Vở bài tập tiếng việt lớp 4 trang 101, 102 tập 1

Tập làm văn - Luyện tập làm biên bản cuộc họp. Ghi lại biên bản một cuộc họp tổ, lớp hoặc chi đội em.

Tập làm văn - Luyện tập làm biên bản cuộc họp

Đề bài

Ghi lại biên bản một cuộc họp tổ, lớp hoặc chi đội em.

[Chú ý đọc kĩ gợi ý trong sách Tiếng Việt 5, tập một, trang 143; xem lại BIÊN BẢN ĐẠI HỘI CHI ĐỘI trang 140 để viết biên bản cuộc họp đúng quy định]

Bài làm:

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh Phúc

BIÊN BẢN CUỘC HỌP

I. Thời gian địa điểm

1. Thời gian : lúc 9 giờ, ngày 25 tháng 11 năm 2017

2. Địa điểm : lớp 5B, Trường Tiểu học Lạc Long Quân

llThành phần tham dự :

1. Bạn Nguyễn Ngọc Lan - tổ trưởng tổ 4

2. Bạn Trần Lam - tổ phó

3. Toàn thể 9 tổ viên

lll. Thư ký :

Nguyễn Ngọc Dạ Hương - Thư ký

IV. Nội dung cuộc họp :

1. - Tổ báo cáo tình hình học tập trong tháng qua của cả tổ

    - Tổ trưởng nhận xét, đưa ra phương hướng và kế hoạch học tập trong tháng tới.

2. Thảo luận: + Bạn Lê : Trong tháng qua, thực sự kết quả học tập của tổ ta rất tiến bộ, nhưng để nâng cao học tập lên nữa, đề nghị lập “đôi bạn cùng tiến” trong tổ.

+ Bạn Hiền : Đồng ý với ý kiến của bạn Lê

+ Bạn Ý : Thành lập “đôi bạn cùng tiến trong tổ” nhưng không quên những kế hoạch chung của lớp đề ra, các bạn trong “đôi bạn cùng tiến” phải đoàn kết, chan hòa với cả lớp, không tách nhóm riêng lẻ

+ Bạn Hương : các bạn nên trao đổi sách hay cho nhau để mọi người cùng được tham khảo những tài liệu bổ ích.

3. Kết luận của cuộc họp :

+ Thành lập “đôi bạn cùng tiến”

    1. Bạn Hương - bạn Ý

    2. Bạn Lê - bạn Lan

    3. Bạn Hiền - bạn Lam

    4. Bạn Phụng - bạn Sinh

    5. Bạn Quân - bạn Tùng

    6. Bạn Chi - bạn Diễm

+ Các bạn sẽ khảo bài nhau, giúp nhau trong học tập và các hoạt động thi đua của tổ, của lớp.

+ Đẩy mạnh hơn nữa phong trào thi đua học tập trong lớp, tổ.

Cuộc họp kết thúc lúc 10 giờ 30 phút, ngày 25 / 11 / 2006

Thư ký

Hương

Nguyễn Ngọc Dạ Hương 

TM tổ

Lan

Tổ trưởng

Nguyễn Ngọc Lan

Sachbaitap.com

Báo lỗi - Góp ý

Xem lời giải SGK - Tiếng Việt 5 - Xem ngay

>> Học trực tuyến lớp 6 chương trình mới trên Tuyensinh247.com. Đầy đủ khoá học các bộ sách [Kết nối tri thức với cuộc sống; Chân trời sáng tạo; Cánh diều]. Cam kết giúp học sinh lớp 6 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.

a] Vì sao chuột thường gặm các vật cứng ? Không giống với răng người và răng nhiều loài vật khác, răng của chuột mỗi ngày một mọc dài ra.

1. Gạch dưới bộ phận trạng ngữ các câu sau :

a] Để tiêm phòng dich bệnh cho trẻ em, tỉnh đã cử nhiều đội y tế về các bản.

b] Vì Tổ quốc, thiếu niên sẵn sàng !

c] Nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh, các trường đã tổ chức nhiều hoạt động thiết thực.

2. Điền vào chỗ trống các trạng ngữ mở đầu bằng để, nhằm hoặc vì.

a] ............, xã em vừa đào một con mương.

b] ..........., chúng em quyết tâm học tập và rèn luyện thật tốt.

c] ..........., em phải năng tập thể dục.

3. Thêm chủ ngữ, vị ngữ vào chỗ trống để có các câu hoàn chỉnh.

a]  Vì sao chuột thường gặm các vật cứng ? Không giống với răng người và răng nhiều loài vật khác, răng của chuột mỗi ngày một mọc dài ra, cho đến khi chuột chết mới thôi. Nếu răng cứ mọc dài mãi như vậy, dĩ nhiên là rất vướng víu. Để mài cho răng mòn đi, ..........

b] Vì sao lợn thường lấy mõm dũi đất lên ? Chúng ta biết rằng các giống lợn nuôi hiện nay đều có nguồn gốc từ lợn rừng. Mũi và mõm lợn rừng rất dài, xương mũi rất cứng. Để tìm thức ăn, ...........Thói quen dũi đất của lợn nhà bắt nguồn từ cách tìm kiếm thức ăn của lợn rừng.

TRẢ LỜI:

1. Gạch dưới bộ phận trạng ngữ các câu sau :

a] Để tiêm phòng dich bệnh cho trẻ em, tỉnh đã cử nhiều đội y tế về các bản.

b] Vì Tổ quốc, thiếu niên sẵn sàng!

c] Nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh, các trường đã tổ chức nhiều hoạt động thiết thực.

2. Điền vào chỗ trống các trạng ngữ mở đầu bằng để, nhằm hoặc vì.

a] Để chống tình trạng hạn hán, xã em vừa đào một con mương.

b] Vì một tương lai tươi sáng, chúng em quyết tâm học tập và rèn luyện thật tốt.

c] Để có được một sức khỏe dẻo dai, em phải năng tập thể dục.

3. Thêm chủ ngữ, vị ngữ vào chỗ trống để có các câu hoàn chỉnh.

a] Vì sao chuột thường gặm các vật cứng ? Không giống với răng người và răng nhiều loài vật khác, răng của chuột mỗi ngày một mọc dài ra, cho đến khi chuột chết mới thôi. Nếu răng cứ mọc dài mãi như vậy, dĩ nhiên là rất vướng víu. Để mài cho răng mòn đi, chuột gặm các đồ vật cứng.

b] Vì sao lợn thường lấy mõm dũi đất lên ? Chúng ta biết rằng các giống lợn nuôi hiện nay đều có nguồn gốc từ lợn rừng. Mũi và mõm lợn rừng rất dài, xương mũi rất cứng. Để tìm thức ăn, chúng dùng cái mũi và mồm đặc biệt đó để dũi đất. Thói quen dũi đất của lợn nhà bắt nguồn từ cách tìm kiếm thức ăn của lợn rừng.

Sachbaitap.com

Báo lỗi - Góp ý

Bài tiếp theo

Xem lời giải SGK - Tiếng Việt 4 - Xem ngay

Xem thêm tại đây: Luyện từ và câu : Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu

Với bài giải Luyện từ và câu Tuần 14 trang 99, 100, 101, 102 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 Tập 1 hay nhất, chi tiết sẽ giúp Giáo viên, phụ huynh có thêm tài liệu để giúp các em học sinh làm bài tập về nhà trong vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 từ đó học tốt môn Tiếng Việt 4.

DÙNG CÂU HỎI VÀO MỤC ĐÍCH KHÁC

I - Nhận xét

1, Đọc lại đoạn đối thoại giữa ông Hòn Rấm với chú bé Đất trong truyện Chú Đất Nung [chú ý những câu hỏi của ông Hòn Rấm], trả lời câu hỏi ở dưới.

Ông Hòn Rấm cười bảo :

- Sao chú mày nhát thế ? Đất có thể nung trong lửa kia mà ! Chú bé Đất ngạc nhiên hỏi lại:

- Nung ấy ạ ?

- Chứ sao ? Đã là người thì phải dám xông pha, làm được nhiều việc có ích.

Theo em, các câu hỏi của ông Hòn Rấm có dùng để hỏi về điều chưa biết không ? Nếu không ? Chúng được dùng làm gì?

Câu hỏi Nó có được dùng để hỏi về điều chưa biết không ?Nếu không, nó được dùng làm gì ?
Sao chú mày nhát thế ?
Chứ sao

Trả lời:

Câu hỏi Nó có được dùng để hỏi về điều chưa biết không ?Nếu không, nó được dùng làm gì ?
Sao chú mày nhát thế ? Câu hỏi này không dùng hỏi điều chưa biết, vì trong câu hỏi đã có sự ngầm khẳng định. Câu hỏi này dùng để chê cu Đất.
Chứ sao Câu hỏi này không dùng để hỏi. Câu hỏi này dùng để khẳng định.

2, Ở Nhà văn hóa, trong lúc mọi người đang xem phim, em và bạn say sưa trao đổi với nhau về bộ phim đang xem. Một bác ngồi bên cạnh bảo : “Các cháu có thể nói nhỏ hơn không ?”. Em hiểu câu hỏi ấy có ý nghĩa gì ?

Trả lời:

Câu hỏi này dùng để thể hiện sự yêu cầu.

II - Luyện tập

1, Các câu hỏi sau được dùng làm gì ?

Câu hỏi Dùng làm gì
a] Dỗ mãi mà em bé vẫn khóc, mẹ bảo : “Có nín đi không ? Các chị ấy cười cho đây này.”
b] Ánh mắt các bạn nhìn tôi như trách móc : “Vì sao cậu lại làm phiền lòng cô như vậy ?”
c] Chị tôi cười : “Em vẽ thế này mà bảo là con ngựa à ? ”
d] Bà cụ hỏi một người đang đứng vơ vẩn trước bến xe : “Chú có thể xem giúp tôi mấy giờ có xe đi miền Đông không ?”

Trả lời:

Câu hỏi Dùng làm gì
a] Dỗ mãi mà em bé vẫn khóc, mẹ bảo : “Có nín đi không ? Các chị ấy cười cho đây này.” Câu hỏi được dùng để thể hiện yêu cầu.
b] Ánh mắt các bạn nhìn tôi như trách móc : “Vì sao cậu lại làm phiền lòng cô như vậy ?” Câu hỏi được dùng để thể hiện ý chê trách.
c] Chị tôi cười : “Em vẽ thế này mà bảo là con ngựa à ? ” Câu hỏi được dùng để chê.
d] Bà cụ hỏi một người đang đứng vơ vẩn trước bến xe : “Chú có thể xem giúp tôi mấy giờ có xe đi miền Đông không ?” Câu hỏi được dùng để nhờ cậy giúp đỡ.

2, Câu phù hợp với các tình huống cho sau đây :

a] Trong giờ sinh hoạt đầu tuần của toàn trường, em đang chăm chú nghe cô hiệu trưởng nói thì một bạn ngồi cạnh hỏi chuyện em. Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nói với bạn : chờ xong giờ sinh hoạt sẽ nói chuyện.

Câu hỏi để yêu cầu: ...............................................

b] Đến nhà một bạn cùng lớp, em thấy rất sạch sẽ, đồ đạc sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp. Hãy dùng hình thức câu hỏi để khen bạn

Câu hỏi tỏ ý khen : ...............................................

c] Trong giờ kiểm tra, em làm sai một bài tập, mãi đến khi về nhà em mới nghĩ ra. Em có thể tự trách mình bằng câu hỏi như thế nào ?

Câu hỏi tự trách mình : ...............................................

d] Em và các bạn trao đổi về các trò chơi. Bạn Linh bảo : “Đá cầu là thích nhất” Bạn Nam lại nói : “Chơi bi thích hơn” Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nêu ý kiến của mình : chơi diều cũng rất thú vị.

Câu hỏi để nêu ý kiến : ...............................................

Trả lời:

a] Trong giờ sinh hoạt đầu tuần của toàn trường, em đang chăm chú nghe cô hiệu trưởng nói thì một bạn ngồi cạnh hỏi chuyện em. Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nói với bạn : chờ xong giờ sinh hoạt sẽ nói chuyện.

Câu hỏi để yêu cầu: Này bạn, bạn có thể chờ đến hết giờ sinh hoạt chúng mình cùng nói chuyện được không ?

b] Đến nhà một bạn cùng lớp, em thấy rất sạch sẽ, đồ đạc sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp. Hãy dùng hình thức câu hỏi để khen bạn

Câu hỏi tỏ ý khen : Chà, sao nhà bạn sạch sẽ và ngăn nắp quá vậy ?

c] Trong giờ kiểm tra, em làm sai một bài tập, mãi đến khi về nhà em mới nghĩ ra. Em có thể tự trách mình bằng câu hỏi như thế nào ?

Câu hỏi tự trách mình : Bài tập dễ vậy mà mình lại làm sai, sao mà mình bất cẩn quá vậy?

d] Em và các bạn trao đổi về các trò chơi. Bạn Linh bảo : “Đá cầu là thích nhất” Bạn Nam lại nói : “Chơi bi thích hơn” Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nêu ý kiến của mình : chơi diều cũng rất thú vị.

Câu hỏi để nêu ý kiến : Nhưng chơi diều cũng rất thích phải không?

3, Hãy nêu một vài tình huống dùng câu hỏi :

Dùng câu hỏi để làm gì ? Dùng trong những tình huống nào ?
a] Để tỏ thái độ khen, chê

M: - Em gái em học mẫu giáo mang về phiếu"Bé ngoan". Em khen bé: "Sao bé ngoan thế nhỉ?"

b] Để khẳng định, phủ định

M: - Hè này em muốn đi học võ. Bạn em bảo: "Học võ làm gì? Học bơi không thiết thực hơn à?"

c] Để thể hiện yêu cầu, mong muốn

M: - Em trai em nghịch quá, khiến em không tập trung học bài được. Em bảo:"Em ra sân chơi cho chị học bài được không?"

Trả lời:

Dùng câu hỏi để làm gì ? Dùng trong những tình huống nào ?
a] Để tỏ thái độ khen, chê

M: - Em gái em học mẫu giáo mang về phiếu"Bé ngoan". Em khen bé: "Sao bé ngoan thế nhỉ?"

- Em gái của em bê chén cơm nhưng vô ý làm đổ, mẹ em trách : “Sao mà sơ ý thế hả con?"

b] Để khẳng định, phủ định

M: - Hè này em muốn đi học võ. Bạn em bảo: "Học võ làm gì? Học bơi không thiết thực hơn à?"

- Em rủ bạn em cuối tuần đến sinh hoạt tại câu lạc bộ “Họa sĩ nhí" em hỏi bạn: ‘‘Bạn rảnh mà, đúng không ?”

c] Để thể hiện yêu cầu, mong muốn

M: - Em trai em nghịch quá, khiến em không tập trung học bài được. Em bảo:"Em ra sân chơi cho chị học bài được không?"

- Em mượn bạn quyển sách, em hỏi . “Cho mình mượn quyển sách được không ?

Video liên quan

Chủ Đề