Ưu Nhược điểm của phương pháp chuyển giao rủi ro thông qua bảo hiểm

Mua bảo hiểm không phải là phương pháp duy nhất để giải quyết rủi ro, thực ra đó là phương pháp cuối cùng. Bằng cách hợp tác chặt chẽ với các đối tác liên minh quốc tế, AEGIS có thể cung cấp dịch vụ tư vấn về các kỹ thuật chuyển giao rủi ro thay thế, bao gồm phương pháp phổ biến nhất là sử dụng bảo hiểm nội bộ (captive insurance) cũng như các công cụ và chiến lược bảo hiểm hiện đại. Các đối tác liên minh quốc tế của chúng tôi là một trong số ít ỏi đội ngũ chuyên gia giàu kiến thức và kinh nghiệm trong quản lý công ty bảo hiểm nội bộ (captive insurance companies). Phương pháp chuyển giao rủi ro thay thế (ART) không chỉ nhằm giảm thiểu rủi ro mà còn là giải pháp hiệu quả tiết kiệm chi phí, thay vì trả phí cho các công ty bảo hiểm truyền thống, chúng giúp gia tăng lợi nhuận và nhanh chóng phục hồi sau tổn thất.

Ưu Nhược điểm của phương pháp chuyển giao rủi ro thông qua bảo hiểm

Ưu Nhược điểm của phương pháp chuyển giao rủi ro thông qua bảo hiểm


Thắc Mắc 

Ưu Nhược điểm của phương pháp chuyển giao rủi ro thông qua bảo hiểm


Dịch vụ tư vấn trực tuyến 

Thời gian hoạt động (Giờ địa phương)
Thứ 2 - Thứ 6                              08:00 AM – 06:00PM

Ngoài thời gian trên, chúng tôi sẽ trả lời các thắc mắc của anh/chị trong vòng 24 giờ vì vậy anh/chị vui lòng cung cấp thông tin liên lạc như cửa số điện tử bên dưới.​

Chuyển giao rủi ro (tiếng Anh: Risk transfer) là một biện pháp quản trị rủi ro theo đó rủi ro được chuyển cho các cá nhân, tổ chức, đơn vị kinh tế khác, ví dụ như các doanh nghiệp bảo hiểm.

Ưu Nhược điểm của phương pháp chuyển giao rủi ro thông qua bảo hiểm

Hình minh họa. Nguồn: pionline

Định nghĩa

Chuyển giao rủi ro trong tiếng Anh là Risk transfer.

Chuyển giao rủi ro là một biện pháp quản trị rủi ro theo đó rủi ro được chuyển cho các cá nhân, tổ chức, đơn vị kinh tế khác, ví dụ như các doanh nghiệp bảo hiểm.

Phân loại

(1) Chuyển giao rủi ro không qua bảo hiểm (Chuyển giao rủi ro phi bảo hiểm)

- Sự hình thành của các công cụ tài chính phái sinh đã cung cấp cho nền kinh tế thêm các biện pháp để quản rủi ro, về cơ bản thường có: các hợp đồng giao sau, hợp đồng hoán đổi lãi suất, và hợp đồng quyền chọn.

- Các công cụ tài chính phái sinh là biện pháp chuyển giao rủi ro phi bảo hiểm, được dùng để đầu tư tự bảo vệ (hedging) trước các rủi ro liên quan đến các thay đổi bất lợi có thể có về giá một mặt hàng nào đấy.

- Thường những doanh nghiệp hay cá nhân có các giao dịch thương mại có thể lo ngại có những biến động giá liên quan đến mặt hàng mà họ muốn mua hay bán vào một thời điểm nào đó trong tương lai.

Những người này cần sử dụng các công cụ phái sinh để chốt mức giá mà họ mong muốn và tin là tốt nhất cho việc mua hay bán của họ so với mức giá trên thị trường hàng hóa đó trong tương lai. 

- Tuy nhiên, các biện pháp này chỉ phù hợp ở những thị trường tài chính phát triển.

Ví dụ về việc chuyển giao rủi ro bằng một hợp đồng giao sau (là các thỏa thuận buộc người chủ hợp đồng này phải mua hay bán tài sản ở mức giá cụ thể vào một thời điểm cụ thể trong tương lai):

Vào đầu năm, một người nông dân bán lúa theo một hợp đồng giao sau với mức giá chốt là 5,2 triệu đồng/tấn vì sợ rằng thời gian tới giá lúa có thể giảm. Hợp đồng này thỏa thuận sẽ giao bán lúa vào khoảng tháng 9 cho một công ty nông sản.

Nếu vào tháng 9, giá lúa thực tế trên thị trường là 4,8 triệu đồng/tấn thì hợp đồng mua bán nông sản này vẫn thực hiện với mức giá là 5,2 triệu đồng/tấn. Như vậy, với hợp đồng giao sau, người nông dân này đã chuyển rủi ro qua cho công ty nông sản.

(2) Bảo hiểm

- Bảo hiểm là biện pháp chuyển giao rủi ro dựa vào thuyết tương hỗ và thuyết phân tán rủi ro.

- Về mặt kĩ thuật, bảo hiểm được hiểu là một hoạt động qua đó nhiều người có mong muốn nhu cầu được bảo vệ trước cùng một rủi ro, một nguy cơ nào đó đã đóng góp lập nên một quĩ chung để từ quĩ chung này bù đắp tổn thất do rủi ro gây ra cho một hoặc một số ít thành viên trong cộng đồng những người đã đóng góp.

- Theo cơ chế này, tổn thất của một hoặc một số thành viên đã được dàn mỏng cho số đông tất cả các thành viên trong cộng đồng.

Như vậy, dựa trên cơ sở số lớn, rủi ro đã được chuyển giao và phân tán, việc gánh chịu thiệt hại đối với một hoặc một vài cá nhân trở nên dễ dàng hơn, việc khắc phục hậu quả tổn thất do rủi ro gây ra bởi vậy cũng nhanh chóng và tốt hơn.

Đặc trưng của chuyển giao rủi ro

- Chuyển giao rủi ro có thể là các biện pháp kiểm soát rủi ro hoặc tài trợ rủi ro.

- Chuyển giao kiểm soát rủi ro bao gồm:

+ Chuyển tài sản hay các hoạt động có rủi ro cho người khác

+ Loại trừ hoặc giảm thiểu trách nhiệm của người được chuyển giao đối với tổn thất

+ Xóa bỏ bổn phận được giả định là của người chuyển giao đối với các tổn thất

- Chuyển giao tài trợ rủi ro: Cung cấp một nguồn kinh phí bên ngoài được dùng để thanh toán tổn thất khi rủi ro xuất hiện.

- Chuyển giao rủi ro phi bảo hiểm khác với bảo hiểm ở chỗ người nhận chuyển giao không phải là công ty bảo hiểm về mặt pháp lí.

(Tài liệu tham khảo: Quản trị rủi ro & Bảo hiểm thương mại, Tổ hợp giáo dục Topica)

Minh Lan

Ví dụ 2: người bán lẻ chịu trách nhiệm về thiệt hại sản phẩm sau khi nhà sảnxuất đã giao hàng cho dù nhà sản xuất lẽ ra phải chịu trách nhiệm.Ví dụ 3: người tiêu thụ có thể không khiếu nại về những thiệt hại tài sản và conngươi do lỗi của sản phẩm và dịch vụ.4.5. Các biện pháp đa dạng hóa rủi roĐây là một nổ lực của tổn chức làm giảm sự tác động của tổn thất lên toàn bộcông ty. Phân chia rủi ro công ty thành nhiều dạng khác nhau và tận dụng sự khácbiệt để dùng may mắn của rủi ro này bù đắp tổn thất cho rủi ro khác.-Portfolio là danh mục hay cấu trúc chứng khoán giúp cho người tham gia vàothị trường chứng khoán giảm được rủi ro thông qua việc lựa chọn hợp lý cácchứng khoán trong danh mục.-Rủi ro của Portfolio phụ thuộc vào các biến sau:1. Hệ số tương quan giữa các thành phần tham gia (chứng khoán).2. Rủi ro riêng của từng thành phần.3. Tỷ trọng các thành phần trong Portfolio.4. Số lượng các thành phần.Ví dụ: làm đại lý cùng một lúc cho 2 hãng nước ngọt Pepsi Cola và Coca Colathì chúng ta có thể an tâm lúc nào cũng có thể bán được hàng.-Đa dạng hóa được ứng dụng rộng rãi trong chứng khoán, thị trường, sảnphẩm, khách hàng,…4.6.Các biện pháp quản trị thông tin:Quản trị thông tin nhằm giảm thiểu hay giải quyết sự bất định.Ví dụ: để quản lý tốt chương trình kiểm soát rủi ro , những mục tiêu và kết quảtích cực của nó phải được truyền đạt đến những người có quyền lợi gắn liền với tổchức quan tâm kết quả như: nhân viên, chủ nợ, công ty bảo hiểm, thể chế chính phủ,người đóng thuế,…Bộ phận quản trị rủi ro trong tổ chức phải cung cấp thông tin để xác địnhhiệu quả của việc đo lường kiểm soát rủi ro và những mục tiêu trong tương laihọ cần đạt được.Tổ chức phải xây dựng hệ thống báo cáo để cung cấp thông tin nhằm đolường kiểm soát rủi ro và những mục tiêu khác.15 Tổ chức phải đào tạo cho người lao động có sự hiểu biết về quá trình, mốihiểm họa gây ra tổn thất nhằm giảm thiểu các bất định của các đối tượng cóliên quan.Sau khi đã kiểm soát nhận định các rủi ro chính, việc cần làm của doanhnghiệp là chuẩn bị hành động để đối phó với những nguy cơ này. Trong nhữngtrường hợp quyết liệt và căng thẳng nhất, doanh nghiệp có thể thay đổi phạm vi dự ánđể tránh các rủi ro mà tổ chức chưa sẵn sàng để đối mặt.Ví dụ: một nhà sản xuất xúc xích, do lo ngại về sự nhiễm khuẩn ở đâu đó trongkhâu sản xuất hoặc kênh phân phối, có thể quyết định chỉ sản xuất thịt đã chế biến vàđược đóng gói trong bao bì tiệt trùng. Trong những trường hợp khác, nhà quản lý dựán có thể chủ động ngăn ngừa để sự rủi ro không trở thành cuộc khủng hoảng.Ví dụ: nếu bạn sợ rằng một thành viên chủ chốt của dự án có thể rời công ty,bạn nên làm một số việc sau đây để loại bớt rủi ro hay giảm thiểu những hậu quả bấtlợi+ Đảm bảo rằng thành viên đó sẽ có một công việc hấp dẫn trong công ty+ Chuẩn bị các nhân viên khác để thế chỗ, trong trường hợp thành viên đó ra đi+ Đừng giao cho thành viên đó quá nhiều nhiệm vụ quan trọng; thay vào đó, hãyphân công những nhiệm vụ quan trọng cho các thành viên đáng tin cậy trong nhómdự án. Điều này góp phần chủ động giảm bớt rủi ro đối với dự án.Tuy nhiên, bạn cũng có thể giảm thiểu rủi ro bằng cách lập kế hoạch cẩn thận. Ví dụ :nếu khách hàng yêu cầu thay đổi một vài chi tiết nào đó của sản phẩm mới trong dựán, bạn có thể giảm thiểu rủi ro thông qua việc hoạch định dự án.+ Tư duy về các khả năng có thể xảy raPhương pháp hữu hiệu nhất để nhận diện các nguy cơ rủi ro, đồng thời tìmcách giảm thiểu tác động của chúng thường là thông qua các cuộc họp có sự tham giacủa nhiều thành phần với những chức năng và quan điểm khác nhau. Các cuộc họpphát huy hiệu quả thật sự vì không ai có thể một mình tính toán trước vô số sự việccó thể diễn tiến sai lệch trong một dự án, đặc biệt là các dự án lớn. Doanh nghiệp phảitriển khai một danh sách các rủi ro nghiêm trọng, và sau đó kết hợp những rủi rotương tự nhau thành các nhóm để dễ quản lý. Hãy cố gắng xác định căn nguyên củanhững rủi ro này.16 Ví dụ: căn nguyên của rủi ro đối với nhà sản xuất ghế văn phòng là sự lựa chọnmàu vải của khách hàng. Một khi bạn hiểu được nguồn gốc rủi ro, bạn sẽ có lợi thế đểchủ động đối phó với chúng.5.NHỮNG NỔ LỰC KIỂM SOÁT CỦA XÃ HỘI VÀ CHÍNH PHỦ5.1.Nỗ lực của các tổ chức riêng lẻ và phi lợi nhuậnHội đồng an toàn vệ sinh lao động.- Công đoàn tham gia tích cực trong việc kiểm soát các tổn thất bởi vì:+Quan tâm đến tất cả các vấn đề ảnh hưởng đến điều kiện làm việc của côngnhân.+Trợ giúp thực hiện các quy định an toàn của chính phủ và tạo sự an toàn nơilàm việc.+Thường xuyên yêu cầu kiểm soát tổn thất một các có hiệu quả.- Những công ty bảo hiểm tư nhân cũng thành lập phòng kỹ thuật hoặc phòng kiểmsoát tổn thất để nghiên cứu rủi ro mà họ phải đương đầu và đề xuất các biện phápnhằm giảm thiểu rủi ro.5.2.Những nỗ lực của chính phủ:Chính phủ can thiệp vào tổn thất vì:+Lợi ích công cộng thường đòi hỏi chính phủ ban hành đạo luật yêu cầu mọingành công nghiệp cung cấp thông tin, đáp ứng những tiêu chuẩn tất yếu và chấm dứtnhững họat động không thích hợp+Chính phủ có thể cung cấp một số dịch vụ có hiệu quả và tiết kiệm hơn chocác doanh nghiệp tư nhân như công an phòng cháy chữa cháy.+Chính phủ thực hiện trách nhiệm này thông qua một lọat các nỗ lực giáo dụckhác nhau (truyền đơn, báo, hội nghị) và thông qua các đạo luật và quy định nhằmkiểm soát việc xây dựng, điều kiện làm việc, trang thiết bị an toàn, quần áo bảo hộlao động, diện tích nơi làm việc tối đa, tối thiểu trong thang máy…vvVí dụ: Chính phủ quy định-Tất cả nơi làm việc, các lối đi, các phòng lưu trữ, các phòng vệ sinh dịch vụđược giữ ngăn nắp và sạch sẽ trong điều kiện có vệ sinh.17 - Để có thể điều trị thương tật cho công nhân trong trường hợp thiếu trạm xáhoặc bệnh việc gần nơi làm việc thì một hoặc nhiều người phải được huấn luyện đầyđủ về sơ cứu.- Thanh tra của chính phủ có quyền thanh tra và không cần báo trước tại thờiđiểm hợp lý hoặc công nhân có quyền yêu cầu đòi thanh tra về những việc mà họ cholà công ty xâm phạm nghiêm trọng về vấn đề an toàn.6.ĐÁNH GIÁ KIỂM SOÁT RỦI RO6.1Những lợi ích của kiểm soát rủi ro trong doanh nghiệpGiúp doanh nghiệp đánh giá chính xác các rủi roXác định rủi ro là cách tiếp cận từ việc thiết lập các tiếp cận của các doanhnghiệp với rủi ro và sự không chắc chắn có thể xảy đến với doanh nghiệp. Điều nàyđòi hỏi một kiến thức về thị trường, môi trường pháp lý, xã hội, chính trị và văn hóamà trong đó rủi ro tồn tại, cũng như sự hiểu biết của các mục tiêu chiến lược và hoạtđộng. Điều này gồm kiến thức về những yếu tố quan trọng để thành công hoặc cácmối đe dọa và cơ hội đạt được các mục tiêu của doanh nghiệp. Kiểm soát rủi rodoanhnghiệp được tiếp cận phương pháp sẽ đảm bảo rằng tất cả các hoạt động giá trị giatăng trong doanh nghiệp đã được thẩm định và tất cả các rủi ro từ mọi hoạt động trênđược xác định.Kết quả của kiểm soát rủi ro có thể được sử dụng để tạo ra một hồ sơ có thểthiết lập hệ thống về rủi ro, cho phép đánh giá rủi ro để có thể phát hiện sớm và kiểmsoát rủi ro. Các hoạt động kiểm soát phân tích rủi ro hỗ trợ doanh nghiệp hoạt độnghiệu quả đòi hỏi sự quan tâm sự quan tâm của lãnh đạo doanh nghiệp. Điều này tạothuận lợi cho kiểm soát rủi ro tiềm năng của doanh nghiệp. Sự biến động của phươngpháp quản trị để thích ứng có sẵn rủi ro bao gồm: sự thao túng, xử lý, chuyển giao vàchấm dứt rủi ro. Một doanh nghiệp có thể quyết định kinh doanh chắc chắn và đócũng là một nhu cầu để cải thiện môi trường kiểm soát.Giúp doanh nghiệp đối phó với rủi ro trong các hoàn cảnh nguy nanMục tiêu ứng phó rủi ro bao gồm như là yếu tố chính của rủi ro, kiểm soát rủiro (hoặc giảm nhẹ rủi ro), đòi hỏi phải dự đoán xa hơn.Ví dụ: việc phòng tránh rủi ro, việc chuyển giao rủi ro của công ty bằng cách phânchia rủi ro và lợi ích của công ty cho các đối tác khác và việc cuối cùng là tài trợ tàichính cho hoạt động cho rủi ro.18