Trong câu thơ Bức tranh đẹp tựa thiên đường có sử dụng biện pháp tu từ nào

Demo: Hướng dẫn học tốt Ngữ văn 6 - bộ Cánh diềuQ thầy cơ, đồng nghiệp kính mến!Các em học sinh yêu quý!Với mong muốn giúp các thầy cô chủ động hơn khi thực hiện chương trìnhnăm học; giúp các em học sinh giảm bớt những bỡ ngỡ, lo lắng khi tiếp cận SGKmới theo CT GDPT 2018. Chúng tôi xin trân trọng giới thiệu hai cuốn sách để đồnghành cùng thầy cô và các em học sinh trong năm học mới 2021 – 2022:1. Hướng dẫn học tốt Ngữ văn 6 [Tập 1]Bám sát bộ SGK CÁNH DIỀU2. Hướng dẫn học tốt Ngữ văn 6 [Tập 2]Bám sát bộ SGK CÁNH DIỀU[NXB Đại học quốc gia Hà Nội, phát hành bởi Nhà sách Hồng Ân]Sách được biên soạn theo từng bài/ chủ đề trong Sách giáo khoa Ngữ văn 6của NXB giáo dục Việt Nam. Cấu trúc mỗi bài học gồm có 4 phần:A – Kiến thức cơ bản cần ghi nhớỞ phần này, nhóm biên soạn trình bày chi tiết, cụ thể các nội dung kiến thứccần nắm vững trong bài học.B – Đọc hiểu các văn bản trong chủ đềSách hướng dẫn cụ thể, chi tiết cách chuẩn bị trải nghiệm & trải nghiệm cùngvăn bản; hướng dẫn suy ngẫm và phản hồi sau khi đọc từng văn bản.C – Thực hành tiếng ViệtHướng dẫn thực hành, gợi ý và viết đoạn văn mẫu vận dụng kiến thức TV.D – Viết, nói, nghe- Sách hướng dẫn chi tiết nội dung Viết – nói – nghe theo chủ đề bài học.- Cung cấp hướng dẫn, cách lập dàn ý, mẫu bài viết và bài nói hồn chỉnh.- Hướng dẫn đánh giá bài viết, bài nói, cách nghe.E. Củng cố, mở rộng- Hướng dẫn ôn tập, củng cố nội dung bài học/ chủ đề theo SGK.- Cung cấp thêm văn bản đọc cùng chủ đề với hệ thống câu hỏi vận dụng,phát triển năng lực theo định hướng chương trình.Phát hành cùng bộ sách này là cuốn:BỘ ĐỀ KIỂM TRA 15 phút – giữa học kì – cuối học kì[theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực].[Dùng chung cho cả 3 bộ SGKKết nối tri thức với cuộc sống – Cánh Diều – Chân trời sáng tạo]Sách có: 16 đề 15 phút; 8 đề giữa kì 1 và kì 2; 8 đề cuối kì 1 và kì 2.Ngữ liệu mới, đa dạng, phong phú. Câu hỏi và phần gợi ý trả lời theo hướngmở, phù hợp với việc đánh giá dạy và học theo phương pháp mới.Nhóm biên soạn tin tưởng những cuốn sách này sẽ giúp các em tự tin tiếp cậnvới SGK theo Chương trình GDPT 2018, nâng cao năng lực và hiệu quả học tập củabản thân. Cuốn sách cũng là nguồn tham khảo hữu ích với q thầy cơ giáo giảngdạy Ngữ văn trong cả nước và các bậc phụ huynh.Xin trân trọng cảm ơn!Nguyễn Quốc Khánh – Kiều BắcTrang 1 Demo: Hướng dẫn học tốt Ngữ văn 6 - bộ Cánh diềuKính thưa quý đồng nghiệp1. Bộ sách Hướng dẫn học tốt Ngữ văn 6 – theo SGK Cánh Diềuđược biên soạn chi tiết và bám sát từng nội dung trong SGK, đặc biệt chú ýhướng dẫn HS viết đoạn văn vận dụng kiến thức đã học, hướng dẫn viết và nóicho HS lớp 6 [mỗi bài, mỗi chủ đề đều có dàn ý và bài hồn thiện cho phầnviết, phần nói].Cuối mỗi bài đều có thiết kế văn bản đọc theo chủ đề, kết hợp với cáccâu hỏi, bài tập ngắn, vừa sức để HS rèn luyện kiến thức, phát triển kĩ năngtheo bài học.Cuốn sách là tài liệu tham khảo hữu ích với các thầy cơ và các em họcsinh lớp 6 theo Chương trình GDPT 2018.Giá bìa mỗi tập: 62.000đ [Bộ 2 tập – 124.000đ].Ưu đãi từ tác giả: 110.000đ/ bộ [chưa bao gồm phí ship].2. Phát hành cùng cuốn sách này là cuốn Đề kiểm tra Ngữ văn 6: 15phút, giữa kì, cuối kì dùng chung cho cả 3 bộ sách [Kết nối tri thức với cuộcsống; Chân trời sáng tạo; Cánh diều]. Sách biên soạn theo định hướng pháttriển năng lực, phù hợp mục tiêu bộ mơn trong Chương trình GDPT 2018. Với16 đề 15 phút, 8 đề giữa kì, 8 đề cuối kì [chia đều cho 2 học kì] có ngữ liệuphong phú, câu hỏi biên soạn cẩn trọng, đáp án chi tiết và khoa học để thầy côvà các em học sinh tham khảo.Giá bìa cuốn sách Đề kiểm tra: 49.000đ.Ưu đãi từ tác giả: 44.000đ/ 1 cuốn. [Chưa bao gồm phí ship].3. Quý thầy cô mua cho học sinh với số lượng nhiều:- Từ 10 bộ: Bằng 80% giá bìa, miễn phí ship.- Từ 20 bộ: Bằng 75% giá bìa, miễn phí ship.- Từ 30 bộ: Bằng 70% giá bìa, miễn phí ship.- Từ 50 bộ: Bằng 65% giá bìa, miễn phí ship.Được hỗ trợ mỗi học kì tối đa 3 bản mềm đề kiểm tra có ma trận để qthầy cơ sử dụng thuận tiện [gửi theo đợt kiểm tra định kì].Q thầy cơ có thể liên hệ qua zalo: 0919196685.Hoặc facebook: Nguyễn Quốc Khánh.Cam kết giá ưu đãi nhất dành cho các thầy cô!Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô!Nguyễn Quốc Khánh – Kiều BắcTrang 2 Demo: Hướng dẫn học tốt Ngữ văn 6 - bộ Cánh diềuBài 4. VĂN BẢN NGHỊ LUẬN[NGHỊ LUẬN VĂN HỌC]A. Kiến thức cơ bản cần ghi nhớB. Văn bản đọcI. Văn bản “Nguyên Hồng – nhà văn của những người cùng khổ” [NguyễnĐăng Mạnh].1. Chuẩn bị đọc hiểu văn bảnµ Chuẩn bị đọc« Định hướng về nội dung Khi đọc văn bản nghị luận các em cần chú ý: Văn bản biết về vấn đề gì?Văn bản viết về nhà văn Nguyên Hồng với những nét riêng về tính cách, tìnhcảm của nhà văn. Ở văn bản này, người viết định thuyết phục điều gì?Nguời viết định thuyết phục rằng Nguyên Hồng là nhà văn của những ngườicùng khổ. Để thuyết phục người viết đã nêu ra những lí lẽ và bằng chứng cụ thểnào? Nguyên Hồng là nhà văn khá nhạy cảm, dễ xúc độngLí lẽ đưa ra: Ơng dễ khóc khi nhớ đến bạn bè, đồng chí chia ngọt sẻ bùi;khóc khi nghĩ tới đời sống khổ cực của mình. Hồn cảnh sống ln thiếu thốn, đậm:" chất dân nghèo, chất lao động",ln khao khát tình u nên Nguyên Hồng dễ cảm thông với những người bất hạnh.- Lí lẽ đưa ra:+ Hồn cảnh sống của ơng từ nhỏ: cha mất năm 12 tuổi, mẹ đi bước nữa,cuộc đời mẹ ơng gắn bó với một người chồng nghiện ngập.+ Truyện Mợ du, Những ngày thơ ấu chính là những dòng cảm xúc, hồitưởng cảm xúc của tác giả. Vừa học vừa làm mọi việc, kiếm sống bằng những "nghề nhỏ mọn". Chấtdân nghèo, lao động thấm sâu vào văn chương, con người ơng.Lí lẽ: Phong thái, cung cách sinh hoạt giản dị. Vận dụng những hiểu biết sau khi học văn bản Trong lòng mẹ [Bài 3] đểđọc hiểu và tìm ra những thơng tin được bổ sung khi học bài này.- Cuộc đời, hoàn cảnh sống của Nguyên Hồng.- Phong cách sống, con người, văn chương của nhà văn Nguyên Hồng.« Tri thức về tác giả, tác phẩm♦ Tác giả Nguyễn Đăng Mạnh:- Giáo sư, Nhà giáo nhân dân, Nhà phê bình văn học Nguyễn Đăng Mạnh[1930 – 2018] sinh ở Nam Định, nguyên quán tại Gia Lâm, Hà Nội.Nguyễn Quốc Khánh – Kiều BắcTrang 3 Demo: Hướng dẫn học tốt Ngữ văn 6 - bộ Cánh diều- Thiếu thời, ông theo học ở trường Chu Văn An, Hà Nội. Khi Cách mạngtháng Tám nổ ra, trường ông học sơ tán lên Phú Thọ, rồi trường bị giải tán. Ôngtheo học trường trung cấp sư phạm ở Tuyên Quang và bước vào nghề giáo.- Năm 1960, Nguyễn Đăng Mạnh được giữ lại trường Đại học Sư phạm HàNội làm cán bộ giảng dạy. Từ đó ơng bắt đầu viết nghiên cứu và trở thành nhànghiên cứu phê bình.- Ơng từng làm chủ nhiệm bộ mơn Văn học Việt Nam hiện đại, khoa Ngữvăn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội.- Nguyễn Đăng Mạnh được coi là nhà nghiên cứu đầu ngành về văn học ViệtNam hiện đại và đã được Nhà nước phong tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân.- Tác phẩm: Lịch sử văn học Việt Nam 1930 – 1945; Nhà văn, tư tưởng vàphong cách [1979]; Nhà văn tư tưởng và phong cách [1983]; Nguyên Hồng và HảiPhòng [1987]; Mấy vấn đề phương pháp tìm hiểu, phân tích thơ Hồ Chí Minh[1987]; Văn học Việt Nam 1945–1975, 2 tập [chủ biên, 1988–1990]; Nguyên Hồng,con người và sự nghiệp [1988]; Chân dung văn học, tập I [1990]; Văn và dạy họcvăn [1993]; Văn thơ Nguyễn Ái Quốc Hồ Chí Minh [1994]; Con đường đi vào thếgiới nghệ thuật của nhà văn [1994]; Một thời đại mới trong văn học [1996]; Hồi kýNguyễn Đăng Mạnh [2008]; Người và nghề [2010]; Văn học Việt Nam hiện đại:những gương mặt tiêu biểu [2012]…- GS Nguyễn Đăng Mạnh là một trong số những nhà nghiên cứu, nhà phêbình văn học hàng đầu trong lịch sử nghiên cứu, phê bình văn học Việt Nam. Nhànghiên cứu Nguyễn Đăng Mạnh đã góp phần đặt nền móng lý thuyết và thực hànhphương pháp luận nghiên cứu tác gia văn học ở Việt Nam, góp phần phát hiện vàlàm nổi bật giá trị thẩm mỹ của nhiều tác gia văn học Việt Nam hiện đại trong đó cóNam Cao, Nguyễn Tuân, Nguyên Hồng...- Trong suốt sự nghiệp giáo dục và nghiên cứu, Giáo sư Nguyễn Đăng Mạnhđã xuất bản 12 tác phẩm lý luận phê bình văn học. Ơng được phong học hàm Phógiáo sư năm 1984, Giáo sư năm 1991, danh hiệu Nhà giáo Ưu tú năm 1990, Nhàgiáo Nhân dân 2002; Giải thưởng của Hội Nhà văn Việt Nam [lần một năm 1985,lần hai năm 2001] và Giải thưởng Nhà nước năm 2000.♦ Tác phẩm:Văn bản được in trong Tuyển tập Nguyễn Đăng Mạnh, tập 1, Nhà xuất bảngiáo dục 2005.µ Trải nghiệm trong khi đọc« Ý chính của phần  là gì? Chú ý câu mở đầu, các câu triển khai và câukết.- Ý chính của phần  là chứng minh Nguyên Hồng là nhà văn dễ xúc động,là người có trái tim nhạy cảm.- Chú ý câu mở đầu, các câu triển khai và câu kết:Ai từng tiếp xúc với Nguyên Hồng đều thấy rõ điều này: ông rất dễ xúcđộng, rất dễ khóc… Có thể nói mỗi dịng chữ ơng viết ra là một dịng nước mắtNguyễn Quốc Khánh – Kiều BắcTrang 4 Demo: Hướng dẫn học tốt Ngữ văn 6 - bộ Cánh diềunóng bỏng tình xót thương ép thẳng ra từ trái tin vơ cùng nhạy cảm của mình.« Phần  tập trung phân tích nội dung nào? Chú ý lí lẽ và bằng chứngtrong phần  này.- Phần  tập trung phân tích hồn cảnh gia đình của Ngun Hồng.- Lí lẽ: Ngun Hồng thiếu tình thương từ nhỏ nên ln khao khát tìnhthương và dễ thơng cảm với những người bất hạnh.- Bằng chứng: Mồ côi cha từ nhỏ, mẹ đi bước nữa, mẹ yêu thương connhưng không được gần con; Truyện Mợ Du, những dịng hồi kí của của NguyênHồng về tuổi thơ bất hạnh, thiếu thốn vật chất và tình cảm.« Các câu trong hồi kí của Nguyên Hồng là bằng chứng cho ý kiến nào?Các câu trong hổi kí của Nguyên Hồng là bằng chứng cho ý kiến: NgunHồng thiếu tình thương từ nhỏ nên ln khao khát tình thương và dễ thơng cảm vớinhững người bất hạnh.« Đoạn này [đoạn] làm rõ thêm điều gì ở nhà văn Nguyên Hồng?Đoạn này làm rõ thêm sự bần cùng, khổ cực, tuổi thơ vất vả của tác giả khiphải lăn lộn kiếm sống, phải rời bỏ quê hương, nhập vào cuộc sống của hạng ngườidưới đáy xã hội.« Điều gì làm nên sự khác biệt ở tác phẩm của Nguyên Hồng?Điều làm nên sự khác biệt ở tác phẩm của Nguyên Hồng là chất dân nghèo,chất lao động thấm sâu vào văn chương, vào thế giới nghệ thuật.« Câu nói của bà Ngun Hồng làm sáng tỏ cho điều gì?Câu nói của bà Ngun Hồng làm sáng tỏ nhân cách, phẩm chất, phong cáchsống của Nguyên Hồng.2. Hướng dẫn soạn bài [SGK Trang 75] Câu hỏi[…]5. Viết một đoạn văn thể hiện cảm nghĩ của em về nhà văn Nguyên Hồng,trong đó có sử dụng một trong các thành ngữ sau: chân lấm tay bùn, khố rách áoơm, đầu đường xó chợ, tình sâu nghĩa nặng. Hướng dẫn trả lời[…]5. Viết một đoạn văn thể hiện cảm nghĩ của em về nhà văn NguyênHồng, trong đó có sử dụng một trong các thành ngữ đã cho:HS tự bộc lộ, ví dụ:Nguyên Hồng thực sự là nhà văn của những người cùng khổ. Ngay từ bé,ông đã phải bơ vơ, lăn lộn nơi đầu đường xó chợ, hịa vào cuộc sồng của nhữngngười được xem là khố rách áo ôm, bươn chải làm đủ mọi nghề để kiếm sống.Hồn cảnh khó khăn đến cùng cực, lại thêm sự thiếu thốn tình yêu thương của giađình ngay từ thơ ấu nên ơng có những thấu hiểu, đồng cảm cho những kiếp ngườibần cùng, bất hạnh. Chính vì thế chất nghèo, chất lao động đã thấm sâu vào conngười, vào văn chương và vào thế giới nghệ thuật của nhà văn. Điều đó đã hun đúcNguyễn Quốc Khánh – Kiều BắcTrang 5 Demo: Hướng dẫn học tốt Ngữ văn 6 - bộ Cánh diềunên một nhà văn Nguyên Hồng đầy tình yêu thương và giàu lòng nhân đạo.[…]===================================Bài 6. TRUYỆN[TRUYỆN ĐỒNG THOẠI, TRUYỆN CỦA PU-SKIN VÀ AN-ĐÉC-XEN][…]C. Thực hành tiếng Việt [SGK trang 16] Câu hỏi thực hành[…]6. Viết một đoạn văn ngăn [khoảng 5 — 7 dòng] nêu cảm nghĩ của em vềmột nhân vật trong văn bản Bài học đường đời đầu tiên hoặc Ông lão đánh cávà con cá vàng, trong đoạn văn có sử dụng chủ ngữ là cụm từ. Xác định chủngữ là cụm từ trong đoạn văn đó. Hướng dẫn thực hành[…]6. Viết một đoạn văn ngắn [khoảng 5 — 7 dòng] nêu cảm nghĩ của em vềmột nhân vật trong văn bản Bài học đường đời đầu tiên hoặc Ông lão đánh cávà con cá vàng, trong đoạn văn có sử dụng chủ ngữ là cụm từ:- Đoạn văn 1.Nhân vật mụ vợ trong truyện cổ tích “Ơng lão đánh cá và con cá vàng”của nhà văn Pu-skin là nhân vật hiện thân cho sự tham lam, ích kỉ. Sau khi biếtđược cá vàng muốn đền ơn ơng lão đã thả cho nó về biển, mụ vợ tham lam này đãngay lập tức cho thấy lịng tham vơ đáy thể hiện qua những u cầu cá vàng theocấp độ tăng tiến và ngày càng quá đáng. Những đòi hỏi từ đòi một cái máng lợnăn cho đến một căn nhà rộng, rồi đòi trở thành nhất phẩm phu nhân, làm nữhoàng và cuối cùng là đòi trở thành Long vương ngự trên mặt biển đã cho thấylịng tham vơ đáy của mụ. Tác giả cịn cho thấy mụ vợ là người độc ác, ích kỉ và bộibạc thể hiện qua cách đối xử của mụ đối với chồng. Cuối cùng, truyện kết thúc vớihình ảnh mụ vợ trở về với túp lều rách nát bên bờ biển như ban đầu. Cách kết thúctác phẩm này chính là sự trừng trị thích đáng đối với mụ vợ - kẻ tham lam, bội bạc.- Đoạn văn 2.Hình ảnh Dế Mèn trong văn bản “Dế Mèn phiêu lưu kí” hiện lên thật đẹpđẽ, đáng yêu và để lại ấn tượng sâu sắc cho người đọc. Đó một chú Dế Mèn mớilớn với vẻ đẹp ngoại hình và những nét chưa đẹp trong tính cách. Nét đẹp của DếMèn là có thân hình cường tráng, tính tình hiếu động, biết ăn uống điều độ và làmviệc có chừng mực. Bên cạnh đó, Dế Mèn cịn có những nhược điểm tất yếu củatuổi mới lớn như coi trọng hình thức, kiêu ngạo, hung hăng, hay gây gổ, bắt nạtnhững con vật yếu đuối, thích làm bộ, ra oai với mọi người. Chú hay nghĩ ra nhữngNguyễn Quốc Khánh – Kiều BắcTrang 6 Demo: Hướng dẫn học tốt Ngữ văn 6 - bộ Cánh diềutrị nghịch ngợm ranh mãnh, có khi gây hậu quả đáng tiếc. Lúc thấy bóng chị Cốcđậu trước cửa hang, Dế Mèn nảy sinh ý định rủ Dế Choắt trêu chọc chị Cốc, dẫnđến cái chết thảm thương của Dế Choắt! Cái chết oan của Dế Choắt đã thức tỉnhlương tâm Dế Mèn. Để chuộc lại lỗi lầm, Dế Mèn đã chơn cất Dế Choắt chu đáo.Sau chuyện đó, Dế Mèn đã đau xót, ân hận, tự trách mình nông nổi, ngông cuồngvà cũng từ đấy chú cố gắng sửa mình để trở thành người tốt. Bài học đường đờiđầu tiên của chú dế có ý nghĩa thật sâu sắc, nó giúp con người nhận ra lẽ sốngđúng đắn ở đời: sống cần có sự chia sẻ, nên bỏ những thói hư tật xấu để sống tốthơn. Mỗi người chỉ sống một cuộc đời, hãy sống sao cho thật ý nghĩa.[Trong 2 đoạn văn, phần in đậm nghiêng là cụm danh từ đóng vai trịchủ ngữ trong câu].==================================Bài 1: TRUYỆN[TRUYỀN THUYẾT VÀ CỔ TÍCH][…]D. Viết, nói, nghe Hướng dẫn viếtVIẾT BÀI VĂN KỂ LẠI MỘT TRUYỆN TRUYỀN THUYẾTHOẶC CỔ TÍCH Định hướng viết […] Thực hành viết […]Bài tập: Kể lại truyền thuyết “Thánh Gióng” Chuẩn bị Tìm ý và lập dàn ý Viết♦ Lập dàn ýSự việc chínhLời văn của emCâu chuyện ấy xảy ra từ đời Hùng Vương thứsáu" Ở làng Gióng có hai ơng bà già nổi tiếng là sốngphúc đức. Hai ông bà rất mong có một đứa con. Thếrồi, một hơm, bà ra đồng trông thấy một vết chân rất to,liền đặt bàn chân mình lên ướm thử. Khơng ngờ về nhàHồn cảnh ra đời khácbà mang thai.thường của GióngĐiều kì lạ là mãi 12 tháng sau bà mới sinh đượcmột cậu bé mặt mũi rất khôi ngô. Hai vợ chồng mừngrỡ vô cùng. Nhưng kì lạ hơn nữa là đứa trẻ đã lên batuổi mà vẫn khơng biết nói, biết cười, cũng chẳng biếtđi, cứ đặt đầu thì nằm đấy.Nguyễn Quốc Khánh – Kiều BắcTrang 7 Demo: Hướng dẫn học tốt Ngữ văn 6 - bộ Cánh diềuCũng năm ấy, giặc Ân sang xâm lược bờ cõi nướcta. Chúng gây bao nhiêu tội ác khiến dân chúng vôcùng khổ sở. Thế giặc mạnh, nhà vua bèn sai người đikhắp nước cầu hiền tài. Đi đến đâu sứ giả cũng rao:- Ai có tài, có sức xin hãy ra giúp vua cứu nước.Nghe tiếng rao, cậu Gióng đang nằm trên giường bèncấttiếng:- Mẹ ơi! Mẹ ra mời sứ giả vào đây cho con.Gióng xin đi đánh giặc vàNghe tiếng con, vợ chồng lão nông dân thấy lạ đànhlớn nhanh như thổimời sứ giả vào nhà. Cậu Gióng liền yêu cầu sứ giả vềchuẩn bị ngay: roi sắt, ngựa sắt, áo giáp sắt để cậu điphá giặc.Càng lạ hơn, từ lúc cậu Gióng gặp sứ giả, cậu cứlớn nhanh như thổi. Cơm ăn mấy cậu cũng không no,áo vừa mặc xong đã sứt chỉ. Vợ chồng ông bà nọ đemhết gạo ra nuôi mà không đủ bèn nhờ hàng xóm cùngni cậu Gióng. Trong làng ai cũng mong cậu đi giếtgiặc cứu nước nên chẳng nề hà gì.Giặc đã đến sát chân núi Trâu. Người ngườihoảng sợ. Cũng may đúng lúc đó, sứ giả mang nhữngthứ cậu Gióng đã đề nghị đến nơi. Cậu bèn vươn vaiđứng dậy như một tráng sỹ, khoác vào áo giáp, cầm roirồi nhảy lên ngựa phi thẳng tới trận tiền. Bằng sứcGióng ra trận đánh giặcmạnh như cả ngàn người cộng lại, chẳng mấy chốc cậuđã khiến lũ giặc kinh hồn bạt vía. Đang đánh nhau ácliệt thì roi sắt gãy, cậu bèn nhổ ngay từng bụi tre ở bênđường quật vào lũ giặc. Quân giặc bỏ chạy toán loạnnhưng rồi cũng bị tiêu diệt khơng sót một tên.Dẹp giặc xong, cậu Gióng khơng quay về kinh đểGiặc tan, Gióng cưỡi ngựanhận cơng ban thưởng mà thúc ngựa đến núi Sóc, bỏ lạisắt bay về trờiáo giáp sắt, một người một ngựa bay thẳng về trời.Đất nước Văn Lang đã thanh bình, ấm no. Vua vàVua ghi nhớ công ơnnhân dân biết ơn đã lập đền thờ người anh hùng cứuThánh Gióngquốc ngay tại quê hương tráng sĩ. Vua phong cho Giónglà Phù Đổng Thiên Vương.Gióng cịn để lại nhiều dấuNhiều đời sau người ta cịn kể, khi ngựa thét lửa,tíchlửa đã thiêu trụi một làng nay làng ấy gọi là làngGióng. Những vết chân ngựa ngày xưa nay đã thànhnhững ao hồ to nhỏ nối tiếp nhau.Câu chuyện về người anh hùng Thánh Gióng đãkhơng chỉ cịn là niềm u thích của riêng tơi, mà nó đãlà niềm say mê của bao thế thệ học trị. Ghi nhớ cơngơn anh hùng Gióng, hằng năm các địa phương tổ chứcNguyễn Quốc Khánh – Kiều BắcTrang 8 Demo: Hướng dẫn học tốt Ngữ văn 6 - bộ Cánh diềulế hội Hội khỏe Phù Đổng để lan tỏa hình ảnh ngườianh hùng có sức mạnh phi thường, với tinh thần yêunước, bách chiến bách thắng. Mục đích của hội thi làđể giúp học sinh nhận thức được: khỏe để học tập, laođộng, góp phần bảo vệ và xây dựng Tổ quốc giàu đẹp.Mong muốn thế hệ trẻ hôm nay phát huy được sứcmạnh và tinh thần của Thánh Giáng năm xưa. Kiểm tra và chỉnh sửa bài viết […] Hướng dẫn nói và ngheKỂ LẠI MỘT TRUYỆN TRUYỀN THUYẾT HOẶC CỔ TÍCH Định hướng […] Thực hành […]Bài nói tham khảoKể lại truyền thuyết “Thánh Gióng”Dàn ý bài nói cần bám sát dàn ý bài viết mà mà em đã lập trên đây.Sau đây là bài nói tham khảo Chào hỏi và giới thiệuCác bạn ạ!Hội thi Hội khỏe Phù Đổng luôn được tổ chức hằng năm diễn ra trên trênmọi miển Tổ quốc. Đã bao giờ bạn tự đặt câu hỏi vì sao Hội thi lại mang tên ngườianh hùng dân tộc Gióng như vậy chưa? Đó là cả một điều tuyệt vời đấy. Sau đây,mình sẽ kể cho các bạn nghe câu chuyện truyền thuyết kì thú này nhé! Bắt đầu nội dung bài nói[Kể bằng giọng vừa phải, rõ ràng] Truyền thuyết kể lại rằng: Vào đờiHùng Vương thứ sáu, nước Văn Lang bị giặc Ân xâm chiếm. Chúng phá làng, pháxóm, giết người khơng gớm tay. Ở khắp mọi nơi im bặt tiếng cười. Quân dân ta đãra sức chiến đấu nhưng đều bị giặc Ân đánh gục, Vua Hùng bối rối vô cùng. Ngườibèn triệu các lạc hầu, lạc tướng tới để bàn kế. Bàn tới, bàn lui, rồi có một lạc hầukhuyên vua nên rao tìm người tài nơi dân chúng để ra cứu dân giúp nước. Vua vàquần thần đều đồng ý với ý kiến này.[Kể bằng giọng vừa phải, các lời thoại được thể hiện giọng điệu khácnhau phù hợp với tính cách nhân vật] Ở làng Phù Đổng bấy giờ có một đơi vợchồng đã lớn tuổi nhưng vẫn chưa có con. Một hơm bà vợ ra vườn tưới rau, bỗngnhìn thấy một vết chân to dẫm nát cả luống cà. Lấy làm lạ, bà thử ướm chân củamình vào vết chân đó. Nào ngờ bà có thai và sinh ra một cậu con trai khơi ngơ tuấntú. Ít lâu sau, người cha mất, bà mẹ phải một mình tần tảo nuôi con. Cậu bé đượcmẹ đặt tên là Gióng, đã ba tuổi nhưng cậu vẫn khơng biết nói cười, không tập đi,tập đứng, suốt ngày chỉ nằm một chỗ. Hơm sứ giả đến làng Gióng, chiêng trống reovang từ đầu làng đến cuối xóm. Sứ giả hơ to:- Vua Hùng muốn chọn người tài giúp nước đánh giặc!Nguyễn Quốc Khánh – Kiều BắcTrang 9 Demo: Hướng dẫn học tốt Ngữ văn 6 - bộ Cánh diềuGià, trẻ, lớn, bé đều vây kín xung quanh sứ giả, bàn tán xơn xao. Lúc này,Gióng vẫn nằm trên giường. Bà mẹ thấy vậy nói: Đất nước đang lâm nguy, con maulớn nhanh để giúp nước!Bà bỗng nghe Gióng nói:- Mẹ ơi, con nghe lời mẹ ra giúp nước đây. Mẹ ra mời sứ giả vào đây đểcon bàn chuyện.Người mẹ hốt hoảng:- Gióng ơi, con biết nói rồi sao?Gióng gật đầu:- Việc nước khẩn cấp, xin mẹ đừng chần chừ.Bà mẹ vội vàng chạy đi mời sứ giả. Nhìn thấy Gióng, sứ giả nói: Người chỉcao bằng cây lúa, giặc Ân như thác đổ ầm ầm, chúng ăn Bống nuốt tươi ngươi di.Gióng điểm tĩnh trả lời:Ta sẽ phá được giặc Ân. Sứ về tâu với vua đúc cho ta một thanh gươm sắt,một con ngựa sắt, một cái roi sắt, một bộ giáp sắt. Hãy nhanh lên![Kể bằng giọng vui tươi, dõng dạc] Trong khi những người thợ đang đúcgươm sắt, roi sắt, áo giáp và ngựa sắt thì tại làng Phù Đổng, Gióng bỗng lớn nhanhnhư thổi, mẹ nấu bao nhiêu cơm Gióng cũng ăn hết. Thấy vậy, dân làng góp gạoni Gióng. Hàng nong cơm, hàng nong cà to được bày ra để Gióng ăn. Ai ai cũngmong Gióng lớn thật nhanh, thật khoẻ để ra trận lập công.[Kể bằng giọng rõ ràng, sôi nổi, xen lẫn niềm tự hào] Đã đến lúc Gióngra trận, mọi thứ đã sẵn sàng. Khi sứ giả mang ngựa sắt, roi sắt, giáp sắt đến, Gióngbỗng vươn vai lớn bỗng thành một tráng sĩ khổng lồ, oai phong lẫm liệt. Tráng sĩđội mũ, mặc áo giáp, lên ngựa rồi quay lại chào mẹ và bà con dân làng. Chàng thúcngựa, ngựa sắt tung cao vó, phun ra một dòng lửa hồng hừng hực. Ngựa phi nhưbay, đến chân núi, Gióng đã gặp ngay giặc Ân. Chàng thúc ngựa lao vào giữa trậnđịa, vung gươm loang loáng. Từng lớp giặc Ân chết dưới mũi gươm của Gióng.Gậy sắt gãy, Gióng bèn nhổ phẳng bụi tre ven đường làm vũ khí tiếp tục chiến đấu.Giặc Ân phần thì đầu hàng, phần lớn thì bị giết chết. Chẳng mấy chốc khơng cịnbóng giặc dữ nào cịn trên đất nước ta. Qt sạch giặc dữ, Gióng phi thắng ngựađến chân núi Sóc Sơn, cởi giáp sắt, bỏ nón sắt lại như thay lời vĩnh biệt, rồi cảngười lẫn ngựa từ từ bay về trời.[Kể bằng giọng trầm lắng] Đất nước Văn Lang đã thanh bình, ấm no. Vuavà nhân dân biết ơn đã lập đền thờ người anh hùng cứu quốc ngay tại quê hươngtráng sĩ. Vua phong cho Gióng là Phù Đổng Thiên Vương. Giờ đây, vẫn còn nhữngao nhỏ người ta vẫn thường nói rằng đó là vết chân ngựa của Gióng để lại, có cảlàng Cháy và bụi tre ngả màu vàng óng vì ngày xưa ngựa Gióng phun lửa. Kết thúc bài nóiCác bạn ạ ! Nhiều thời đại qua đi, truyền thuyết người anh hùng ThánhGióng vẫn được lưu giữ và truyền tụng mãi trong dân gian từ thế hệ này qua thế hệkhác. Thánh Gióng chính là biểu tượng cho ước mơ, sức mạnh bảo vệ đất nước củanhân dân ta. Câu chuyện về người anh hùng Thánh Gióng đã khơng chỉ cịn là niềmu thích của riêng tơi, mà nó đã là niềm say mê của bao thế hệ học trò.Nguyễn Quốc Khánh – Kiều BắcTrang 10 Demo: Hướng dẫn học tốt Ngữ văn 6 - bộ Cánh diềuCảm ơn các bạn đã chú ý lắng nghe câu chuyện tơi kể. Rất mong các bạnđóng góp ý kiến để bài nói của tơi thêm hồn thiện.Trao đổi, đánh giá […]E. Tự đánh giá và mở rộng bài học Tự đánh giá [SGK trang 31][…] Mở rộng bài học theo chủ đề■ Bài tập 1Ba cây cổ thụ và điều ướcChuyện kể về ba cây cổ thụ với những điều ước vô cùng lớn tao. Nhưng rồi mộtngày khi những điều ước đó khơng thành sự thật. Tưởng chừng như ba cây cổ thụ sẽthất vọng buồn bã nhưng chính nhờ đó chúng đã nhận ra giá trị của bản thân mình.Ở một khu rừng nọ có ba cây cổ thụ đang bàn luận về tương lai. Cây thứ nhấtnói: Một ngày nào đó tơi muốn được trở thành chiếc hộp đựng châu báu với hình dánglộng lẫy”. Cây thứ hai nói: “Tơi muốn trở thành con thuyền to lớn. Tơi sẽ chở đức vuavà hồng hậu đi khắp thế giới”. Và cây thứ ba: “Tôi muốn vươn dài để trở thành cây tolớn nhất trong khu rừng này. Mọi người nhìn lên đổi sẽ thấy tơi vươn xa, chạm đếnbầu trời.Một vài năm sau đó một nhóm người đặt chân đến khu rừng và của những thâncây. Cả ba đều mim cười hạnh phúc vì tin mong ước của mình sẽ thành hiện thực. Khicây đầu tiên được bản cho một chủ trại mộc, nó được tạo thành mảng đựng thức ăn giasúc và đặt trong kho thóc phủ lên bởi một lớp cỏ. Cây thứ hai được bán cho một thợđóng thuyền đóng thành một chiếc thuyền nhỏ để câu cá. Cây thứ ba thành từng khúcvà quẳng lại trong bóng đêm. Đây chẳng phải là những điều mà chúng hằng mong đợiMột ngày nọ, một cặp vợ chồng đến kho thóc. Người vợ đã đến kỳ sinh nở,người chống hy vọng tìm được một chiếc nôi cho đứa bé và máng cỏ đã trở thành chỗở ẩm áp cho em. Cây thứ nhất cảm nhận cảm nhận được sự quan trọng của nó và hiểurằng mình đang che chở một sinh linh bé nhỏ.Vài năm sau, một nhóm người đi đánh cá trên chiếc thuyền của cây thứ hai gặpphải một trận bão lớn. Những người trên thuyền đã rất mệt mỏi, nhưng cây thứ hai biếtrằng nó có đủ sự vững chãi để giữ an tồn và sự bình n cho chủ nhân. Với cây thứba một ngày, có ai đó đã đến và nhặt những khúc gỗ. Trên đỉnh đồi, nó được đóngthành một hàng rào ngăn chặn thú dữ. Khi ánh mặt trời vừa ló dạng cây thứ ba nhận rarằng nó có đủ sức mạnh để đứng vững trên đỉnh đồi này.[Dẫn theo //truyenco.com/]1. Ngôi kể được sử dụng trong truyện.…………………………………………………………………………………………………………2. Điều ước của ba cây cổ thụ là gì?…………………………………………………………………………………………………………Nguyễn Quốc Khánh – Kiều BắcTrang 11 Demo: Hướng dẫn học tốt Ngữ văn 6 - bộ Cánh diều3. Điều ước của ba cây cổ thụ có trở thành hiện thực khơng? Vì sao?…………………………………………………………………………………………………………4. “Khi sự việc xảy ra không theo như ý muốn, đừng tuyệt vọng vì mọi việc diễn rađều có chủ đích. Cả ba cây cổ thụ đều thực hiện được những ước mơ của mình, dùcách thức để đạt đến đích cuối cùng khơng như mong đợi”. Em có đồng ý với nhậnđịnh trên khơng? Ước mơ của em? Em làm gì để thực hiện ước mơ?…………………………………………………………………………………………………………■ Bài tập 2Truyện cổ nước mìnhTơi yêu truyện cổ nước tôiVừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xaThương người rồi mới thương taYêu nhau dù mấy cách xa cũng tìmỞ hiền thì lại gặp hiềnNgười ngay thì gặp người tiên độ trìMang theo truyện cổ tơi điNghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xưaVàng cơn nắng, trắng cơn mưaCon sơng chảy có rặng dừa nghiêng soiĐời cha ông với đời tôiNhư con sông với chân trời đã xaChỉ cịn truyện cổ thiết thaCho tơi nhận mặt ông cha của mìnhRất công bằng, rất thông minhVừa độ lượng lại đa tình, đa mang.Thị thơm thì gất người thamChăm làm thì được do cơn gia nhàĐèo cày theo ý người taSẽ thành khúc gỗ chẳng ra việc giTôi nghe truyện cổ thầm thìLời cha ơng dạy cũng vì đời sau.Đậm đà cái tích trầu cauMiếng trầu đó thận nặng sâu tình người.Sẽ đi qua cuộc đời tơiĐạy nhiều thời nửa chun dời xa xơi.Nhưng bạo truyện có trên đờiVẫn luôn mới mẻ rạng ngời lương tâm.[Lâm Thị Mỹ Dạ]1. Tìm một số từ láy, từ ghép được sử dụng trong bài thơ.…………………………………………………………………………………………………………2. Tìm các từ đơn, từ ghép trong hai câu thơ sau:Nguyễn Quốc Khánh – Kiều BắcTrang 12 Demo: Hướng dẫn học tốt Ngữ văn 6 - bộ Cánh diềuTôi yêu truyện cổ nước tôiVừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa…………………………………………………………………………………………………………3. Qua bài thơ, tác giả đã nhắc đến một số những câu truyện cổ tích nào?…………………………………………………………………………………………………………4. Em thích hai câu thơ nào nhất. Vì sao?………………………………………………………………………………………………………… Bài tập viếtĐề bài: Em hãy kể lại một câu chuyện cổ tích bằng lời văn của em.[kể lại chuyện Cây khế]Gợi ý dàn bài* Mở bài: Giới thiệu lí do để kể câu chuyện.* Thân bài:+ Lần lượt kể theo các sự việc sau:- Gia đình nọ, cha mẹ chết, người anh chia gia tài, người em chỉ được cây khế.- Cây khế có quả, chim đến ăn, người em phàn nàn và chim hẹn trả ơn bằngvàng.- Chim chở người em bay ra đảo lấy vàng, nhờ thế người em trở nên giàu có.- Người anh biết chuyện, đổi gia tài của mình lấy cây khế, người em bằng lòng.- Chim lại đến ăn, mọi chuyện diễn ra như cũ, nhưng người anh may túi quá tovà lấy quá nhiều vàng.- Người anh bị rơi xuống biển và chết.+ Nêu lên những suy, nghĩ tình cảm của mình về câu chuyện:- Thái độ yêu mến người em, không bằng lòng với sự tham lam của người anh,….- Bài học cuộc sống từ câu chuyện.Nguyễn Quốc Khánh – Kiều BắcTrang 13 Demo: Hướng dẫn học tốt Ngữ văn 6 - bộ Cánh diều* Kết bài:Nêu lên bài học cuộc sống về thói xấu tham lam của con người.Học sinh dựa vào gợi ý tham khảo để triển khai thành bài viếtGợi ý…………………………………………………………………………………………………………=================================DEMO BỘ ĐỀ KIỂM TRAKIỂM TRA 15 PHÚT HỌC KỲ 1ĐỀ SÔ 1Thời gian: 15 phútĐề bài:Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:Bức tranh quêQuê hương đẹp mãi trong tơiDịng sơng bên lở bên bồi uốn quanhCánh cò bay lượn chòng chànhĐàn bò gặm cỏ đồng xanh mượt màSáo diều trong gió ngân ngaBình n thanh đạm chan hòa yêu thươngBức tranh đẹp tựa thiên đườngHồn thơ trỗi dậy nặng vương nghĩa tình.[Thu Hà]Câu 1. Khoanh trịn vào chữ cái đứng đầu đáp án đúng cho mỗi câu hỏi sau:1. Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào?A. Thơ lục bát.B. Thơ song thất lục bát.C. Thơ tự do.D. Thơ sáu chữ,2. Chủ đề của đoạn thơ là gì?A. Tình cảm gia đình.B. Tình yêu quê hương đất nước.C. Tình u thiên nhiên.D. Tình u đơi lứa.3. Từ nào sau đây không phải là từ láy?A. chịng chànhB. ngân ngaC. mượt màD. thanh đạm4. Những hình ảnh nào sau đây không được nhắc đến trong bài thơ.A. dịng sơng.B. cánh cị.D. đàn bị.D. bờ đê.5. Từ trỗi dậy thuộc từ loại nào?A. động từ.B. Tính từ.D. Tính từ.C. quan hệ từ.6. Câu thơ Bình n thanh đạm chan hịa u thương có mấy từ ghépNguyễn Quốc Khánh – Kiều BắcTrang 14 Demo: Hướng dẫn học tốt Ngữ văn 6 - bộ Cánh diềuA. 3 từ .B. 4 từ.D. 5 từ.C. 6 từ.Câu 2. Gọi tên và chỉ ra các vế của biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu thơsau:Bức tranh đẹp tựa thiên đườngCâu 3. Viết 1 đoạn văn [khoảng 7 - 10 dòng] miêu tả một cảnh đẹp quê hương em,trong đoạn văn có sử dụng một biện pháp tu từ đã học. [Chỉ rõ biện pháp tu từ đã sửdụng].===============================HƯỚNG DẪN CHẤMNội dung đáp ánĐiểmCâu 1. Mỗi ý đúng HS được 0,5 điểm.3,0Câu hỏi123456Đáp ánABDDAB.Câu 2.3,0- Biện pháp nghệ thuật so sánh.- Bức tranh [vế A] so sánh với thiên đường [vế B]; từ so sánh: tựa; phươngdiện so sánh: đẹp.Câu 3.4,0a. Đảm bảo thể thức, dung lượng yêu cầu của một đoạn văn.0,25b. Xác định đúng nội dung chủ yếu cần miêu tả, sử dụng hợp lí biện pháp0,25tu từ.c. Triển khai hợp lý nội dung đoạn văn. Có thể viết đoạn văn theo hướng3,0sau:Quê hương em thật là đẹp. Buổi sớm mai trên con đường quêhương yên bình đến lạ. Làn sương mỏng manh vẫn cịn vương trong khơnggian. Trên cao, tiếng mấy nàng chích chịe, chị sáo sậu hót vang chào ngàymới, làn gió nhẹ lay động khóm tre cuối làng. Xa xa, Cánh đồng mênhmông, mang một màu xanh mướt tựa tấm lụa đào, trải dài tít tắp tới phíacuối chân trời. Bao chị cò trắng cần mẫn kiếm mồi, mấy chú chim chíchcũng tranh thủ làm tổ trên những khóm lúa của đồng quê. Bầu không gianbuổi sớm thật trong lành, thanh bình và dễ chịu. u lắm! Q hương tơi!- Chỉ ra các biện pháp tu từ:+ Nhân hóa: Bao chị cò trắng cần mẫn kiếm mồi...+ So sánh: Cánh đồng mênh mông, mang một màu xanh mướt tựa tấm lụađào, trải dài tít tắp tới phía cuối chân trời.d. Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo, vận dụng tốt tri thức đã học.0,25Nguyễn Quốc Khánh – Kiều BắcTrang 15 Demo: Hướng dẫn học tốt Ngữ văn 6 - bộ Cánh diềue. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp, ngữnghĩa Tiếng Việt.0,25=====================================KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 2ĐỀ SÔ 1Thời gian: 90 phútĐề bài.I. Phần đọc - hiểu [3.0 điểm].Quan sát các hình ảnh sau và trả lời các câu hỏi:Hình 1 Hình 2Hình 3 Hình 4Câu 1. [1,0 điểm]. Em hãy ghi chú thích nội dung cho mỗi hình ảnh trên.Câu 2. [0,5 điểm]. Trong các hình ảnh trên, hình ảnh nào phản ảnh nguyên nhân, hìnhảnh nào phản ánh kết quả [hoặc hậu quả] của một hiện tượng?Câu 3. [0,5 điểm]. Theo em, hành động được phản ánh ở Hình 4 có ý nghĩa gì?Câu 4. [1,0 điểm]. Em hãy nêu ít 2 việc không nên làm và 2 việc nên làm để bảo vệthiên nhiên.II. Phần Tạo lập văn bản [7,0 điểm].Câu 1. [2,0 điểm].Em hãy viết một đoạn văn ngắn [khoảng 150 chữ] nêu suy nghĩ của em về tìnhtrạng bạo lực học đường đang diễn ra ở nhiều nhà trường hiện nay.Câu 2: [5.0 điểm].Nguyễn Quốc Khánh – Kiều BắcTrang 16 Demo: Hướng dẫn học tốt Ngữ văn 6 - bộ Cánh diềuEm hãy viết bài văn nêu cảm nhận về nhân vật Dế Mèn trong đoạn trích “Bàihọc đường đời đầu tiên” của Tơ Hồi.[SGK Cánh diều – tập 2; SGK Kết nối tri thức – tập 1; SGK Chân trời sáng tạo– tập 1].============================HƯỚNG DẪN CHẤMCâuNội dung cần đạtĐiểmPhần đọc – hiểuMỗi chú thích phù hợp đúng cho hình ảnh HS được 0,25 điểm.1,0- Hình 1. Hiện tượng chặt phá rừng bừa bãi.1- Hình 2. Hiện tượng hạn hán trên Trái đất.- Hình 3. Hiện tượng lũ lụt trên Trái đất.- Hình 4. Trồng thêm cây xanh trên Trái đất.- Hình 1 - Hiện tượng chặt phá rừng bừa bãi là nguyên nhân.0,52- Hình 2 - Hiện tượng hạn hán trên Trái đất và Hình 3 - Hiện tượnglũ lụt trên Trái đất là hậu quả [kết quả].Việc trồng thêm cây xanh có ý nghĩa: bảo vệ mơi trường, cải thiện 0,53khơng gian sống, cải thiện khí hậu, hạn chế các tác động từ biến đổitiêu cực của tự nhiên.- 2 việc nên làm, ví dụ:1,0+ Tích cực trồng cây gây rừng.+ Hạn chế rác thải nhựa.+ Sử dụng hợp lí tài ngun thiên nhiên.+…4- 2 việc khơng nên làm, ví dụ:+ Chặt phá rừng bừa bãi.+ Xả rác bừa bãi ra mơi trường.+ Lạm dụng, phung phí tài nguyên thiên nhiên.+…Phần Tạo lập văn bản1a. Đảm bảo thể thức, dung lượng yêu cầu của một đoạn văn .0,25b. Xác định đúng nội dung; kiểu bài trình bày ý kiến về một vấn đề.0,25c. Triển khai hợp lý nội dung đoạn văn. Có thể viết đoạn văn theo 1,0hướng sau:* Giải thích:Bạo lực học đường là những hành vi thơ bạo, ngang ngược, bấtchấp cơng lí đạo đức xúc phạm, trấn áp người khác gây nên nhữngtổn thương về tinh thần và thể xác diễn ra trong phạm vi trường học.* Bàn luận:- Nguyên nhân: Do suy thoái đạo đức; Do gia đình ít quan tâmNguyễn Quốc Khánh – Kiều BắcTrang 17 Demo: Hướng dẫn học tốt Ngữ văn 6 - bộ Cánh diều2giáo dục con cái; Do suy nghĩ nông nổi, bốc đồng của một bộ phậnhọc sinh…- Hậu quả: Bạo lực học đường gây hậu quả nặng nề về tâm lí,sức khỏe, học tập … của nạn nhân; Gây mất đoàn kết trong tập thể…- Giải pháp: Tăng cường tuyên truyền, giáo dục học sinh để tácđộng đến ý thức của học sinh về truyền thống dân tộc, nhân cách, lốisống và ý thức chấp hành luật pháp; Xử lí nghiêm minh các hành vibạo lực học đường…* Mở rộng:Phê phán hiện tượng bạo lực học đường; ca ngợi tinh thần đoànkết, nhân ái trong lứa tuổi học sinh…* Bài học:Mỗi bạn học sinh cần nhận thức đúng đắn về hậu quả/ tác hạicủa bạo lực học đường để xây dựng nếp sống lành mạnh, hịa đồng,đồn kết…d. Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng về vấn đề nghịluận.e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp,ngữ nghĩa Tiếng Việt.a. Đảm bảo cấu trúc của một bài văn nghị luận: Có đầy đủ các phần:Mở bài, Thân bài, Kết bài. Mở bài giới thiệu vấn đề nghị luận; Thânbài làm rõ được nhận định, triển khai được các luận điểm; Kết bàikhái quát được nội dung nghị luận.b. Xác định đúng vấn đề cần trình bày theo yêu cầu đề.c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các lí lẽ cụ thể; thể hiện sự nhậnthức sâu sắc và vận dụng, kết hợp tốt lí lẽ và bằng chứng. Có thểtriển khai theo hướng sau:* Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm và nhân vật.- Nhà văn Tơ Hồi là một gương mặt nhà văn nổi tiếng của nềnvăn học Việt Nam, ơng đóng góp cho nền văn học nước nhà rất nhiềunhững tác phẩm hay và có giá trị. Nổi bật lên hẳn trong q trìnhsáng tác của ơng đó chính là tập truyện “Dế Mèn phưu lưu kí”.- Đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên” là phần đầu củatruyện, là những nét phác thảo khái quát về nhân vật chính – nhân vậtDế Mèn, đem đến những cảm nhận thú vị vẻ đẹp và bài học đầu tiênmà cậu ta nhận được trên đường đời.* Thân bài: Cảm nhận về nhân vật Dế Mèn.- Cảm nhận về vẻ đẹp của Dế Mèn+ Trước hết Dế Mèn là một chú dế trưởng khỏe mạnh, cườngtráng “tay chân nở nang, thân hình vạm vỡ, đơi càng mẫm bóng, đơiNguyễn Quốc Khánh – Kiều Bắc0,250,250.250.254,0Trang 18 Demo: Hướng dẫn học tốt Ngữ văn 6 - bộ Cánh diềucánh chắc khỏe” và để có được một thân hình và sức khỏe như vậy lànhờ chú “ăn uống điều độ và luôn luôn cố gắng rèn luyện thân thể”.+ Ở Dế Mèn có một đức tính đáng được khen ngợi, đó chính làcuộc sống tự lập. Ngay khi được mẹ cho ra ở riêng thì Dế Mèn vốnvẫn rất tự tin vào bản thân mình, tin rằng mình có thể tự mình sốngtốt. Chú đã đào cái hang vốn rất nơng của mình thành một ngơi nhàrộng rãi, có đầy đủ phịng trước, phịng sau, phịng trên, phịng dưới.Đây vừa là nơi nghỉ ngơi, nhưng cũng đồng thời là nơi trú ẩn mỗi khigặp nguy hiểm.- Cảm nhận về tính cách nhân vật Dế Mèn+ Dế Mèn là chú dế mới lớn xốc nổi, kiêu căng, ngạo mạn. Biếtmình có vẻ đẹp cường tráng, có những cái ưu điểm lợi hại cậuthường thử sức hay đúng hơn là khoe sự lợi hại đó bằng việc đạp gãycỏ trong vùng. Rồi để khoe cặp râu và đôi cánh cậu chọn cách điđứng dún dẩy cho ra vẻ…+ Dế Mèn là chú dế ích kỷ, vơ tâm, vơ cảm với đồng loại. Thấyngười bạn hàng xóm của mình trơng gầy gị và ốm yếu. Dế Mènkhơng những khơng đồng cảm, mà cịn chế giễu bạn của mình. Rồikhi Dế Choắt nhờ vả Dế Mèn, nó hếch răng lên, xì hơi một cái rõ dàiđầy ngông nghênh và không coi ai ra gì. Khơng những vậy, Dế Mèncịn quắc mắt, mắng Dế Choắt, thể hiện rất rõ giọng điệu khinh rẻ,nhạo báng Dế Choắt: “Chú mày sinh sống quá cẩu thả”, “chú mày cólớn mà chẳng có khơn”, “im cái điệu khóc mưa dầm sùi sụt ấy đi”,…- Bài học dành cho Dế Mèn+ Dế Mèn ngông cuồng đi trêu chị Cốc, người có sức mạnh hơnmình rất nhiều đây vừa là sự vô phép không biết trên dưới, chú trêuchị Cốc nhưng lại không dám đương đầu với cơn tức giận, phẫn nộcủa chị Cốc mà nhát gan chui vào hang ẩn náu, và Dế Choắt đã làngười nhận hình phạt thay cho Dế Mèn. Chỉ vì trị đùa lố lăng và sựvơ trách nhiệm của mình mà Dế Choắt đã phải đánh đổi bằng chínhmạng sống của mình.+ Chơn cất Dế Choắt xong xuôi tại một bãi cỏ, Dế Choắt đãđứng trước mộ hàng giờ trong nỗi đau đớn, xót xa và ân hận day dứtkhơn ngi, tự kiểm điểm những lỗi lầm của mình. Dế Mèn tự tráchbản thân đã gây ra cái chết cho Choắt. Và nhận ra mình phải chịutrách nhiệm về cái chết đó. Dế Mèn tự hứa với bản thân phải sốngsao cho sống chan hịa, tơn trọng mọi người xung quanh để khơngphụ sự kỳ vọng của Dế Choắt.+ Dù sao, cậu cũng đã nhận ra lỗi lầm, ăn năn, ân hận vì nhữngNguyễn Quốc Khánh – Kiều BắcTrang 19 Demo: Hướng dẫn học tốt Ngữ văn 6 - bộ Cánh diềulỗi lầm đó và hơn hết cậu nhận ra “bài học đường đời đầu tiên” dùkhông phải là sớm, dù phải trả giá bằng mạng sống của Dế Choắt.* Kết bài: Đánh giá về nhân vật Dế Mèn và ý nghĩa đối vớingười đọcQua nhân vật Dế Mèn, ta bắt gặp hình ảnh con người nhiềunhiệt huyết, giàu sức trẻ nhưng cũng dễ vấp váp, sai lầm. Và điềuquan trọng hơn, con người cần sống khiêm tốn, biết chia sẻ và yêuthương những người xung quanh, phải biết nhận ra và sửa chữanhững sai lầm mình mắc phải.d. Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng về vấn đề nghịluận.e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp,ngữ nghĩa Tiếng Việt.0,250,25=====================================================KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ 2ĐỀ SÔ 2Thời gian: 90 phútĐề bài.I. Phần đọc - hiểu [3.0 điểm].Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:[Theo //infographics.vn/, Thứ ba, 19/05/2015]Nguyễn Quốc Khánh – Kiều BắcTrang 20 Demo: Hướng dẫn học tốt Ngữ văn 6 - bộ Cánh diềuCâu 1. [1,0 điểm]. Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu đáp đúng cho mỗi câu hỏi sau:1. Văn bản trên được ra đời vào thời điểm nào sau đây?A. Ngày 5/ 6/ 1911.B. Ngày 2/ 9/ 1945.C. Ngày 30/ 4/ 1975.D. Ngày 19/ 5/ 2015.2. Văn bản được trình bày theo cách nào?A. Văn bản truyền thống.B. Văn bản phi ngơn ngữ.C. Kết hợp hình ảnh và thơng tin ngôn ngữ.D. A, B và C đều không đúng3. Văn bản cung cấp cho người đọc thông tin về vấn đề gì?A. Tiểu sử của Bác Hồ.B. Sự nghiệp của Bác Hồ.C. Vật dụng của Bác Hồ.D. Nhân cách của Bác Hồ.4. Thông tin về vật dụng nào của Bác được nêu cụ thể, chi tiết về thời gian xuất hiện?A. Mũ và áo kaki.B. Dép cao su và máy đánh chữ.C. Đài bán dẫn và đồng hồ quả quýt.D. Áo kaki và đài bán dẫn.Câu 2. [0,5 điểm].Ghi lại câu văn nêu khái quát về nội dung của văn bản.Câu 3. [1,0 điểm].Xác định cụm từ dùng để mở rộng thành phần câu trong câu: Bác thường dùngđể nghe tin tức trong nước và thế giới. Cho biết đó là loại cụm từ gì và dùng để mởrộng thành phần nào?Câu 4. [0,5 điểm].Ngồi thơng tin được nêu trong văn bản [các vật dụng quen thuộc của Bác], emcịn biết thêm gì về lối sống giản dị của Bác Hồ?II. Phần Tạo lập văn bản [7,0 điểm].Câu 1. [2,0 điểm].Viết một đoạn văn khoảng 150 chữ, trình bày ý kiến của em về truyền thống“Tôn sư trọng đạo” của dân tộc ta.Câu 2: [5.0 điểm].Viết bài văn nêu cảm nhận của em về một nhân vật đã học trong chương trìnhNgữ văn 6, học kì 2.=============================HƯỚNG DẪN CHẤMCâuNội dung cần đạtĐiểmPhần đọc – hiểuMỗi ý đúng cho câu hỏi trắc nghiệm HS được 0,25 điểm.1,0Câu hỏi12341Đáp ánDCCB.2Ngay cả khi đã trở thành Chủ tịch, Bác Hồ vẫn giữ nếp sống thanh 0.,5Nguyễn Quốc Khánh – Kiều BắcTrang 21 Demo: Hướng dẫn học tốt Ngữ văn 6 - bộ Cánh diều341bạch, giản dị, chừng mực, từ câu nói, tác phong đến vật dụng tư tranghàng ngày.Trong câu: Bác thường dùng để nghe tin tức trong nước và thế giới:- Cụm từ mở rộng thành phần câu: thường dùng để nghe tin tức trongnước và thế giới.- Là cụm động từ dùng mở rộng thành phần vị ngữ.Bác là người giản dị trong:- Nơi ở giản dị: nhà sàn đơn sơ.- Bữa ăn giản dị: chỉ vài ba món đơn giản.- Nói, viết giản dị: ngắn gọn, dễ hiểu.-…Phần Tạo lập văn bảna. Đảm bảo thể thức, dung lượng yêu cầu của một đoạn văn .b. Xác định đúng nội dung chủ yếu cần nghị luận.c. Triển khai hợp lý nội dung đoạn văn. Có thể viết đoạn văn theohướng sau:* Giải thích:Tơn sư trọng đạo là biết tơn trọng, kính yêu và biết ơn nhữngngười đã làm thầy giáo, cơ giáo [đặc biệt là những người đã từng dạymình] ở mọi lúc mọi nơi, coi trọng và làm theo đạo lí những điều màthầy cơ đã dạy mình.* Bàn luận:- Thầy cơ giáo chính là những người đã đưa ta đến với tri thứccủa nhân loại, khơng có thầy cơ chúng ta khơng thể có kiến thức.- Thầy cơ dạy ta cách sống, cách làm người, hướng con ngườitới những giá trị sống tốt đẹp; Thầy cô dành cho học trị tình uthương như mẹ cha; Thầy cơ là những người bạn ln bên cạnh chiasẻ với học trị mỗi lúc buồn vui hay hạnh phúc.- Biết ơn thầy cô giáo là nét đẹp trong cách sống của conngười, là biểu hiện của một người thực sự có văn hóa.* Mở rộng:Phê phán những hành vi sai trái, thiếu tôn trọng thầy cô giáo;thái độ vô ơn đối với thầy cô.* Bài học:- Tôn sư trọng đạo là một truyền thống văn hố vơ cùng tốt đẹpcủa nhân dân ta.- Cố gắng trở thành con người sống đẹp, sống có đạo đức, cótài năng để khơng phụ cơng lao dạy dỗ của thầy cô.d. Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng về vấn đề nghịluận.e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp,Nguyễn Quốc Khánh – Kiều Bắc1,00,50,250,251,00,250,25Trang 22 Demo: Hướng dẫn học tốt Ngữ văn 6 - bộ Cánh diều2ngữ nghĩa Tiếng Việt.a. Đảm bảo cấu trúc của một bài văn: Có đầy đủ các phần: Mở bài,Thân bài, Kết bài. Mở bài giới thiệu vấn đề nghị luận; Thân bài làmrõ được nhận định, triển khai được các luận điểm; Kết bài khái quátđược nội dung nghị luận.b. Xác định đúng vấn đề: một nhân vật đã học trong chương trìnhNgữ văn 6, học kì 2.c. Triển khai vấn đề nghị luận thể hiện được sự nhận thức sâu sắc vàvận dụng tốt, kết hợp tốt chặt chẽ giữa lí lẽ và bằng chứng. Có thểtriển khai theo hướng sau:- Mở bài:+ Giới thiệu về tác giả, vị trí văn học của tác giả.+ Giới thiệu và nêu đánh giá sơ lược về tác phẩm.+ Nêu nhân vật cần nghị luận và ấn tượng sâu sắc về nhân vật.- Thân bài:+ Lần lượt nghị luận làm rõ những đặc điểm tiêu biểu của nhânvật về:+ Hoàn cảnh xuất thân, cuộc sống, cơng việc…+ Hình dáng diện mạo [ nếu có].+ Phẩm chất, tính cách: Mỗi nét của phẩm chất tính cách tiêubiểu có thể viết thành một đoạn . Chú ý bám vào tác phẩm, đoạn tríchtìm những chi tiết, hình ảnh cụ thể miêu tả việc làm, hành động, lờinói, suy nghĩ nhân vật để phân tích làm rõ đặc điểm phẩm chất, tínhcách…+ Đánh giá vai trò của nhân vật đối với tác phẩm: Học sinh cóthể đánh giá dựa trên những tiêu chí sau:+ Nhân vật đóng vai trị gì trong việc thể hiện nội dung tácphẩm. [giá trị hiện thực, giá trị nhân đạo,…].+ Nhân vật đóng vai trị gì trong việc thể hiện nghệ thuật tácphẩm. [điểm nhìn, tình huống, tâm lí…].+ Nâng cao, khái quát về những đặc điểm của nhân vật cho cảthế hệ, tầng lớp…+ Khái quát chung về nghệ thuật miêu tả xây dựng nhân vậtcũng như tình cảm thái độ của tác giả đối với nhân vật.- Kết bài:+ Khẳng định vai trò, ý nghĩa của nhân vật trong tác phẩm.+ Thông điệp mà tác giả muốn hướng tới.+ Cảm nhận của bản thân về nhân vật [sức ảnh hưởng, lan tỏacủa nhân vật đến lối sống, tình cảm, suy nghĩ….của em ].[Tham khảo đề bài cảm nhận về nhân vật Dế Mèn [Dế Mènphiêu lưu kí], nhân vật Sơn [Gió lạnh đầu mùa] trong sách này].Nguyễn Quốc Khánh – Kiều Bắc0.250.254,0Trang 23 Demo: Hướng dẫn học tốt Ngữ văn 6 - bộ Cánh diềud. Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng về vấn đề nghịluận.e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp,ngữ nghĩa Tiếng Việt.0,250,25============================================MỤC LỤCNội dungTrangPhần 1. Tổng hợp kiến thức – kĩ năngPhần 2. Tổng hợp nội dung các bộ sách giáo khoa hiện hànhPhần 3 - 4. Bộ đề kiểm tra 15 phút, giữa học kì, cuối học kì và hướng dẫn chấmHỌC KÌ 1Đề bàiĐề số 1Đề số 2Đề số 3Đề số 4Đề số 5Đề số 6Đề số 7Đề số 8Đề bàiĐề số 1Đề số 2Đề số 3Đề số 4Đề bàiĐề số 1Đề số 2Đề số 3Đề số 4Đề bàiĐề số 1Đề số 2Đề số 3Đề kiểm tra 15 phútTrangHướng dẫn chấm/ làm bàiHướng dẫn chấm & làm bài đề 1Hướng dẫn chấm & làm bài đề 2Hướng dẫn chấm & làm bài đề 3Hướng dẫn chấm & làm bài đề 4Hướng dẫn chấm & làm bài đề 5Hướng dẫn chấm & làm bài đề 6Hướng dẫn chấm & làm bài đề 7Hướng dẫn chấm & làm bài đề 8Đề kiểm tra giữa học kì 1TrangHướng dẫn chấm/ làm bàiHướng dẫn chấm & làm bài đề 1Hướng dẫn chấm & làm bài đề 2Hướng dẫn chấm & làm bài đề 3Hướng dẫn chấm & làm bài đề 4Đề kiểm tra cuối học kì 1TrangHướng dẫn chấm/ làm bàiHướng dẫn chấm & làm bài đề 1Hướng dẫn chấm & làm bài đề 2Hướng dẫn chấm & làm bài đề 3Hướng dẫn chấm & làm bài đề 4HỌC KÌ 2Đề kiểm tra 15 phútTrangHướng dẫn chấm/ làm bàiHướng dẫn chấm & làm bài đề 1Hướng dẫn chấm & làm bài đề 2Hướng dẫn chấm & làm bài đề 3Nguyễn Quốc Khánh – Kiều BắcTrangTrangTrangTrangTrang 24 Demo: Hướng dẫn học tốt Ngữ văn 6 - bộ Cánh diềuĐề số 4Đề số 5Đề số 6Đề số 7Đề số 8Đề bàiĐề số 1Đề số 2Đề số 3Đề số 4Đề bàiĐề số 1Đề số 2Đề số 3Đề số 4Hướng dẫn chấm & làm bài đề 4Hướng dẫn chấm & làm bài đề 5Hướng dẫn chấm & làm bài đề 6Hướng dẫn chấm & làm bài đề 7Hướng dẫn chấm & làm bài đề 8Đề kiểm tra giữa học kì 2TrangHướng dẫn chấm/ làm bàiHướng dẫn chấm & làm bài đề 1Hướng dẫn chấm & làm bài đề 2Hướng dẫn chấm & làm bài đề 3Hướng dẫn chấm & làm bài đề 4Đề kiểm tra cuối học kì 2TrangHướng dẫn chấm/ làm bàiHướng dẫn chấm & làm bài đề 1Hướng dẫn chấm & làm bài đề 2Hướng dẫn chấm & làm bài đề 3Hướng dẫn chấm & làm bài đề 4TrangTrang=======================================Nguyễn Quốc Khánh – Kiều BắcTrang 25

Video liên quan

Chủ Đề