Ưu nhược điểm của phương pháp Kjeldahl

Xem 9,504

Cập nhật thông tin chi tiết về So Sánh 2 Phương Pháp Phân Tích Nito Protein Bằng Phương Pháp Dumas Và Phương Pháp Kjeldahl. Ưu Nhược Điểm Giữa 2 Phương Pháp Dumas Và Phương Pháp Kjeldahl, Máy Phân Tích Đạm, Máy Chưng Cất Đạm mới nhất ngày 13/05/2022 trên website Sansangdethanhcong.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Cho đến thời điểm hiện tại, bài viết này đã đạt được 9,504 lượt xem.

--- Bài mới hơn ---

  • Phương Pháp Quản Trị Kinh Điển Của Người Nhật
  • Hướng Dẫn Chăm Sóc Trẻ Sơ Sinh Bằng Phương Pháp Kangaroo
  • Phương Pháp Kangaroo Care Chăm Sóc Cho Trẻ Sinh Non
  • Hướng Dẫn Thực Hành Phương Pháp Chăm Sóc Bà Mẹ Kangaroo Cho Gia Đình
  • Phương Pháp Kangaroo Trong Chăm Sóc Trẻ Sinh Non
  • So sánh phương pháp phân tích Nito: phương pháp Dumas và phương pháp Kjeldahl

    1.TẠI SAO PHẢI PHÂN TÍCH HÀM LƯỢNG NITO HOẶC PROTEIN THÔ:

    – Theo tiêu chuẩn TCVN hiện nay sử dụng 2 phương pháp phân tích hàm lượng nito hoặc protein thô là phương pháp DUMAS và KJELDAHL.

    – Nito và Protein là 2 thành phần quan trọng để đánh giá chất lượng sản phẩm cũng như quyết định tới giá thành sản phẩm.

    VD: hàm lượng đạm (protein) trong nước mắm, protein trong sữa hoặc trong thức ăn chăn nuôi.

    Sự khác nhau giữa phương pháp DUMAS và phương pháp KJELDAHL

    2. SO SÁNH PHƯƠNG PHÁP DUMAS VÀ PHƯƠNG PHÁP KJELDAHL:

    *Phương pháp DUMAS:

    – Nguyên lý hoạt động:

    Phương pháp DUMAS xác định Nito ở tất cả các dạng liên kết, hữu cơ, vô cơ bao gồm cả Nitrate và Nitrite.

    Mẫu được đốt ở 900 độ C tạo thành Oxi. Hợp chất bị đốt tạo thành N-oxi hoặc N2.

    Có đồng CU, oxit Nito được khử thành Nito. CO2 và H2O và oxit khác được loại bỏ bằng hấp thụ.

    Khí Nito sinh ra được đo bằng đầu dò dẫn nhiệt TCD – thermal conductivity detector.

    Máy DUMAS được kết nối với máy tính và tính nồng độ Nito có trong mẫu dựa trên khối lượng mẫu và tín hiệu khí Nito từ TCD.

    Protein được tính bằng hàm lượng Nito x hệ số chuyển đổi. Thực phẩm là 6.25.

                                                         Protein

    Hình mô tả sơ đồ phân tích tổng Nitrogen của máy Dumas

    *Phương pháp KJELDAHL:

    – Nguyên lý hoạt động:

    Phương pháp Kjeldahl xác định nito dạng hữu cơ và ammoniac.

    Phương pháp này chia làm 3 giai đoạn: VÔ CƠ HÓA MẪU, CHƯNG CẤT và CHUẨN ĐỘ MẪU.

    Giai đoạn 1: VÔ CƠ HÓA MẪU

    • Sử dụng Axit Sunphuric đậm đặc dưới chất xúc tác Potassium Sunphate/ Copper Sunphate ở nhiệt độ cao.

    • Lúc đo Nito trong mẫu chuyển thành Amoniac, các hợp chất hữu cơ khác vô cơ thành CO2 và H2O cùng với khí khác.

    • Amoniac trong axit chuyển thành ion Amoni NH4+

                                                Hợp chất hữu cơ + H2SO4    →    CO2 + H2O + (NH4)2SO4 + SO2

    Giai đoạn 2: CHƯNG CẤT

    • Mang mẫu đi trung hòa bằng kiềm NaOH 40-50%, Amonium sunphat chuyển thành khí Amoni

                                               (NH4)2SO4 + 2 NaOH    →   2 NH3 + Na2SO4 + 2H2O

    • Sử dụng axit Boric để hấp thu khí Amoni

                                               NH3 + H3BO3   →  NH4+ + H2BO3–

    Giai đoạn 3: CHUẨN ĐỘ MẪU

    • Muối Amonium borate được chuẩn bằng axit sunphuric hoặc hydro cloric.

    • Chất chỉ thị màu được sử dụng hoặc máy đo ph ở mức PH=5, kết thúc chuẩn độ.

                                               H2BO3– + H+   →   H3BO3

    • Protein được tính dựa trên hàm lượng nito x hệ số chuyển đổi.

    • Tùy từng mẫu mà hệ số khác nhau. Thực phẩm hệ số chung là 6.25.

                                               Protein

    3.ƯU NHƯỢC ĐIỂM PHƯƠNG PHÁP DUMAS VÀ PHƯƠNG PHÁP KJELDAHL:

    Phương pháp

    DUMAS

    KJELDAHL

    Phân tích Nito

    Hữu cơ + Vô cơ + Amoni

    Vô cơ + Amoni

    Kết quả phân tích

    Kết quả Protein thô phương pháp Dumas cao hơn

    Giới hạn phát hiện

    Thời gian phân tích

    Phân tích nhanh hơn do hoàn toàn tự động 4-5 phút/ mẫu

    Thời gian phân tích 1.5-2 tiếng/ mẫu

    Hóa chất độc hại

    Không sử dụng hóa chất độc hại gây ô nhiễm môi trường

    Sử dụng axit sunphuric, khí SO2 độc hại

    – Năm 2000-2004 tại Đức người ta đã so sánh hàm lượng protein thô giữa phương pháp Dumas và phương pháp Kjeldahl trên 800 mẫu bộ mì.

    – Kết quả cho rằng 2% hàm lượng Protein thô không được phát hiện bằng phương pháp Kjedahl, nhưng vẫn hiển thị trên phương pháp Dumas.

    – Có mối tương quan giữa 2 phương pháp trên: Kjeldahl = 0,959 * Dumas + 0,258

                        (Công thức này không được sử dụng để chuyển đổi các kết quả)

    4. KẾT LUẬN GIỮA PHƯƠNG PHÁP DUMAS VÀ PHƯƠNG PHÁP KJELDAHL:

    – Phương pháp Dumas phân tích cả hợp chất vô cơ, hữu cơ. Do đó nó không có sự chọn lọc Protein.

    ⇒ Vì vậy người ta rất dễ làm giả để tăng hàm lượng Protein.

    – Phương pháp Kjeldahl cũng không đưa ra kết quả Protein thực vì nó phân tích cả ammoniac.

     ⇒ Vì vậy cần ghi rõ phương pháp phân tích protein thô

    ⇒ Phương pháp Kjeldahl là phương pháp chuẩn để sử dụng khi phân tích protein thô và được sử dụng so sánh các phương pháp khác.

    ⇒ Phương pháp Dumas sử dụng khi sự khác biệt giữa các mẫu không đánh kể.

    – Máy phân tích đạm bằng phương pháp Kjeldahl

    – Máy phân tích đạm bằng phương pháp Dumas

    – Video hướng dẫn máy phân tích đạm bằng phương pháp Kjeldahl

    THÔNG TIN LIÊN HỆ:

    Ms.Yến – 094 936 0692 (Zalo)

    Email: [email protected]

    Skype: citi.yeudau

    https://chobuonvn.com

    --- Bài cũ hơn ---

  • Phương Pháp Chưng Cất Đạm Kjeldahl Phổ Biến, Chưng Cất Đạm Kjeldahl,máy Chưng Cất Đạm Kjeldahl, Phương Pháp Kjeldahl, Phương Pháp Dumas, So Sáng Phương Pháp Kjeldahl Và Dumas
  • Phương Pháp Thực Nghiệm Tối Ưu Hóa Cho Phép Xác Định Hàm Lượng Nitơ (N
  • Phương Pháp Kjeldahl – Thiết Bị Khoa Học Công Nghệ
  • Phương Pháp Kjeldahl – Phân Tích Hàm Lượng Nitơ Chính Xác Nhất
  • Tìm Hiểu Sơ Lược Về Phương Pháp Kjeldahl
  • Bạn đang xem bài viết So Sánh 2 Phương Pháp Phân Tích Nito Protein Bằng Phương Pháp Dumas Và Phương Pháp Kjeldahl. Ưu Nhược Điểm Giữa 2 Phương Pháp Dumas Và Phương Pháp Kjeldahl, Máy Phân Tích Đạm, Máy Chưng Cất Đạm trên website Sansangdethanhcong.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!

    Ưu nhược điểm của phương pháp Kjeldahl

    Nguyễn Phi 15/ 01/ 2020

    Giới thiệu về Grant Instruments Grant Instruments (Cambridge) Ltd, từ “ tiếng chim hót tới việc... [Xem thêm...]

    Ưu nhược điểm của phương pháp Kjeldahl

    Nguyễn Phi 31/ 07/ 2018

    Trong quá trình hội nhập và phát triển, sự phát triển của một Quốc gia gắn liền với sự tiến bộ - phát triển của khoa học – công nghệ và giáo dục. ... [Xem thêm...]

    Ưu nhược điểm của phương pháp Kjeldahl

    Nguyễn Phi 08/ 06/ 2018

    Phương pháp thực nghiệm tối ưu cho phép xác định hàm lượng Nitơ (Nitrogen) hiệu quả có trong mẫu chất bằng hệ thống chưng cất đạm J.P Selecta theo phương pháp Kendan (Kjeldahl) - Hệ thống... [Xem thêm...]

    Ưu nhược điểm của phương pháp Kjeldahl

    Nguyễn Phi 31/ 05/ 2018

    Bom nhiệt lượng (Bomb Calorimeter) Nếu bạn đã từng tự hỏi làm thế nào để... [Xem thêm...]

    Ưu nhược điểm của phương pháp Kjeldahl

    Nguyễn Phi 23/ 05/ 2018

    Vừa qua trong hệ thống phân phối của hãng JP SELECTA S.A.- Tây Ban Nha, Công ty An Hòa được ghi nhận trở thành một thành viên tích cực, đối tác chiến lược của... [Xem thêm...]

    Ưu nhược điểm của phương pháp Kjeldahl

    Nguyễn Phi 11/ 05/ 2018

    THÔNG ĐIỆP Kính thưa: Quý đối tác - Khách hàng Công ty TNHH Đầu tư Phát triển Thương mại... [Xem thêm...]

    Ưu nhược điểm của phương pháp Kjeldahl

    Nguyễn Phi 05/ 05/ 2018

    TAISITELAB ( Taisite Lab Sciences Inc, có trụ sở tại 228 Park Ave S45956 ... [Xem thêm...]

    Ưu nhược điểm của phương pháp Kjeldahl

    Nguyễn Phi 05/ 05/ 2018

    Vừa qua, công ty An Hòa đã chuyển giao thành công hệ thống bom nhiệt lượng CT5000, phục vụ cho công tác đánh giá, kiểm tra chất lượng than. Từ đó nâng cao nâng cao... [Xem thêm...]