Văn bản thuyết minh khác với văn bản tự sự, miêu tả như thế nào

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. SO SÁNH CÁC KIỂU VĂN BẢN 1. Sự khác biệt của các kiểu văn bản. - Tự sự: trình bày sự việc - Miêu tả: Đối tượng là con người, vật, hiện tượng tái hiện đặc điểm của chúng. - Thuyết minh: Cần trình bày những đối tượng được thuyết minh, cần làm rõ về bản chất bên trong và nhiều phương diện có tính khách quan. - Nghị luận: Bày tỏ quan điểm - Biểu cảm: Cảm xúc - Điều hành: Hành chính 2. Phân biệt các thể loại văn học và kiểu văn bản a. Văn bản tự sự và thể loại văn học tự sự. - Giống: Kể sự việc. - Khác: Văn bản tự sự: xét hình thức, phương thức Thể loại tự sự: Đa dạng, gồm: +Truyện ngắn + Tiểu thuyết + Kịch Tính nghệ thuật trong tác phẩm tự sự: - Cốt truyện - nhân vật- sự việc - Kết cấu.
  2. b. Kiểu văn bản cảm và thể loại trữ tình: - Giống: Chứa đựng cảm xúc  tình cảm chủ đạo. - Khác nhau: + Văn bản biểu cảm: bày tỏ cảm xúc về một đối tượng [văn xuôi]. + Tác phẩm trữ tình: đời sống cảm xúc phong phú của chủ thể trước vấn đề đời sống [thơ]. Vai trò của các yếu tố thuyết minh, miêu tả, tự sự trong văn bản nghị luận. - Thuyết minh: giải thích cho 1 cơ sở nào đó của vấn đề bàn luận. - Tự sự: sự việc dẫn chứng cho vấn đề. - Miêu tả: BA KIỂU VĂN BẢN HỌC Ở LỚP 9. Hệ thống đặc điểm 3 kiểu văn bản lớp 9. Kiểu văn Văn bản thuyết bản Văn bản tự sự Văn bản nghị luận minh Đặc điểm Phơi bày nội dung - Trình bày sự Bày tỏ quan điểm sâu kín bên trong việc nhận xét đánh giá về Đích [mục đích] đặc trưng đối tượng vai trò
  3. - Đặc điểm khả - Sự việc. Luận điểm, luận cứ, Các yếu tố tạo quan của đối - Nhân vật dẫn chứng. thành Phương pháp thuyết Giới thiệu, trình - Hệ thống lập luận [Khả năng kết minh: giải thích bày diễn biến - Kết hợp miêu tả, tự sự. hợp] đặc điểm cách làm

Page 2

YOMEDIA

Sự khác biệt của các kiểu văn bản. - Tự sự: trình bày sự việc - Miêu tả: Đối tượng là con người, vật, hiện tượng tái hiện đặc điểm của chúng. - Thuyết minh: Cần trình bày những đối tượng được thuyết minh, cần làm rõ về bản chất bên trong và nhiều phương diện có tính khách quan. - Nghị luận: Bày tỏ quan điểm - Biểu cảm: Cảm xúc - Điều hành: Hành chính 2. Phân biệt các thể loại văn học và kiểu văn bản a. Văn bản tự sự và thể loại văn học tự...

17-02-2012 2254 44

Download

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2009-2019 TaiLieu.VN. All rights reserved.

Em hiểu thế nào về hai chữ “tức cảnh” trong nhan đề bài thơ?

Đọc hiểu hai câu thơ mở đầu và thực hiện các yêu cầu:

Câu thơ thứ ba tạo nên bước chuyển về cảm xúc thơ như thế nào?

Nhận xét về giọng điệu của bài thơ.

Chỉ ra câu cầu khiến trong những đoạn trích sau:

Đọc bài viết sau và trả lời câu hỏi:

Lập dàn bài cho các đề bài sau:...

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Văn thuyết minh khác văn tự sự và văn miêu tả ở chỗ nào

Các câu hỏi tương tự

Video liên quan

Chủ Đề