Mùa ở 2 bán cầu như thế nào

Tại sao các mùa ở Bán cầu Bắc và Bán cầu Nam có sự trái ngược nhau?

Câu 10: Tại sao các mùa ở Bán cầu Bắc và Bán cầu Nam có sự trái ngược nhau?

Câu trả lời:

Các mùa ở Bán cầu Bắc và Bán cầu Nam có sự trái ngược nhauvì trục trái đất nghiêng không đổi phương khi quay quanh Mặt Trời

=> Thời gian cách xa Mặt Trời của 2 nửa bán cầu ngược nhau

=> Có mùa ngược nhau

Các châu lục và quốc gia ở Bắc Bán cầu Trái ĐấtSửa đổi

Các châu lục ở Bắc Bán cầu có:

  • châu Á [riêng Indonesia chủ yếu nằm ở Nam bán cầu và Đông Timor nằm hoàn toàn ở Nam bán cầu]
  • châu Âu
  • châu Bắc Mỹ và Caribe
  • Một phần nhỏ của Nam Mỹ, phía bắc sông Amazon
  • Khoảng 2/3 diện tích châu Phi, phía bắc sông Congo

Các quốc gia châu Phi nằm hoàn toàn hay chủ yếu ở Bắc Bán cầu gồm:

  • Algérie
  • Bénin
  • Burkina
  • Cameroon
  • Cabo Verde
  • Cộng hòa Trung Phi
  • Tchad
  • Djibouti
  • Ai Cập
  • Guinea xích đạo
  • Eritrea
  • Ethiopia
  • Gambia
  • Ghana
  • Guinea-Bissau
  • Bờ biển Ngà
  • Kenya
  • Liberia
  • Libya
  • Mali
  • Mauritanie
  • Maroc
  • Niger
  • Nigeria
  • Senegal
  • Sierra Leone
  • Somalia
  • Sudan
  • Togo
  • Tunisia
  • Uganda
  • Tây Sahara

Các quốc gia nằm chủ yếu ở Bắc Bán cầu mà thuộc về khu vực phía đông nam châu Á có:

  • Quần đảo Marshall
  • Liên bang Micronesia
  • Palau

Các quốc gia chủ yếu nằm ở Bắc Bán cầu mà là một phần của châu Nam Mỹ:

  • Colombia
  • Guiana thuộc Pháp
  • Guyana
  • Suriname
  • Venezuela

.

Xem thêmSửa đổi

Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Bản đồ các bán cầu của Trái Đất.
  • Nam bán cầu
  • Tây bán cầu
  • Đông bán cầu
  • Mùa
  • Xuân phân
  • Hạ chí
  • Thu phân
  • Đông chí
  • Hạ chí tuyến

Tham khảoSửa đổi

Mục lục

Nguyên nhânSửa đổi

Nguyên nhân chủ yếu của các mùa là trục tự quay của Trái Đất hay hành tinh nói chung là không vuông góc [nghiêng] với mặt phẳng quỹ đạo của nó quanh Mặt Trời. Với trục Trái Đất, hiện nay [kỷ nguyên J2000] nó nghiêng một góc khoảng 23.439 độ. Vì thế, tại bất kỳ thời điểm nào trong năm, một phần của bề mặt hành tinh là xoay trực tiếp hơn về phía các tia nắng từ Mặt Trời [xem Hình. 1].

Sự xoay này sẽ lần lượt thay đổi khi Trái Đất hay hành tinh chuyển động trên quỹ đạo của nó xung quanh Mặt Trời. Tại thời điểm bất kỳ, không phụ thuộc vào mùa, các bán cầu bắc và nam sẽ luôn luôn có các mùa ngược nhau [xem Hình. 3]. Các mùa ở các khu vực vùng cực và ôn đới của một bán cầu là ngược lại với các mùa ở bán cầu kia. Khi mùa hè đang diễn ra ở bắc bán cầu thì ở nam bán cầu là mùa đông và ngược lại, cũng như khi có mùa xuân ở bắc bán cầu thì đó lại là mùa thu ở nam bán cầu [và ngược lại].

Trên Trái Đất, ngoài việc mật độ tia tới cao hay thấp thì sự tán xạ ánh sáng trong khí quyển là lớn hơn khi nó chiếu tới với một góc nhỏ. [Xem thêm mùa đông Bắc cực và đêm trắng.] Sự dao động về thời tiết theo mùa còn phụ thuộc vào các yếu tố như sự gần với các đại dương hay các khu vực có chứa nhiều nước, các dòng hải lưu trong các đại dương này, các hiện tượng như El Niño/ENSO và các hiện tượng có chu kỳ khác nữa của đại dương, cũng như là hướng gió chủ đạo.

Hình. 2
Khi Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời, sự nghiêng về Mặt Trời ở hai bán cầu là ngược nhau.

Hiệu ứng khí hậu Trái ĐấtSửa đổi

Trong các khu vực ôn đới và vùng cực thì các mùa được ghi nhận bởi sự thay đổi trong lượng ánh nắng, thông thường nó tạo ra các chu kỳ trạng thái rụng lá của thực vật và ngủ đông của động vật. Các hiệu ứng này dao động theo vĩ độ và sự kề cận với các khu vực nhiều nước. Ví dụ, cực nam nằm gần như ở giữa của lục địa là châu Nam Cực, và vì thế khoảng cách từ đó tới những khu vực chịu ảnh hưởng vừa phải của các đại dương là khá lớn. Cực bắc nằm ở Bắc Băng Dương, vì thế các giới hạn nhiệt độ của nó được giảm đi nhờ các khối nước xung quanh. Kết quả là mùa đông ở cực nam lạnh hơn đáng kể so với mùa đông ở cực bắc.

Trong khu vực nhiệt đới, không có nhiều sự thay đổi đáng kể trong lượng ánh sáng chiếu tới. Tuy nhiên, nhiều khu vực [chủ yếu là miền bắc Ấn Độ Dương] là có hiện tượng mưa theo gió mùa và các chu kỳ gió.

Một điều lạ kỳ là việc nghiên cứu các ghi chép về nhiệt độ trong vòng 300 năm qua [David Thompson, tạp chí Science, 4/1995] chỉ ra rằng các mùa thời tiết, và vì thế năm thời tiết là bị chi phối bởi năm điểm cận nhật nhiều hơn là năm chí tuyến.

Vũ trụ. Hệ quả các chuyển động của Trái Đất

Câu 27: Tại sao trên Trái Đất có các mùa xuân, hạ, thu, đông? Mùa ở Bắc bán cầu và Nam bán cầu lại trái ngược nhau?

Lời giải

a] Nguyên nhân sinh ra các mùa là do trục Trái Đất nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo của Trái Đất và trong suốt năm, trục Trái Đất không đổi phương trong không gian, nên có thời kì bán cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời, có thời kì bán cầu Nam ngả về phía Mặt Trời. Điều đó làm cho thời gian chiếu sáng và sự thu nhận lượng bức xạ Mặt Trời ở mỗi bán cầu có sự thay đổi luân phiên trong năm.

– Người ta chia một năm ra bốn mùa: xuân, hạ thu, đông. Ở bán cầu Bắc, thời gian bắt đầu và kết thúc các mùa của các nước theo dương lịch và một số nước quen dùng âm – dương lịch ở châu Á không giống nhau.

– Các nước theo dương lịch ở bán cầu bắc lấy bốn ngày: xuân phân [21-3], hạ chí [22-6], thu phân [23-9] và đông chí [22-12] là bốn ngày khởi đầu của bốn mùa. Ở bán cầu Nam, bốn mùa diễn ra ngược với bán cầu bắc.

– Nước ta và một số nước châu Á quen dùng âm – dương lịch, thời gian bắt đầu của các mùa được tính sớm hơn khoảng 45 ngày.

+ Mùa xuân từ ngày 4 hoặc ngày 5-2 [lập xuân] đến ngày 5 hoặc ngày 6-5 [lập hạ].

+ Mùa hạ từ ngày 5 hoặc ngày 6-5 [lập hạ] đến ngày 7 hoặc ngày 8-8 [lập thu].

+ Mùa thu từ ngày 7 hoặc ngày 8-8 [lập thu] đến ngày 7 hoặc ngày 8-8 [lập đông].

+ Mùa đông từ ngày 7 hoặc ngày 8-8 [lập đông] đến ngày 4 hoặc ngày 5-2 [lập xuân].

b] Mùa ở Bắc bán cầu và Nam bán cầu trái ngược nhau là do

– Trong khoảng thời gian từ ngày 21-3 đến ngày 23-9, bán cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời, nên bán cầu Bắc có góc chiếu sáng lớn, diện tích được chiếu sáng lớn hơn diện tích khuất trong bóng tối; đó là mùa xuân và mùa hạ của bán cầu Bắc. Ở bán cầu Nam thì ngược lại, đó là mùa thu và mùa đông.

– Trong khoảng thời gian từ ngày 23-9 đến ngày 21-3, bán cầu Nam ngả về phía Mặt Trời, nên bán cầu này có góc chiếu sáng lớn, diện tích được chiếu sáng lớn hơn diện tích khuất trong bóng tối; đó là mùa xuân và mùa hạ của bán cầu Nam. Ở bán cầu Bắc thì ngược lại, thời gian này là mùa thu và mùa đông.

Video liên quan

Chủ Đề