10. Vậy nên chỉ cần muốn là chúng ta có thể thực hành thao tác này mà không gặp bất cứ trở ngại nào cả, miễn là ổ cứng đáp ứng được các điều kiện cơ bản của hệ thống là được. Hiện nay trên thị trường có rất nhiều phần mềm giúp chúng ta phân vùng ổ cứng, chia và ghép ổ lại cực kỳ tốt mà dễ sử dụng. Nhưng với Windows 10 thì bạn chẳng cần làm vậy để có thể phân vùng ổ cứng hay gộp ổ đĩa Windows 10 vì các tính năng có sẵn đã quá tuyệt vời.

Tuy vậy bạn đọc cũng cần phải lưu ý rằng với ổ đang có dữ liệu mà muốn chuyển đổi, hãy sao lưu chúng trước đi nhé vì thủ thuật gộp ổ đĩa Windows 10 sẽ phải xóa ổ cần ghép đó để đạt yêu cầu của hệ thống, việc này không cần với quá trình tách ổ nhưng ghép ổ là bắt buộc.

Hướng dẫn gộp ổ đĩa Windows 10

Bước 1: Để gộp ổ đĩa Windows 10, chúng ta cần vào phần quản lý các ổ cứng trên máy tính, laptop. Nhấn tổ hợp phím Windows + X để mở Power Menu rồi lựa chọn Dis Management nhé.

Và ngay lập tức giao diện quản lý ổ cứng sẽ hiện ra, trong bài viết viết này chúng tôi sẽ tiến hành việc gộp ổ đĩa Windows 10 trên 2 ổ là Taimienphi.vn_1 và Taimienphi.vn_2 .

Bước 2: click chuột phải vào Taimienphi.vn_2 bạn lựa chọn Delete Volume để tiến hành xóa ổ.

Lưu ý: Copy dữ liệu quan trọng trong ổ Taimienphi.vn_2 trước khi thực hiện bước này.

Bước 3: Hệ thống Windows 10 sẽ yêu cầu bạn xác nhận lại một lần nữa viẹc xóa ổ cứng, hãy chọn Yes nếu đồng ý.

Và bạn chỉ việc đợi khoảng 1 phút thôi, ổ Taimienphi.vn_2 sẽ rơi vào trạng thái Unallocated tức là đã xóa ổ thành công.

Bước 4: Và bây giờ chúng ta tiến hành công đoạn chính, gộp ổ đĩa Windows 10. Bạn click vào Taimienphi.vn_1 và chọn Extend Volume .

Bước 5: Giao diện Extend Volume hiện lên, hãy cứn nhấn Next để tiếp tục.

Bước 6: Tại phần Selected bạn chọn Disk 2 như trong hình và tùy chọn dung lượng muốn gộp. Nếu muốn gộp hết hãy để nguyên thông số ban đầu và chọn Next .

Bước 7: Đợi hệ thống tiến hành gộp ổ đĩa Windows 10 xong, bạn chọn Finish để đóng cửa sổ lại.

Và cuối cùng bạn sẽ thấy ổ Taimienphi.vn_2 đã được nhập về Taimienphi.vn_1 với dung lượng bằng 2 ổ gộp lại, việc gộp ổ đĩa Windows 10 đã hoàn thành.

Với cách làm trên bạn đã có thể gộp ổ đĩa Windows 10 mà không cần bất cứ phần mềm nào trợ giúp. Ngoài ra với những ai mới sử dụng Windows 10 thì đây sẽ là kiến thức không thể thiếu cho bản thân, giúp bạn có hứng thú khám phá thêm nhiều tính năng độc đáo trên Windows 10, và đây cũng chính là cách gộp phân vùng ổ cứng sau khi đã chia mà nhiều bạn đặt câu hỏi cho Taimienphi, nếu chưa biết cách gộp phân vùng ổ cứng trên máy tính, bạn theo dõi cách thực hiện trên nhé

Nhân đây Taimienphi.vn cũng xin đề xuất đến bạn đọc các mẹo hay tùy chỉnh trên màn hình Windows 10, với các mẹo này sẽ giúp bạn nắm rõ hơn các chức năng trên Windows 10 mà ngay cả người sử dụng lâu năm cũng không biết được, tham khảo mẹo tùy chỉnh màn hình Windows 10 để nghiên cứu và áp dụng cho máy tính, laptop của mình nhé.

//thuthuat.taimienphi.vn/cach-gop-o-dia-trong-win-10-23894n.aspx
Còn nếu như bạn muốn chia ổ cứng Windows 11, 10 thì hãy tham khảo bài viết này. Bài viết rất chi tiết, giúp bạn chia ổ cứng dễ dàng và hiệu quả.

Xem thêm: Cách chia ổ cứng Windows 11

Bạn là một người dùng sử dụng laptop chạy windows 10, nhưng lại ít khi để ý hoặc rất ít bạn có thể phân biện và hiểu được ý nghĩa thực sử của các ký hiệu trong phiên bản Windows 10 như: Home, Pro và Entrerprise. Trong bài viết dưới đây, Siêu thị Điện Máy – Nội Thất Chợ Lớn sẽ chia sẻ đến các bạn cách phân biệt giữa phiên bản Windows 10 Home, Pro và Windows 10 Entrerprise. 

Các tính năng của từng phiên bản Windows

Microsoft phát hành tổng cộng 5 bản Windows 10 cho máy tính đó là: Windows 10 Home, Windows 10 Pro, Windows 10 Enterprise, Windows 10 Enterprise 2015 LTSB Windows 10 Education. Tuy nhiên, trong bài viết này, chúng ta chỉ đi tìm hiểu 3 phiên bản Windows 10 phổ biến nhất hiện nay được đông đảo người dùng sử dụng đó là: Windows 10 Home, Windows 10 Pro và Windows 10 Enterprise. 

Windows 10 Home [Giá bán: 119 USD]

Windows 10 Home là phiên bản thấp nhất trong tất cả các phiên bản Windows 10. Bản Home này có đầy đủ các tính năng đáp ứng nhu cầu sử dụng cá nhân. 

Windows 10 Home

Windows 10 Home được thiết kế đẻ chạy được trên PC, Laptop, máy tính bảng, máy tính 2 trong 1. Đầy đủ tính năng phù hợp cho mọi đối tượng người dùng cá nhân. Bản Windows 10 Home cùng cấp với Windows 8/8.1, Windows 7 Home Basic, 7 Home Premium. Windows Media Center đã bị lược bỏ trên Windows 10, bù lại chúng ta có ứng dụng tích hợp để xem phim, nghe nhạc khác là Groove và Movies & TV.

Windows 10 Pro [Giá bán: 199 USD]

Ngoài tất cả các tính năng của phiên bản Home, Windows 10 Pro còn cung cấp khả năng kết nối và công cụ bảo mật chuyên nghiệp như Domain Join, Group Policy Management, Bitlocker, Chế độ Enterprise trong Internet Explorer [EMIE], Assigned Access 8.1, Remote Desktop, Client Hyper-V, and Direct Access.

Windows 10 Pro

Windows 10 Pro hướng đến người dùng cá nhân với nhiều tính năng cao cấp hơn, hỗ trợ IT quản lý các thiết bị và ứng dụng trong doanh nghiệp nhỏ, bảo vệ dữ liệu nhạy cảm, hỗ trợ từ xa...và cho phép người dùng truy cập vào Windows Update for Business. 

Windows 10 Enterprise

Windows Enterprise là bản cao cấp hơn Pro, nó có đầy đủ các tính năng của Pro đồng thời tích hợp thêm nhiều tính năng hỗ trợ các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực IT..

Windows 10 Enterprise

Windows 10 Enterprise dành cho các doanh nghiệp lớn, và chỉ được bán thông qua hình thức volume license của Microsoft. Nếu như Windows 7 có bản Ultimate giúp mang toàn bộ tính năng của bản Enterprise đến người dùng gia đình, thì Windows 10 phân biệt rạch ròi giữa người dùng gia đình và doanh nghiệp.

Với bài viết này, chắc hẳn bạn cũng đã phân biệt được sự khác nhau giữa các phiên bản Windows 10 Home, Pro, Enterprise. 

Windows 10 Enterprise là hệ điều hành của Microsoft được sản xuất hướng đến phân khúc các doanh nghiệp vừa và lớn cũng như các tập đoàn với nhiều tính năng hỗ trợ công việc: Tăng cường tính bảo mật hông tin, liên tục cập nhật cũng như linh động hỗ trợ kịp thời,… Về tính năng và chức năng thì Windows 10 Enterprise khá tương đồng với Windows 10 Pro nhưng được cập nhật hoàn thiện hơn.

Windows 10 Enterprise

Windows 10 Enterprise chỉ được phân phối qua chương trình Cấp phép số lượng lớn [Volume Licensing] của Microsoft. Tuy nhiên yêu cầu trước đó doanh nghiệp đã cài đặt phiên bản Windows Pro. Theo giấy phép đăng ký của các doanh nghiệp thì giá trung bình là $130/ người/ năm [khoảng 2.990.715 VNĐ] tại thời điểm 24/06/2021.

2. Những điểm nổi bật của Windows 10 Enterprise

- Có đầy đủ các tính năng của Windows Pro như tham gia miền của bạn, đăng nhập từ xa, trợ lí ảo Cortana , màn hình đa nhiệm, Microsoft Edge, thiết kế giao diện linh hoạt, Windows Hello,...

- Truy cập vào mạng nội bộ từ xa qua thông qua Direct Access.

- Hệ thống kiểm soát truy cập quy mô lớn với App Locker.

- Cho phép thành viên có thẩm quyền quản lý mọi cài đặt kết nối với tài khoản người dùng.

- Quản lý ảo hóa và phát trực tuyến.

- Chuyển đổi thiết bị trên nền tảng ảo giữa 2 máy cùng cấu hình hệ điều hành.

Những điểm nổi bật của Windows 10 Enterprise

3. Có những phiên bản Windows nào?

Hệ điều hành Windows 10 với giao diện dễ sử dụng, thiết kế đẹp mắt, có nhiều tiện ích nâng cao,... đã được phát triển thành nhiều phiên bản phục vụ cho nhiều mục đích, nhu cầu sử dụng khác nhau.

Những phiên bản Windows hiện có là Windows Home, Windows Pro, Windows Education, Windows Pro Education, Windows Mobile và chuỗi Windows 10 Enterprise/ Enterprise LTSB/ Mobile Enterprise.

Một vài phiên bản Windows 10

4. Sự khác biệt của Windows 10 Enterprise với Windows Pro?

Tính năng

Windows 10 Enterprise

Windows Pro

Gia nhập Domain và thiết lập chính sách Group Policy

Kết nối với tài khoản trực tuyến Microsoft Account

Trợ lý ảo Cortana

Màn hình đa nhiệm

Microsoft Edge

Bảo mật nhận diện khuôn mặt – Windows Hello

Các tính năng cao cấp như: AppLocker, BranchCache, Direct Access….

Không

Giá cả

Thấp hơn

Cao hơn

Đối tượng sử dụng

Doanh nghiệp vừa, lớn

Doanh nghiệp vừa, nhỏ

Khả năng chia sẻ dữ liệu

Cao

Cao

Độ bảo mật

Cao hơn

Thấp hơn

Nhập liệu đa năng – Continuum

5. Nên sử dụng phiên bản Windows nào?

Việc lựa chọn sử dụng phiên bản Windows nào ngoài dựa vào chất lượng thì doanh nghiệp còn phải xem xét tùy vào nguồn lực, mục đích sử dụng của mình.

Ví dụ:

- Doanh nghiệp vừa và nhỏ nếu không quá quan trọng về mặt hình thức thì có thể dùng phiên bản Windows Pro.

- Doanh nghiệp qui mô lớn thường phải triển khai làm việc từ xa, yêu cầu tính bảo mật cao thì nên dùng Windows Enterprise.

Doanh nghiệp nên cân nhắc mục đích để lựa chọn phiên bản phù hợp

Một số mẫu laptop đang được kinh doanh tại Thế Giới Di Động:

Trên đây là thông tin về Hệ điều hành Windows 10 Enterprise. Hi vọng đã cung cấp những thông tin cần thiết đến bạn. Cảm ơn các bạn đã theo dõi và hẹn gặp lại.

Video liên quan

Chủ Đề