Vì sao phải bảo vệ vốn gen loài người

Đề bài

Vì sao để bảo vệ vốn gen di truyền của loài người phải bảo vệ môi trường sống, chống ô nhiễm không khí, nước, đất, thực hiện an toàn thực phẩm… đặc biệt là tích cực đấu tranh vì hòa bình, chống thảm họa do chiến tranh hạt nhân gây nên?

Lời giải

Ô nhiễm là sự thay đổi không mong muốn tính chất vật lí, hóa học, sinh học của không khí, đất, nước của môi trường sống, gây nguy hại tức thời hoặc trong tương lai đến sức khỏe và đời sống con người… Đặc biệt là các tác nhân gây đột biến gen và đột biến NST. Ví dụ:

- Các khí thải do sản xuất công nghiệp như: CO, CO2, SO2, NO2, các loại hiđrô cacbua… Đều gây nguy hại cho sức khỏe và đều có thể gây biến đổi vốn gen di truyền của con người.

- Thuốc trừ sâu và chất độc hóa học: DDT và các chất độc hóa học khác gây ô nhiễm sinh quyển. Chúng phát tán theo nước và không khí đi vào chuỗi thức ăn, xâm nhập vào cơ thể thực vật, động vật và con người. Hơn nữa, chúng còn có khả năng tàn phá các quần xã sinh vật.

- Thuốc diệt cỏ: Nhóm hợp chất simazon, monoron gây rối loạn quá trình quang hợp, 2,4D, 2,4,5T… gây rụng lá hoặc hủy diệt thực vật. Các chất này đều có chứa đioxin – một tác nhân nguy hiểm, có thể gây ra những bệnh hiểm nghèo cho người như ung thư, quái thai, chửa trứng…

- Các yếu tố gây đột biến: Các chất tổng hợp dùng trong đời sống do công nghiệp hóa học sản xuất ra, các chất đồng vị phóng xạ, các dạng tia bức xạ, các chất hóa học có khả năng gây đột biến. Do đó, cần phải bảo vệ môi trường sống, chống ô nhiễm không khí, nước, đất, thực hiện an toàn thực phẩm.

- Hậu quả của việc Mĩ ném xuống nước Nhật hai quả bom nguyên tử đến nay vẫn chưa đánh giá hết, đó là bài học đắt giá về thảm họa chiến tranh hạt nhân gây nên, do đó cần phải tích cực đấu tranh vì hòa bình, ngăn chặn chiến tranh hạt nhân xảy ra ở bất cứ nơi đâu trên hành tinh chúng ta.

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Trả lời câu hỏi Sinh 12 nâng cao Bài 30 trang 119: Vì sao để bảo vệ vốn gen di truyền của loài người phải bảo vệ môi trường sống, chống ô nhiễm không khí, nước, đất, thực hiện an toàn thực phẩm… đặc biệt là tích cực đấu tranh vì hòa bình, chống thảm họa do chiến tranh hạt nhân gây nên?

Lời giải:

Quảng cáo

Ô nhiễm là sự thay đổi không mong muốn tính chất vật lí, hóa học, sinh học của không khí, đất, nước của môi trường sống, gây nguy hại tức thời hoặc trong tương lai đến sức khỏe và đời sống con người… Đặc biệt là các tác nhân gây đột biến gen và đột biến NST. Ví dụ:

- Các khí thải do sản xuất công nghiệp như: CO, CO2, SO2, NO2, các loại hiđrô cacbua… Đều gây nguy hại cho sức khỏe và đều có thể gây biến đổi vốn gen di truyền của con người.

- Thuốc trừ sâu và chất độc hóa học: DDT và các chất độc hóa học khác gây ô nhiễm sinh quyển. Chúng phát tán theo nước và không khí đi vào chuỗi thức ăn, xâm nhập vào cơ thể thực vật, động vật và con người. Hơn nữa, chúng còn có khả năng tàn phá các quần xã sinh vật.

- Thuốc diệt cỏ: Nhóm hợp chất simazon, monoron gây rối loạn quá trình quang hợp, 2,4D, 2,4,5T… gây rụng lá hoặc hủy diệt thực vật. Các chất này đều có chứa đioxin – một tác nhân nguy hiểm, có thể gây ra những bệnh hiểm nghèo cho người như ung thư, quái thai, chửa trứng…

- Các yếu tố gây đột biến: Các chất tổng hợp dùng trong đời sống do công nghiệp hóa học sản xuất ra, các chất đồng vị phóng xạ, các dạng tia bức xạ, các chất hóa học có khả năng gây đột biến. Do đó, cần phải bảo vệ môi trường sống, chống ô nhiễm không khí, nước, đất, thực hiện an toàn thực phẩm.

- Hậu quả của việc Mĩ ném xuống nước Nhật hai quả bom nguyên tử đến nay vẫn chưa đánh giá hết, đó là bài học đắt giá về thảm họa chiến tranh hạt nhân gây nên, do đó cần phải tích cực đấu tranh vì hòa bình, ngăn chặn chiến tranh hạt nhân xảy ra ở bất cứ nơi đâu trên hành tinh chúng ta.

Quảng cáo

Xem tiếp các bài Giải bài tập Sinh học lớp 12 nâng cao khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

bai-30-bao-ve-von-gen-di-truyen-cua-loai-nguoi.jsp

Đề bài

Vì sao để bảo vệ vốn gen di truyền của loài người phải bảo vệ môi trường sống, chống ô nhiễm không khí, nước, đất, thực hiện an toàn thực phẩm… đặc biệt là tích cực đấu tranh vì hòa bình, chống thảm họa do chiến tranh hạt nhân gây nên?

Lời giải chi tiết

Ô nhiễm là sự thay đổi không mong muốn tính chất vật lí, hóa học, sinh học của không khí, đất, nước của môi trường sống, gây nguy hại tức thời hoặc trong tương lai đến sức khỏe và đời sống con người… Đặc biệt là các tác nhân gây đột biến gen và đột biến NST. Ví dụ:

- Các khí thải do sản xuất công nghiệp như: CO, CO2, SO2, NO2, các loại hiđrô cacbua… Đều gây nguy hại cho sức khỏe và đều có thể gây biến đổi vốn gen di truyền của con người.

- Thuốc trừ sâu và chất độc hóa học: DDT và các chất độc hóa học khác gây ô nhiễm sinh quyển. Chúng phát tán theo nước và không khí đi vào chuỗi thức ăn, xâm nhập vào cơ thể thực vật, động vật và con người. Hơn nữa, chúng còn có khả năng tàn phá các quần xã sinh vật.

- Thuốc diệt cỏ: Nhóm hợp chất simazon, monoron gây rối loạn quá trình quang hợp, 2,4D, 2,4,5T… gây rụng lá hoặc hủy diệt thực vật. Các chất này đều có chứa đioxin – một tác nhân nguy hiểm, có thể gây ra những bệnh hiểm nghèo cho người như ung thư, quái thai, chửa trứng…

- Các yếu tố gây đột biến: Các chất tổng hợp dùng trong đời sống do công nghiệp hóa học sản xuất ra, các chất đồng vị phóng xạ, các dạng tia bức xạ, các chất hóa học có khả năng gây đột biến. Do đó, cần phải bảo vệ môi trường sống, chống ô nhiễm không khí, nước, đất, thực hiện an toàn thực phẩm.

- Hậu quả của việc Mĩ ném xuống nước Nhật hai quả bom nguyên tử đến nay vẫn chưa đánh giá hết, đó là bài học đắt giá về thảm họa chiến tranh hạt nhân gây nên, do đó cần phải tích cực đấu tranh vì hòa bình, ngăn chặn chiến tranh hạt nhân xảy ra ở bất cứ nơi đâu trên hành tinh chúng ta.

Loigiaihay.com

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

tại sao phải bảo vệ vốn gen của loài người?

Các câu hỏi tương tự

  • Toán lớp 12
  • Ngữ văn lớp 12
  • Tiếng Anh lớp 12

Đáp án:

Tại sao phải bảo vệ vốn gen của loài người?

vì để duy trì nòi giống

Gánh nặng di truyền là gì?

Gánh nặng di truyền sự tồn tại trong vốn gen của quần thể người các đột biến gây chết và nửa gây chết thường mang bản chất di truyền lặn. Khi các đột biến này chuyển qua trạng thái đồng hợp sẽ làm chết thể mang nó hay làm giảm sức sống của họ.

Các biện pháp làm giảm gánh nặng di truyền cho loài người

– Tạo môi trường sạch nhằm hạn chế các tác nhân gây đột biến

– Thực hiện tư vấn di truyền học và sàng lọc trước sinh giúp giảm thiểu việc sinh ra những trẻ tật nguyền.

– Tránh giao phối cận huyết [kết hôn giữa những người họ hàng] —> hạn chế sinh ra các trẻ đồng hợp về các gen gây chết và nửa gây chết.

– Sử dụng liệu pháp gen [thay gen bệnh bằng gen lành]. Tuy nhiên, đây là kĩ thuật của tương lai, vì hiện tại chỉ làm được đối với rất ít bệnh.

Chúc bạn học tốt

Video liên quan

Chủ Đề