Tại sao khi chiết cành thì rễ lại mọc ra ở Vì trí phía trên chỗ chúng ta bóc vỏ

Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1


Để tìm hiểu tác dụng của mạch rây đối với cây,Tuấn đã chọn 1 cành cây trong vườn,bóc vỏ 1 khoanh vỏ.

Bạn đang xem: Vì sao mép vỏ ở phía dưới không phình ra

Sau 1 tháng,Tuấn thấy mép vỏ ở phía trên phình to ra.

- Giải thích vì sao mép vỏ ở phía trên chỗ cắt phình to ra?

- Vì sao mép vỏ phía dưới không phình to ra?

Chỉ mình với...Mình cần gấp



- Giải thích vì sao mép vỏ ở phía trên phình to ra:

Vì ở phần trên mép vỏ bị ứ đọng chất hữu cơ lại.

- Vì sao mép vỏ phía dưới không phình to ra?

Vì chất hữu cơ được vận chuyển từ lá xuống.



Khi bóc vỏ cây tức là ta đã bóc mạch rây của cây. Chất hữu cơ lá tổng hợp được đi xuống ngang chỗ bị bóc vỏ thì ngừng lại vì không có mạch rây để chuyển tiếp. Vì vậy mép vỏ trên phình to còn mép vỏ ở dưới không phình to.


do chất hữu cơ chuyển đến chỗ bị cắt thì tắc lại do mạch rây đã bị bóc đi cùng với khoanh vỏ. Vì hủy các chất hữu cơ vận chuyển qua mạch rây bị ứ lại ở mép trên lâu ngày sẽ làm cho mép trên phình to ra.


Thảo luận:

- Giải thích vì sao mép vỏ phía trên chỗ cắt phình to ra? vì sao mép vỏ ở phía dưới không phình to ra?

- Mạch rây có chức năng gì?

- Nhân dân ta thường làm như thể nào để nhân giống nhanh cây ăn quả như: cam bưởi, nhãn vải, hồng xiêm…?


- Mép phía trên chỗ cắt bị phình do các chất dinh dưỡng tổng hợp được vận chuyển từ trên xuống dưới, đến vết cắt bị ngừng lại nên các chất dinh dưỡng bị tích tụ làm phình to ra.

- Mạch rây có chức năng vận chuyển các chất dinh dưỡng do lá tổng hợp đến các bộ phận khác của cây.

- Ngư


Để tìm hiểu tác dụng của mạch rây đối với cây,Tuấn đã chọn 1 cành cây trong vườn,bóc vỏ 1 khoanh vỏ.

Sau 1 tháng,Tuấn thấy mép vỏ ở phía trên phình to ra.

- Giải thích vì sao mép vỏ ở phía trên chỗ cắt phình to ra?Vì sao mép vỏ phía dưới không phình to ra.

- Người ta thường làm thế nào đẻ nhân giống nhanh các loại cây ăn quả như: cam,bưởi ,.............

HELP ME

 


- Sau một tháng thấy mép vỏ ở phía trên phình to ra. Đó là do chất hữu cơ chuyển đến chỗ bị cắt thì tắc lại do mạch rây đã bị bóc đi cùng với khoanh vỏ. Vì hủy các chất hữu cơ vận chuyển qua mạch rây bị ứ lại ở mép trên lâu ngày sẽ làm cho mép trên phình to ra.

- Điều đó chứng tỏ mạch ray vận chuyển chất hữu cơ từ lá đến các bộ phận của cây.

- Kết luận: Các chất hữu cơ trong cây được vận chuyển nhờ mạch rây.

- Để nhân giống nhanh cây ăn quả như: cam, bưởi, nhãn, vải, hồng xiêm... nhân dân ta thường dùng phương pháp chiết cành.

Đúng 0 Bình luận [3]

- Sau một tháng thấy mép vỏ ở phía trên phình to ra. Đó là do chất hữu cơ chuyển đến chỗ bị cắt thì tắc lại do mạch rây đã bị bóc đi cùng với khoanh vỏ. Vì hủy các chất hữu cơ vận chuyển qua mạch rây bị ứ lại ở mép trên lâu ngày sẽ làm cho mép trên phình to ra.- Người ta thường dùng phương pháp chiết cành: trên 1 cây đang sống bình thường chọn ra cành cây cần chiết. Sau đó lấy dao tách 1 đoạn vỏ ở đó và dùng đất bó lại đoạn thân vừa tách vỏ đó. Sau một thời gian đoạn mà ta bó đất đó sẽ mọc rễ, cắt bỏ ra khỏi cây mẹ rồi đem ra trồng.

Lợi ích của việc chiết cành: làm cho cây mau ra quả

Đúng 0 Bình luận [3]

- Sau một tháng thấy mép vỏ ở phía trên phình to ra. Đó là do chất hữu cơ chuyển đến chỗ bị cắt thì tắc lại do mạch rây đã bị bóc đi cùng với khoanh vỏ. Vì hủy các chất hữu cơ vận chuyển qua mạch rây bị ứ lại ở mép trên lâu ngày sẽ làm cho mép trên phình to ra.

- Điều đó chứng tỏ mạch ray vận chuyển chất hữu cơ từ lá đến các bộ phận của cây.

- Kết luận: Các chất hữu cơ trong cây được vận chuyển nhờ mạch rây.

- Để nhân giống nhanh cây ăn quả như: cam, bưởi, nhãn, vải, hồng xiêm... nhân dân ta thường dùng phương pháp chiết cành.

Đúng 0 Bình luận [0]

Giải thích vì sao khi lột bỏ vỏ và mạch rây của một cây sau một tháng phần phía trên chỗ bị cắt lại bị phình to ra và vì sao phần ở dưới không bị phình to ra

Lớp 6 Toán 0 0

Gửi Hủy

Các bạn ơi giúp mk với, môn sinh học nhé!

- Giải thích vì sao mép vỏ ở phía trên chỗ cắt phình to ra? Vì sao mép vỏ ở phía dưới không phình to ra?

- Mạch rây có chức năng gì?

- Nhân dân ta thường làm như thế nào để nhân giống nhanh cây ăn quả như: cam, bưởi, nhãn, vải, hồng xiêm?

Mk đag tìm bn cute 2k6 kết bn vs mk nhoa!

Với lại ai trả lời nhanh mk tick cho,xin các bạn đừng báo cáo vì cô giáo bắt mk trả lời mà ko trả lời đc là bị đứng trên cột cờ đó nha! Xin đó.

Xem thêm: Nghĩa Của Từ Lô Gia Tiếng Anh Là Gì ? Sự Khác Nhau Giữa Ban Công Và Lô Gia

Lớp 6 Ngữ văn 3 0 Gửi Hủy

– Mép vỏ phía trên phình to ra là vì chất dinh dưỡng được tổng hợp từ lá vận chuyển xuống không chuyển được xuống phần phía dưới. mép vỏ phía dưới không phình to ra vì chất dinh dưỡng chuyển theo chiều từ lá xuống rễ.

– Mạch rây có chức năng vận chuyển các chất hữu cơ từ lá xuống rễ.

– Nhân dân ta thường sử dụng phương pháp chiết để nhân nhanh các cây ăn quả như nhãn, hồng xiêm…


Đúng 0

Bình luận [0]

cậu vào trang "loigiaihay",có câu trả lời bạn cần trong đó


Đúng 0 Bình luận [0]

+ Mép vỏ ở phía trên chỗ cắt phình to ra vì: khi cắt vỏ cây là chúng ta đã cắt mất mạch rây của thân nên các chất hữu cơ được tổng hợp ở lá không được vận chuyển xuống rễ và bị ứ động tại chỗ vết cắt nên vị trí đó phình to ra

+ Mép vỏ ở dưới vết cắt ko có chất hữu cơ vẫn chuyển đến nên ko phình to

- Mạch rây có chức năng vận chuyển chất hữu cơ

- Nhân dân ta thường sử dụng biện pháp chiết cành để nhân nhanh giống cây cam, bưởi ... [biện pháp này em sẽ được học ở bài 27 sinh học 6]


Đúng 0 Bình luận [0]

Thi nghiệm că,s hoa vào bình nc màu

-Nhận xét :

+Sự thay đổi màu sắc của cánh hoa ...............

+Khi cắt ngang cành hoa , phần nào bị nhuộm màu ?

2.Đối tượng thí nghiệm :............

Thời gian thí nghiệm : từ ngày ..............đến ngày ...............

-hãy giải thuchs

+ Vì sao mép vỏ ở phía trên chỗ cắt vỏ lại phình ra ?

+Vì sao mép vỏ ở dưới k phình to ra ?

Từ kq thí nghiệm trên , hãy rút ra nhận xét về chức năng của mạch rây

Lớp 6 Sinh học Bài 17. Vận chuyển các chất trong thân 1 1

Gửi Hủy

Cắm một cành hoa vào bình nước màu để ra chỗ thoáng. Sau một thời gian, quan sát nhận xét sự thay đổi màu sắc của cánh hoa. Tiếp đó cắt ngang cành hoa, dùng kính lúp quan sát phần bị nhuộm màu. Cho biết nước và muối khoáng được vận chuyển theo phần nào của cây.Màu của cánh hoa có màu của màu nước. Khi cắt ngang cành hoa phần mạch gỗ bị nhuộm.

2. Mép vỏ phía trên phần cắt phình to ra vì khi ta bóc vỏ mạch rây đã tróc theo và chất hữu cơ vận chuyển đi nuôi cơ thể không thể vận chuyển xuống được nên ứ lại ở mép vỏ phía trên làm mép vỏ phía trên phình to ra.


Đúng 0

Bình luận [0]

Các bạn ơi , giúp mk, môn sinh học nhé!

Thảo luận:

- Giải thích vì sao mép vỏ ở phía trên chỗ cắt phình to ra? Vì sao mép vỏ ở phía dưới không phình to ra?

- Mạch rây có chức năng gì?

- Nhân dân ta thường làm như thế nào để nhân giống nhanh cây ăn quả như: cam,bưởi,nhãn,vải,hồng xiêm,....?

Xin các bạn đừng báo cáo,làm ko đc là bị hạng điểm 1 bậc đấy nha, ai xog mk sẽ tick. Giúp mình đi, sẽ có người giúp lại bạn.

Mk sẽ tick cho ng nào xog trước, bn nào trả lời sau mk sẽ cho thêm tick ở thống kê hỏi đáp nữa nhé!

Lớp 6 Ngữ văn 1 0

Gửi Hủy

Đề bài

Thảo luận:

- Giải thích vì sao mép vỏ phía trên chỗ cắt phình to ra? Vì sao mép vỏ ở phía dưới không phình to ra?

- Mạch rây có chức năng gì?

- Nhân dân ta thường làm như thể nào để nhân giống nhanh cây ăn quả như: cam bưởi, nhãn vải, hồng xiêm…?

Lời giải chi tiết

- Mép phía trên chỗ cắt bị phình do các chất dinh dưỡng tổng hợp được vận chuyển từ trên xuống dưới, đến vết cắt bị ngừng lại nên các chất dinh dưỡng bị tích tụ làm phình to ra.

- Mạch rây có chức năng vận chuyển các chất dinh dưỡng do lá tổng hợp đến các bộ phận khác của cây.

- Người ta thường chiết cành để nhân nhanh giống cây ăn quả.


Đúng 0

Bình luận [0]

Câu 1: Trình bày thí nghiệm chứng minh mạch gỗ của thân vận chuyển nước và muối khoáng ?

Câu 2: Vì sao ban đêm không nên để nhiều hoa hoặc cây xanh trong phòng ngủ đóng kín cửa và cho biết những điều kiện bên ngoài nào ảnh hưởng đến quang hợp ? Không có cây xanh thì không có sự sống ngày nay trên Trái Đất điều đó có đúng không? Vì sao ?

CÂU 3: Có những loại lá biến dạng nào ? Biến dạng của lá ý nghĩa gì? Quang hợp là gì? Vẽ sơ đồ quang hợp ?

Câu 4: GGiair thích vì sao mép gỗ ở phía trên chỗ cắt phình to ra? Vì sao chỗ mép gỗ phía dưới không phình to ?Nêu chức năng của mạch gỗ

Lớp 6 Sinh học Bài 24. Phần lớn nước vào cây đi đâu? 1 0

Gửi Hủy

Câu 1 :

Cắm một cành hoa vào bình nước màu để ra chỗ thoáng. Sau một thời gian, quan sát nhận xét sự thay đổi màu sắc của cánh hoa. Tiếp đó cắt ngang cành hoa, dùng kính lúp quan sát phần bị nhuộm màu. Cho biết nước và muối khoáng được vận chuyển theo phần nào của cây.Câu 2 :

+ Không nên để cây xanh trong phòng vì ban đêm cây cũng hô hấp khiện lượng oxi rong phòng ít đi và lượng cacbonnic nhiều lên gây khó thở

+ Những điều kiện ảnh hưởng đến quang hợp là :

Độ ẩmAnh sángNhiệt độKhông khi

+ Không có cây xanh thì sẽ không có sự sống trên trái đất vì nếu không có cây xanh ta sẽ không có không khí để thở .

Câu 2 :

Các loại là biến dạng

* Lá biến thành cơ quan bắt mồi như lá cây nắp ấm: gân chính của một số lá kéo dài và phát triển thành hình có nắp đậy. Trong bình có chất dịch hấp dẫn sâu bọ, khi sâu bọ chui vào nắp đậy lại, con mồi sẽ chết và bị tiêu hóa bới dịch tiêu hóa.

* Lá biến thành cơ quan dự trữ chất dinh dưỡng như lá cây hành, tỏi. Phân bẹ lá dày lên trớ thành cơ quan dự trữ chất dinh dưỡng cho cây.

* Lá biến thành gai như lá cây xương rồng, do sống ở những nơi khô cằn thiếu nước, lá biến thành gai để giảm sự thoát hơi nước của cây thì mới tồn tại được.

* Lá biến thành vảy như lá cây dong ta, lá có dạng vảy mỏng che chở cho thân rễ sống ở dưới đất.

Ý nghĩa :

Chức năng chính của lá là chế tạo chất dinh dưỡng cho cây.

Tuy nhiên, một số loại cây có lá biến dạng để thực hiện những chức năng khác giúp cây thích nghi với điều kiện sống của chúng.

Lá một số loại cây như xương rồng lá lại biến thành gai là vì: Chúng thường sống trong những điều kiện khô hạn. khắc nghiệt, nên lá biến thành gai giúp cây giảm bớt sự thoát hơi nước.

Quang hợp là quá trình lá cây nhờ có chất diệp lục, sử dụng nước, khí cacbonic và năng lượng ánh sáng mặt trời chế tạo ra tinh bột và nhả ra khí ôxi.

Sơ đồ quang hợp :

Ánh sáng

H2O + CO2 ----------------------------> Tinh bột + O2

Chất diệp lục

Câu 4 :

Khi bóc vỏ là bóc luôn cả mạch rây. Vì vậy các chất hữu cơ vận chuyển qua mạch rây bị ứ lại ở mép trên, lâu ngày làm cho mép trên phình to.

Video liên quan

Chủ Đề