Có thể thu khí cl2 cl 35 5 bằng cách đặt bình thu như thế nào

Bài 9 trang 81 SGK Hoá học 9

Quảng cáo

Đề bài

Có thể thu khí clo bằng cách đẩy nước được không ? Hãy giải thích.

Có thể thu khí clo bằng cách đẩy không khí được không ? Hãy giải thích và mô tả bằng hình vẽ. Cho biết vai trò của H2SO4đặc.

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Phương pháp đẩy nước dùng để thu những khí không tan, không phản ứng với nước.

Phương pháp đẩy không khí dùng để thu những khí không phản ứng với không khí

Lời giải chi tiết

+ Không thể thu khí bằng cáchđẩy nước

clo tan trong nước và phản ứng 1 phần với nước.

Cl2 + H2O \[ \to\] HCl + HClO

+ Có thể thu khí clo bằng cáchđẩy không khí

clo không tác dụng với oxi và nặng hơn oxi.Dẫn khí clo vào đáy bình thu đặt đứng, clo nặng hơn không khí sẽ chiếm dần từ phía dưới và đẩy không khí ra ngoài.

+ Vai trò của H2S04đặclà hút nước có lẫn trong khí clo, làm khô khí clo.

Loigiaihay.com

Bài tiếp theo

  • Bài 10 trang 81 SGK Hoá học 9

    Tính thể tích dung dịch NaOH 1M để tác dụng hoàn toàn

  • Bài 11 trang 81 SGK Hoá học 9

    Cho 10,8 gam kim loại M hoá tri III tác dụng với clo dư thì thu được 53,4 gam muối. Hãy xác định kim loại M đã dùng.

  • Bài 8 trang 81 SGK Hoá học 9

    Giải bài 8 trang 81 SGK Hoá học 9. Trong công nghiệp, clo được điều chế bằng phương pháp nào ? Viết phương trình hoá học.

  • Bài 7 trang 81 SGK Hoá học 9

    Giải bài 7 trang 81 SGK Hoá học 9. Nêu phương pháp điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm. Viết phương trình hoá học minh hoạ.

  • Bài 6 trang 81 SGK Hoá học 9

    Giải bài 6 trang 81 SGK Hoá học 9. Có 3 khí được đựng riêng biệt từng 3 lọ là : clo, hiđro clorua, oxi. Hãy nêu phương pháp hoá học để nhận biết từng khí đựng trong mỗi lọ.

  • Báo cáo thực hành: Tính chất hóa học của phi kim và hợp chất của chúng
  • Lý thuyết Tính chất hóa học của muối
  • Lý thuyết Tính chất hóa học của axit.
  • Bài 1 trang 101 SGK Hoá học 9
Quảng cáo
Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Hóa lớp 9 - Xem ngay
Báo lỗi - Góp ý

Bài 3 trang 69 SGK Hóa học 8

Quảng cáo

Đề bài

Có thể thu những khí nào vào bình [từ những thí nghiệm trong phòng thí nghiệm]: khí hiđro; khí clo; khí cacbon đioxit, khí metanCH4bằng cách:

a] Đặt đứng bình ?

b] Đặt ngược bình ?

Giải thích việc làm này.

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

- Những khí nặng hơn không khí có thể thu được bằng cách đặt đứng bình.

- Những khí nhẹ hơn không khí có thể thu được bằng cách đặt ngược bình.

Lời giải chi tiết

Ta có tỉ khối của các khí so với không khí:

\[d_{H_{2}/kk}\]=\[\dfrac{M_{H_{2}}}{M_{kk}}\]=\[\dfrac{2}{29}\]= 0,07;

\[d_{Cl_{2}/kk}\]=\[\dfrac{M_{Cl_{2}}}{M_{kk}}\]=\[\dfrac{71}{29}\]= 2,45

\[d_{CO_{2}/kk}\]=\[\dfrac{M_{CO_{2}}}{M_{kk}}\]=\[\dfrac{44}{29}\]= 1,52;

\[d_{CH_{4}/kk}\]=\[\dfrac{M_{CH_{4}}}{M_{kk}}\]=\[\dfrac{16}{29}\]= 0,55

a] Khi đặt đứng bình ta sẽ thu được những chất khí nặng hơn không khí [có tỉ khối đối với không khí lớn hơn 1] như khí clo [nặng hơn 2,45 lần], khí cacbon đioxit [1,52 lần].

b] Khi đặt ngược bình ta sẽ thu được những chất nhẹ hơn không khí [có tỉ khối đối với không khí nhỏ hơn 1] như khí hiđro [nhẹ hơn 0,07 lần], khí metan [nhẹ hơn 0,55 lần].

Loigiaihay.com

Bài tiếp theo

  • Bài 2 trang 69 SGK Hóa học 8

    Giải bài 2 trang 69 SGK Hóa học 8. Hãy tìm khối lượng mol của những khí:

  • Bài 1 trang 69 SGK Hóa học 8

    Giải bài 1 trang 69 SGK Hóa học 8. Có những khí sau

  • Lý thuyết tỉ khối của chất khí
  • Phương pháp giải một số bài tập tính tỉ khối của chất khí
  • Bài 4 trang 94 SGK Hóa học 8
  • Bài 4 trang 84 SGK Hóa học 8
  • Bài 6 trang 94 SGK Hóa học 8
  • Bài 5 trang 84 SGK Hóa học 8
Quảng cáo
Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Hóa lớp 8 - Xem ngay
Báo lỗi - Góp ý

Khí nào có thể thu được bằng cách đặt ngược bình [hình vẽ]:


Câu 69180 Thông hiểu

Khí nào có thể thu được bằng cách đặt ngược bình [hình vẽ]:


Đáp án đúng: d

Phương pháp giải

Khí thu được bằng cách đặt úp bình \[ \to\] khí này có phân tử khối nhẹ hơn không khí [Mkk≈ 29 g/mol]

Tỉ khối của chất khí --- Xem chi tiết
...

Mục lục

Lịch sửSửa đổi

Chlor được phát hiện năm 1774 bởi Carl Wilhelm Scheele, là người đã sai lầm khi cho rằng nó chứa oxy. Chlor được đặt tên năm 1810 bởi Humphry Davy, là người khẳng định nó là một nguyên tố.

Tính chấtSửa đổi

Tính chất vật lýSửa đổi

Chlor là khí có mùi xốc rất độc, tan nhiều trong dung môi hữu cơ. Chlor là khí hóa lỏng dưới áp suất 8 bar ở nhiệt độ phòng. Kích thước cột chất lỏng là ca. 0.3x 3cm. Ở nhiệt độ và áp suất tiêu chuẩn, hai nguyên tử chlor hình thành các phân tử có hai nguyên tử Cl2. Đây là một chất khí màu vàng xanh có mùi đặc biệt mạnh mẽ của nó, mùi thuốc tẩy. Sự gắn kết giữa hai nguyên tử là tương đối yếu [chỉ 242,58 ± 0,004 kJ/ mol], mà làm cho phân tử Cl2 phản ứng cao. Điểm sôi bầu không khí thường xuyên là khoảng -34˚C, nhưng nó có thể được hóa lỏng ở nhiệt độ phòng với áp lực trên 8 atm. Nguyên tố này là thành viên của nhóm halôgen tạo ra một loạt các muối và được tách ra từ các chloride thông qua quá trình oxy hóa hay phổ biến hơn là điện phân. Chlor là một khí có khả năng phản ứng ngay lập tức gần như với mọi nguyên tố. Ở 10°C một lít nước hòa tan 3,10 lít chlor và ở 30°C chỉ là 1,77 lít.

Tính chất hóa họcSửa đổi

Ngoài những tính chất hóa học của một phi kim như tác dụng với hầu hết kim loại tạo thành muối chloride, tác dụng với hydro tạo khí hydro chloride [Phản ứng này cần ánh sáng mặt trời hoặc Mg cháy, ở nhiệt độ thường trong bóng tối không xảy ra, tỉ lệ mol 1:1 là hỗn hợp nổ]. Phương pháp chlor hóa là sử dụng khí Chlor mới sinh [khí chlor mới sinh có khả năng hoạt hóa rất cao hơn hẳn khí chlor đã được cất giữ trong các bình chứa một thời gian] tác dụng trực tiếp với đối tượng cần chlor hóa như các kim loại, oxide kim loại hoặc các hợp chất hữu cơ [benzen, toluen...], với nước, base,...

Chlor thể hiện một số hóa tính trong phản ứng Chlor hóa như sau:

a]Tác dụng với nước tạo dung dịch nước chlor:

Cl2 [k] + H2O [l] ↔ HCl [dd] + HClO [dd]

Dung dịch nước chlor là dung dịch hỗn hợp giữa Cl2, HCl và HClO nên có màu vàng lục, mùi hắc của Chlor; dung dịch acid lúc đầu làm giấy quỳ chuyển sang màu đỏ nhưng nhanh chóng bị mất màu ngay sau đó do tác dụng oxy hóa mạnh của acid hypochlorơ HClO.

b]Tác dụng với dung dịch natri hydroxide NaOH tạo dung dịch nước Giaven:

Cl2 [k] + 2NaOH [dd] → NaCl [dd] + NaClO [dd] + H2O [l]

Dung dịch nước Javen là hỗn hợp hai muối Natri Chloride NaCl và Natri hypochlorit NaClO, có tính tẩy màu vì tương tự như acid hypochlorơ HClO, natri hypochlorit NaClO là chất oxy hóa mạnh.

c]Tác dụng với kim loại tạo muối chloride [trừ Au, Pt,..]

Cu + Cl2 -> CuCl2 [Cần nhiệt độ]

2Fe + 3Cl2 -> 2FeCl3

d]Ngoài ra, Cl2 còn có thể tác dụng với kiềm dạng rắn ở nhiệt độ cao:

3Cl2[k] + 6KOH [r] −[t°]-> 5KCl [dd] + KClO3 [dd] + 3H2O [l]

Thuộc tínhSửa đổi

Ở nhiệt độ và áp suất tiêu chuẩn, hai nguyên tử chlor hình thành các phân tử có hai nguyên từ Cl. Đây là một chất khí màu vàng xanh có mùi đặc biệt mạnh mẽ của nó, mùi thuốc tẩy. Sự gắn kết giữa hai nguyên tử là tương đối yếu [chỉ 242,580 ± 0,004 kJ / mol], mà làm cho phân tử Cl2 phản ứng cao. Điểm sôi bầu không khí thường xuyên là khoảng -34 ˚ C, nhưng nó có thể được hóa lỏng ở nhiệt độ phòng với áp lực trên 8 atm.

Ở dạng nguyên tố, chlor có dạng khí [ở điều kiện tiêu chuẩn] nhị nguyên tử [phân tử] có màu vàng lục nhạt.

Nguyên tố này là thành viên của nhóm Halogen tạo ra một loạt các muối và được tách ra từ các chloride thông qua quá trình oxy hóa hay phổ biến hơn là điện phân. Chlor là một khí có khả năng phản ứng ngay lập tức gần như với mọi nguyên tố. Ở 10°C một lít nước hòa tan 3,10 lít chlor và ở 30°C chỉ là 1,77 lít.

Đồng vịSửa đổi

Có hai đồng vị chính ổn định của chlor, với khối lượng 35 và 37, tìm thấy trong tự nhiên với tỷ lệ 3:1, tạo ra các nguyên tử chlor trong tự nhiên có khối lượng nguyên tử chung xấp xỉ 35.453. Chlor có 9 đồng vị với khối lượng nguyên tử trong khoảng 32 đến 40. Chỉ có hai đồng vị là có trong tự nhiên: Cl35 [75,77%] và Cl37 [24,23%] là ổn định,[2]

Ứng dụngSửa đổi

Chlor là một hóa chất quan trọng trong làm tinh khiết nước, trong việc khử trùng hay tẩy trắng và là khí gây ngạt [mù tạt].

Chlor được sử dụng rộng rãi trong sản xuất của nhiều đồ vật sử dụng hàng ngày.

  • Sử dụng [trong dạng acid hypochlorơ HClO] để diệt khuẩn từ nước uống và trong các bể bơi. Thậm chí một lượng nhỏ nước uống hiện nay cũng là được xử lý với chlor.
  • Sử dụng rộng rãi trong sản xuất giấy, khử trùng, thuốc nhuộm, thực phẩm, thuốc trừ sâu, sơn, sản phẩm hóa dầu, chất dẻo, dược phẩm, dệt may, dung môi và nhiều sản phẩm tiêu dùng khác.

Trong hóa hữu cơ chất này được sử dụng rộng rãi như là chất oxy hóa và chất thế vì chlor thông thường tạo ra nhiều thuộc tính có ý nghĩa trong các hợp chất hữu cơ khi nó thây thế hydro [chẳng hạn như trong sản xuất cao su tổng hợp].

Chlor cũng được sử dụng trong sản xuất các muối chlorat, chloroform, carbon tetrachloride và trong việc chiết xuất brom.

Sự phổ biếnSửa đổi

Trong tự nhiên chlor chỉ được tìm thấy trong dạng các ion chloride [Cl-]. Các chloride tạo ra các loại muối hòa tan trong nước biển — khoảng 1,9% khối lượng của nước biển là các ion chloride. Trong nước của biển Chết và các mỏ nước mặn ngầm thì nồng độ của các ion chloride còn cao hơn nữa.

Phần lớn các muối chloride hòa tan trong nước, vì thế các chloride rắn thông thường chỉ tìm thấy trong những vùng khí hậu khô hoặc ở sâu dưới đất. Trong lớp vỏ Trái Đất, chlor có giá trị trung bình khoảng 126 ppm,[3], chủ yếu ở dạng halit [muối mỏ] [natri chloride], sylvit [kali chloride] và carnalit [magiê chloride, kali chloride ngậm sáu phân tử nước]. Có hơn 2000 hợp chất của chlor vô cơ tồn tại trong tự nhiên.[4]

Trong vũ trụ, chlor được tạo ra trong các vụ nổ siêu tân tinh.[5]

Về công nghiệp, chlor nguyên tố được sản xuất bằng cách điện phân dung dịch natri chloride bão hòa. Cùng với chlor, quy trình khử chlor của kim loại kiềm sinh ra khí hydro và natri hydroxide, theo phản ứng sau:

2NaCl + 2H2O → Cl2 + H2 + 2NaOH

Xem thêmSửa đổi

  • Chlorofluorocarbon'

Tham khảoSửa đổi

  1. ^ Magnetic susceptibility of the elements and inorganic compounds, in Handbook of Chemistry and Physics 81st edition, CRC press.
  2. ^ Georges, Audi [2003]. “The NUBASE Evaluation of Nuclear and Decay Properties”. Nuclear Physics A. Atomic Mass Data Center. 729: 3–128. doi:10.1016/j.nuclp.
  3. ^ Greenwood 1997, tr.795.Lỗi sfn: không có mục tiêu: CITEREFGreenwood1997 [trợ giúp]
  4. ^ “Risk assessment and the cycling of natural organochlorines” [PDF]. Euro Chlor. Truy cập ngày 12 tháng 8 năm 2007.
  5. ^ Cameron, A.G.W. [1957]. “Stellar Evolution, Nuclear Astrophysics, and Nucleogenesis” [PDF]. CRL-41. Đã bỏ qua tham số không rõ |month= [trợ giúp]
Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Chlor.

Video liên quan

Chủ Đề