Trách nhiệm của học sinh trong việc góp phần vào công tác phòng không nhân dân?

Nêu trách nhiệm của học sinh trong công tác phòng không nhân dân?=> Nâng cao nhận thức, trách nhiệm của học sinh về nhiệm vụ bảo vệ an ninh Tổ quốc trong thời kì mới+ Nhận thức được tính chất, nhiệm vụ, nội dung bảo vệ an ninh quốc gia là thường xuyên, phức tạp, quyết liệt và lâu dài. Từ đó xác định trách nhiệm là một lực lượng tuyên truyền tích cực cho nhiệm vụ này.+ Tích cực học tập nâng cao về Hiến pháp và pháp luật, hiểu được những nội dung cơ bản về bảo vệ an ninh quốc gia.+ Luôn nâng cao cảnh giác, chủ động phòng ngừa, tích cực tham gia phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc.+ Thực hiện quyền và nghĩa vụ của công dân trong bảo vệ an ninh Tổ quốc.- Thực hiện tốt những nội dung bảo vệ an ninh quốc gia+ Thường xuyên tu dưỡng, rèn luyện phẩm chất đạo đức, lối sống trong sạch, lành mạnh, tự giác chấp hành pháp luật và quy chế nhà trường, chính quyền, đoàn thể, góp phần xây dựng phong trào sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật.+ Thực hiện phương châm: Học sinh với 3 không.Không xem, đọc, lưu truyền các văn hóa phẩm phản động, đồi trụy ;Không a dua bôi nhọ, xuyên tạc đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước, chế độ và chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc ;Không truy cập Website chứa những nội dung không lành mạnh, phản động.+ Không tự phát lập hội, câu lạc bộ, ra báo, bản tin, tạp chí và các hình thức khác trái quy định của pháp luật. Cảnh giác, tích cực phòng ngừa những âm mưu, thủ đoạn phá hoại cách mạng của các thế lực thù địch.+ Đoàn kết, tương trợ giúp nhau trong học tập, rèn luyện, hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập, góp phần xây dựng Đoàn thanh niên vững mạnh.+ Tích cực tham gia tuyên truyền, hướng dẫn cùng mọi người thực hiện nhiệm vụ, nội dung bảo vệ an ninh quốc gia trong tình hình mới.

- Nêu cao cảnh giác, chủ động, tích cực tham gia đấu trang phòng, chống tội phạm góp phần bảo vệ an ninh Tổ quốc

Bảo vệ an ninh quốc gia là phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, đấu tranh làm thất bại các hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia như các hành động xâm phạm về chế độ chính trị, kinh tế, văn hóa, độc lập chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ… Vậy viết trách nhiệm của học sinh với bảo vệ an ninh tổ quốc là như thế nào?

Nội dung bảo vệ an ninh quốc gia

Bảo vệ an ninh quốc gia được chia thành các nội dung chính như sau:

– Bảo vệ an ninh chính trị nội bộ:

+ Bảo vệ chế độ, Nhà nước, Đảng.

+ Giữ gìn sự trong sạch của tổ chức đảng, Nhà nước.

+ Bảo vệ các cơ quan và những người Việt Nam đang làm việc, học tập ở nước ngoài.

+ Phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu và hành động chống phá.

– Bảo vệ an ninh kinh tế:

+ Bảo vệ sự ổn định, phát triển của nền kinh tế thị trường.

+ Bảo vệ đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế, các nhà khoa học, nhà kinh doanh.

– Bảo vệ an ninh văn hóa, tư tưởng:

+ Bảo vệ sự ổn định và phát triển bền vững của văn hoá, tư tưởng.

+ Bảo vệ sự đúng đắn, vai trò chủ đạo của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh.

+ Bảo vệ những giá trị đạo đức truyền thống, bản sắc văn hoá dân tộc.

+ Bảo vệ đội ngũ văn nghệ sĩ, người làm công tác văn hoá, văn nghệ.

– Bảo vệ an ninh dân tộc:

+ Bảo vệ quyền bình đẳng giữa các dân tộc.

+ Ngăn ngừa, phát hiện, đấu tranh với các hoạt động lợi dụng vấn đề dân tộc.

– Bảo vệ an ninh tôn giáo:

+ Đảm bảo chính sách tự do tín ngưỡng.

+ Đấu tranh với các đối tượng, các thế lực lợi dụng vấn đề tôn giáo.

+ Thực hiện đoàn kết, bình đẳng, giúp đỡ nhau cùng phát triển.

– Bảo vệ an ninh biên giới:

+ Bảo vệ an ninh trật tự ở khu vực biên giới quốc gia, cả ở đất liền và ở trên biển.

+ Chống các hành vi xâm phạm chủ quyền biên giới.

– Bảo vệ an ninh thông tin:

+ Bảo đảm an toàn, nhanh chóng, chính xác và bí mật.

+ Chống lộ, lọt những thông tin bí mật của Nhà nước.

+ Ngăn chặn các hoạt động khai thác, dò tìm để đánh cắp thông tin trên mạng.

Với những nội dung bảo vệ an ninh tổ quốc như trên, vậy trách nhiệm của học sinh với bảo vệ an ninh tổ quốc như thế nào?

Trách nhiệm của học sinh trong việc bảo vệ an ninh tổ quốc

Trong công cuộc bảo vệ an ninh tổ quốc, học sinh có các trách nhiệm như sau:

Thứ nhất: Nâng cao nhận thức, trách nhiệm của học sinh về nhiệm vụ bảo vệ an ninh Tổ quốc trong thời kì mới

– Nhận thức được tính chất, nhiệm vụ, nội dung bảo vệ an ninh quốc gia là thường xuyên, phức tạp, quyết liệt và lâu dài. Từ đó xác định trách nhiệm là một lực lượng tuyên truyền tích cực cho nhiệm vụ này.

– Tích cực học tập nâng cao kiến thức về Hiến pháp và pháp luật, hiểu được những nội dung cơ bản về bảo vệ an ninh quốc gia.

– Luôn nâng cao cảnh giác, chủ dộng phòng ngừa, tích cực tham gia phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc.

– Thực hiện quyền và nghĩa vụ của công dân trong bảo vệ an ninh Tổ quốc.

Thứ hai: Thực hiện tốt những nội dung bảo vệ an ninh quốc gia

– Thường xuyên tu dưỡng, rèn luyện phẩm chất đạo đức, trong sạch, lành mạnh, tự giác chấp hành pháp luật và quy chế nhà trường, chính quyền, đoàn thể. góp phần xây dựng phong trào sông và làm việc thu hiện pháp và pháp luật

– Thực hiện phương châm: Học sinh với ba không

+ Không xem, đọc, lưu truyền các văn hoá phẩm phân động, đồi trụy:

 + Không a dua bôi nhọ. xuyên tạc đường lối, chính sách của Đảng. Nhà nước, chế độ và chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc.

+ Không truy cập các Website chứa những nội dung không lành mạnh, phản động

– Không tự phát lập hội, câu lạc bộ, ra báo, bản tin, tạp chí và các hình thức khác trái quy định của pháp luật Cảnh giác, tích cực phòng ngừa những âm mưu, thủ đoạn phá hoại cách mạng của các thể lực thù địch.

– Đoàn kết, tương trợ giúp nhau trong học tập, rèn luyện, hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập, góp phần xây dựng Đoàn thanh niên vững mạnh.

– Tích cực tham gia tuyên truyền, hướng dẫn cùng mọi người thực hiện nhiệm vụ, nội dung bảo vệ an ninh quốc gia trong tình hình mới.

Thứ ba: Nêu cao cảnh giác, chủ động, tích cực tham gia đấu tranh phòng, chống tội phạm góp phần bảo vệ an ninh Tổ quốc

– Luôn nêu cao cảnh giác, phát hiện và báo cáo kịp thời, đây đủ, chính xác những thông tin về người có dấu hiệu nghi vấn phạm tội : hoạt động tệ nạn xã hội chống đổi, xuyên tạc chế độ và chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước.

– Chủ động đề phòng, không để bị kẻ xấu kích động, lôi kéo vào các hoạt động vi phạm pháp luật, gây rối an ninh trật tự. Tích cực, tự giác tham gia giải quyết các nhiệm vụ theo yêu cầu của công tác an ninh và giữ gìn trật tự an toàn xã hội.

– Gần gũi, động viên giúp đờ những người làm lờ, sa ngã để giúp ho mau chóng tiến bộ, hoà nhập với cộng đồng Đồng thời, kiên quyết không bao che khuyết điểm ma phái cung cấp đầy đủ những thông tin cần thiết cho nhà Trưởng hoặc gia dinh để có biện pháp giải quyết kịp thời, tích cực.

– Phát huy vai trò của các tổ chức, đoàn thể trong nhà trường, tổ chức  cho học sinh tham gia trong công tác phòng, chống tội phạm, tệ nạn xã hội, góp phần đảm bảo trật tự, an toàn xã hội, bảo vệ an ninh Tổ quốc.

Trên đây là nội dung bài viết trách nhiệm của học sinh với bảo vệ an ninh tổ quốc. Cảm ơn Quý khách hàng đã quan tâm theo dõi bài viết của chúng tôi.

Nâng cao nhận thức, trách nhiệm của học sinh về nhiệm vụ bảo vệ an ninh Tổ quốc trong thời kì mới+ Nhận thức được tính chất, nhiệm vụ, nội dung bảo vệ an ninh quốc gia là thường xuyên, phức tạp, quyết liệt và lâu dài. Từ đó xác định trách nhiệm là một lực lượng tuyên truyền tích cực cho nhiệm vụ này.+ Tích cực học tập nâng cao về Hiến pháp và pháp luật, hiểu được những nội dung cơ bản về bảo vệ an ninh quốc gia.+ Luôn nâng cao cảnh giác, chủ động phòng ngừa, tích cực tham gia phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc.+ Thực hiện quyền và nghĩa vụ của công dân trong bảo vệ an ninh Tổ quốc.- Thực hiện tốt những nội dung bảo vệ an ninh quốc gia

+ Thường xuyên tu dưỡng, rèn luyện phẩm chất đạo đức, lối sống trong sạch, lành mạnh, tự giác chấp hành pháp luật và quy chế nhà trường, chính quyền, đoàn thể, góp phần xây dựng phong trào sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật.

* Nội dung chính của công tác phòng không nhân dân- Khái niệm: Là tổng hợp các biện pháp và hoạt động của quần chúng nhân dân nhằm đối phó với các cuộc tiến công hoả lực bằng đường không của địch.

- Sự hình thành và phát triển của công tác phòng không nhân dân: Công tác phòng không nhân dân ở Việt Nam hình thành trong thời kỳ chống chiến tranh phá hoại của Đế quốc Mỹ [1964 – 1972].

- Nhận rõ âm mưu của địch, ta đã tổ chức vận dụng kết hợp cả 2 hình thức:+ Chủ động sơ tán, phòng tránh.

+ Kiên quyết đánh trả tiêu diệt địch

- Yêu cầu, nhiệm vụ công tác Phòng không nhân dân trong thời kỳ mới

+ Chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc [nếu xảy ra] sẽ là cuộc chiến tranh xảy ra với vũ khí công nghệ cao.+ Mức độ khốc liệt, tàn phá lớn.+ Chuyển tiếp từ thời bình sang thời chiến nhanh.

+ Công tác phòng không là một nội dung quan trọng trong xây dựng nền quốc phòng, là một bộ phận của thế trận chiến tranh nhân dân trên mặt trận đất đối không, nhằm thực hiện phòng tránh, đánh trả.

- Đặc điểm công tác phòng không  nhân dân

+ Địch sử dụng vũ khí công nghệ cao, có ưu thế vượt trội về phương tiện trang bị.

+ Phải đối phó với địch trên không, địch mặt đất, mặt nước và bọn phản động gây bạo loạn, gây cháy nổ, phá hoại.

+Trong tình hình đổi mới của đất nước, cần lưu ý:

~ Gắn nhiệm vụ phòng không với nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ.

~ Tổ chức phòng tránh hệ thống mục tiêu cần phải đa dạng, phù hợp.

+ Phải có sự phối hợp hiệp đồng chặt chẽ của các lực lượng.

- Yêu cầu công tác phòng không  nhân dân:

    + Phải kết hợp chặt chẽ theo phương châm:“Toàn dân - toàn diện - tích cực chủ động - kết hợp giữa thời bình và thời chiến”.

    + Kết hợp chặt chẽ giữa phần “phòng” trong nhân dân, với công tác chuyên môn nghiệp vụ của nhà nước để chống tiến công đường không của địch.

    + Lấy “phòng” và “tránh” là chính, đồng thời sẵn sàng xử lý mọi tình huống.        

    + Kết hợp giữa lực lượng chuyên môn và bán chuyên môn của quần chúng, giữa hiện đại và thô sơ, vận dụng kinh nghiệm

    + Hiệp đồng chặt chẽ giữa các lực lượng, giữa các ngành theo kế hoạch chung.

- Nội dung công tác phòng không nhân dân.

    + Tuyên truyền giáo dục về công tác phòng không nhân dân

    + Tổ chức trinh sát, thông báo, báo động, quan sát nắm được hoạt động đánh phá của địch:

    + Tổ chức các đài quan sát mắt.

    + Tổ chức thu tin tức.

    + Tổ chức mạng thông tin thông báo, báo động.

    + Xác định các qui chế, quyền hạn, thứ tự ưu tiên thông tin, thông báo, báo động.

    + Trang bị khí tài cho các đài quan sát.

- Tổ chức nguỵ trang, sơ tán, phòng tránh:

    + Sơ tán, phân tán

    + Cải tạo hệ thống hang động để cất giấu tài sản...

    + Xây dựng các công trình ngầm.

    + Xây dựng hệ thống hầm, hào.

    + Nguỵ trang.

    + Khống chế ánh sáng.

    + Xây dựng công trình bảo vệ.

    + Phòng gian giữ bí mật

- Tổ chức đánh trả và phục vụ chiến đấu

    + Đánh tập trung: để bảo vệ các trung tâm chính trị, quân sự, kinh tế quan trọng.

    + Đánh địch rộng khắp: đánh trên đường bay tiếp cận.

- Tổ chức khắc phục hậu quả.

     + Tổ chức cứu thương

     + Tổ chức lực lượng cứu sập

     + Tổ chức cứu hoả; cứu hộ trên sông, biển.

     + Tổ chức khôi phục đảm bảo giao thông, thông tin...

     + Tổ chức lực lượng chôn cất nạn nhân, làm sạch môi trường, ổn định đời sống.

* Liên hệ bản thân trong việc phòng không nhân dân- Nâng cao nhận thức, trách nhiệm của học sinh về nhiệm vụ bảo vệ an ninh Tổ quốc trong thời kì mới+ Nhận thức được tính chất, nhiệm vụ, nội dung bảo vệ an ninh quốc gia là thường xuyên, phức tạp, quyết liệt và lâu dài. Từ đó xác định trách nhiệm là một lực lượng tuyên truyền tích cực cho nhiệm vụ này.+ Tích cực học tập nâng cao về Hiến pháp và pháp luật, hiểu được những nội dung cơ bản về bảo vệ an ninh quốc gia.+ Luôn nâng cao cảnh giác, chủ động phòng ngừa, tích cực tham gia phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc.+ Thực hiện quyền và nghĩa vụ của công dân trong bảo vệ an ninh Tổ quốc.- Thực hiện tốt những nội dung bảo vệ an ninh quốc gia

+ Thường xuyên tu dưỡng, rèn luyện phẩm chất đạo đức, lối sống trong sạch, lành mạnh, tự giác chấp hành pháp luật và quy chế nhà trường, chính quyền, đoàn thể, góp phần xây dựng phong trào sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật.

Video liên quan

Chủ Đề