Tâm trạng của tác giả được thể hiện như thế nào qua hai câu thơ cuối

Tâm trạng tác giả được thể hiện như thế nào qua hai câu thơ cuối?


Câu 73402 Nhận biết

Tâm trạng tác giả được thể hiện như thế nào qua hai câu thơ cuối?


Đáp án đúng: d

Phương pháp giải

Phân tích Câu cá mùa thu [Thu điếu] --- Xem chi tiết
...

Tâm trạng tác giả được thể hiện như thế nào qua hai câu thơ cuối?

A. Tác giả thấy buồn vì ngồi lâu mà không câu được cá

B. Không gian tĩnh lặng khiến ta cảm nhận nỗi cô đơn man mác buồn, uẩn khúc trong cõi lòng thi nhân.

C. Đất nước đang bị thực dân xâm lược, lòng ông không thể ung dung đi câu cá như một ẩn sĩ thực thụ.

D. Cả B và C đều đúng.

Đáp án chính xác
Xem lời giải

Hai câu cuối đoạn thể hiện tâm trạng của tác giả như thế nào? Vì sao tác giả bộc lộ tâm trạng đó?

Hai câu kết đã diễn tả được tâm trạng gì của nhà thơ

Câu 6: Hai câu kết đã diễn tả được tâm trạng gì của nhà thơ

Câu trả lời:

Hai câu thơ cuối bộc lộ trực tiếp nỗi niềm cô đơn khắc khoải của nhà thơ. Không gian mênh mông khiến con người lại càng trở nên bé nhỏ, cô đơn hơn. Sự vật tưởng là hòa quyện, gắn kết với nhau mà thực chất lại đang chia lìa đôi ngả, trời, non, nước được tách biệt với nhau bằng những dấu phẩy, đó là cái nhìn mang tính tâm trạng của chính tác giả. Trong hai câu kết, tất cả là một sự gián cách, là một thế giới riêng, cô đơn đến tuyệt đối. Bốn chữ “dừng chân đứng lại” thể hiện một nỗi niềm xúc động đến bồn chồn. Một cái nhìn mênh mang: “Trời non nước”; nhìn xa, nhìn gần, nhìn cao, nhìn sâu, nhìn 4 phía… rồi nữ sĩ thấy vô cùng buồn đau, như tan nát cả tâm hồn, chỉ còn lại “một mảnh tình riêng”. Lấy cái bao la, mênh mông, vô hạn của vũ trụ, của “trời non nước” tương phản với cái nhỏ bé của “mảnh tình riêng”, của “ta” với “ta” đã cực tả nỗi buồn cô đơn xa vắng của người lữ khác khi đứng trên cảnh Đèo Ngang lúc ngày tàn. Câu thơ cuối như là một lời khẳng định trực tiếp nỗi cô đơn đó “một mảnh tình” “ta với ta”. Đại từ “ta” không còn mang ý nghĩa chỉ chung, cộng đồng mà là cá nhân, chỉ một mình tác giả.

Soạn bài: Cảnh khuya, Rằm tháng giêng [soạn 2 cách]

Câu 3 [trang 142 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1]

Hai câu thơ cuối của bài Cảnh khuya đã biểu hiện những tâm trạng gì của tác giả? Trong hai câu thơ ấy có từ nào được lặp lại và điều đó có tác dụng như thế nào đối với việc thểhiện tâm trạng của nhà thơ?

Soạn cách 1

- Hai câu thơ cuối trong bàicảnh khuyalà sự hòa quyện của người và cảnh sự say đắm đến mê mẩn của tác giả với cảnh đêm khuya. Không gian và thời gian tĩnh lặng làm nên cho tâm trạng và cảm xúc của Bác. Hiện lên ở hai câu thơ cuối chính là tâm trạng lo âu, lo lắng, trăn trở của Bác vì dân vì nước. Qua đó chúng ta thấy được tấ lòng yêu nước, thương dân vô cùng của một vị lãnh tụ tài đức.

- Bằng việc lặp lại của từ chưa ngủ thể hiện nỗi trăn trở của Bác. Vì lo cho nước cho dân, cho sự nghiệp dân tộc mà Bác đã bao đêm thao thức không ngủ.

Soạn cách 2

- Hai câu thơ cuối của bài thơ Cảnh khuya là niềm say đắm thiên nhiên đẹp nên thơ và cũng là nỗi trăn trở của tác giả cho vận mệnh của đất nước:

Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ

Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà

⇒ Hai câu thơ cho thấy tâm hồn của thi sĩ và tâm hồn chiến sĩ như hòa vào làm một, hiện diện trong con người Bác.

- Hai câu thơ đã sử dụng điệp từ “chưa ngủ”. Điệp từ “chưa ngủ” như một chiếc bản lề mở ra tâm trạng chính của tác giả: lo cho nước nhà. Chưa ngủ được nhắc lại hai lần như nhấn mạnh nỗi lo âu, trăn trở của Bác. Đồng thời cho ta thấy chất thi sĩ và chiến sĩ không mâu thuẫn mà hòa quyện thanh cao trong con người Bác.

Hai câu cuối của bài thơ “Cảnh khuya” thể hiện tâm trạng gì của tác giả?

❮ Bài trước Bài sau ❯

Video liên quan

Chủ Đề