Tại sao trong các phòng thụ âm rạp chiếu phim người ta thường làm tường sần sùi và treo rèm nhung

Trong nhiều phòng hòa nhạc, phòng chiếu bóng, phòng ghi âm, người ta thường làm tường sần sùi và treo rèm nhung để giảm tiếng vang. Hãy giải thích tại sao?

Trong các rạp chiếu bóng, người ta làm cho các bức tường sần sùi, thô ráp hoặc treo rèm nhung nhằm mục đích:


Câu 64866 Thông hiểu

Trong các rạp chiếu bóng, người ta làm cho các bức tường sần sùi, thô ráp hoặc treo rèm nhung nhằm mục đích:


Đáp án đúng: a

Phương pháp giải

Phản xạ âm --- Xem chi tiết
...

Bài tập về vật phản xạ âm tốt, phản xạ âm kém cực hay, có đáp án

Trang trước Trang sau

Những vật cứng, có bề mặt nhẵn thì phản xạ âm tốt [hấp thụ âm kém].

Những vật mềm, xốp có bề mặt gồ ghề thì phản xạ âm kém [hấp thụ âm tốt].

Quảng cáo

Ví dụ 1: Vật phản xạ âm tốt là những vật có bề mặt:

 A. Phẳng và sáng.

 B. Nhẵn và cứng.

 C. Gồ ghề và mềm.

 D. Mấp mô và cứng

Những vật cứng, có bề mặt nhẵn thì phản xạ âm tốt [hấp thụ âm kém].

Chọn B

Ví dụ 2: Trong các bề mặt dưới đây, bề mặt của vật phản xạ âm tốt nhất là:

 A. Bề mặt của một tấm vải

 B. Bề mặt của một tấm kính

 C. Bề mặt gồ ghề của một tấm gỗ mềm

 D. Bề mặt của một miếng xốp.

Những vật cứng, có bề mặt nhẵn thì phản xạ âm tốt. Vậy bề mặt của một tấm kính vừa nhẵn vừa cứng sẽ phản xạ âm tốt nhất trong các vật trên.

Chọn B

Quảng cáo

Ví dụ 3: Vật liệu nào dưới đây thường không được dùng làm vật ngăn cách âm giữa các phòng?

 A. Tường bê tông.

 B. Cửa kính hai lớp.

 C. Tấm vải nhung.

 D. Cửa gỗ.

Để ngăn cách âm giữa các phòng ta dùng các vật liệu phản xạ âm tốt để âm không truyền từ phòng này sang phòng khác mà sẽ bị phản xạ lại trong phòng khi âm truyền đến bề mặt vật.

Trong các vật liệu trên thì tường bê tông, cửa kính hai lớp, cửa gỗ là các vật phản xạ âm tốt. Người ta không dùng tấm vải nhung để làm vật ngăn cách âm giữa các phòng.

Chọn C

Câu 1: Vật nào dưới dây là vật phản xạ âm tốt

 A. Mảnh xốp

 B. Mảnh kính

 C. Tường phủ dạ, nhung

 D. Vải bông.

Hiển thị đáp án

Những vật cứng, nhẵn là vật phản xạ âm tốt. Vật mềm, xốp phản xạ âm kém.

Vậy trong các vật trên mảnh kính là vật cứng, nhẵn là vật phản xạ âm tốt

Chọn B

Quảng cáo

Câu 2: Những vật sau đây phản xạ âm tốt:

 A. Mặt tường gồ ghề, mặt nền trải thảm

 B. Tấm lụa trải phẳng, áo len, áo mút.

 C. Vài bông, nhung, gấm.

 D. Mặt kính, tường phẳng.

Hiển thị đáp án

Những vật cứng, nhẵn là vật phản xạ âm tốt. Vật mềm, xốp phản xạ âm kém.

Vậy trong các vật trên mặt kính và tường phẳng là vật cứng, nhẵn là vật phản xạ âm tốt

Chọn D

Câu 3: Những vật có khả năng hấp thụ âm tốt là những vât:

 A. Phản xạ âm tốt.

 B. Có bề mặt nhẵn, cứng.

 C. Phản xạ âm kém.

 D. Mềm và phẳng.

Hiển thị đáp án

Những vật cứng, có bề mặt nhẵn thì phản xạ âm tốt [hấp thụ âm kém].

Những vật mềm, xốp có bề mặt gồ ghề thì phản xạ âm kém [hấp thụ âm tốt].

Chọn C

Câu 4: Trong các rạp chiếu bóng, người ta làm cho các bức tường sần sùi, thô ráp hoặc treo rèm nhung nhằm mục đích:

 A. Để cách âm tốt.

 B. Chống phản xạ âm.

 C. Tạo ra các âm thanh lớn.

 D. Trang trí phòng.

Hiển thị đáp án

Trong các rạp chiếu bóng, người ta làm cho các bức tường sần sùi, thô ráp hoặc treo rèm nhung nhằm mục đích chống phản xạ âm, tránh hiện tượng gây tiếng vang trong phòng làm giảm chất lượng âm thanh của bộ phim hay ca nhạc.

Chọn B

Câu 5: Chọn câu đúng trong các nhận định sau:

 A. Mặt kính trong suốt phẳng phản xạ âm tốt hơn gỗ.

 B. Mặt gỗ phẳng nhẵn phản xạ kém hơn mặt gỗ phẳng.

 C. Các vật mềm, xốp phản xạ âm kém.

 D. Các vật sần sùi có khả năng phản xạ âm tốt hơn các vật phẳng cứng.

Hiển thị đáp án

Những vật cứng, có bề mặt nhẵn thì phản xạ âm tốt [hấp thụ âm kém].

Những vật mềm, xốp có bề mặt gồ ghề thì phản xạ âm kém [hấp thụ âm tốt].

Chọn A

Câu 6: Làm thế nào để hạn chế tiếng vang trong phòng?

 A. Làm tường mấp mô

 B. Đóng trần bằng xốp

 C. Cả hai cách A, B đều được

 D. Cả hai cách A, B đều không được

Hiển thị đáp án

Để hạn chế tiếng vang trong phòng, người ta làm tường mấp mô, sần sùi và đóng trần bằng xốp.

Chọn C

Câu 7: Chọn câu đúng

 A. Vật hấp thụ âm tốt thì cũng phản xạ âm tốt

 B. Âm thanh khi phản xạ luôn truyền tới tai người nghe

 C. Các vật có bề mặt cứng nhẵn không phản xạ âm

 D. Sự phản xạ âm đóng vai trò khuếch đại âm, nếu âm phản xạ đến tai người nghe cùng một lúc với âm phát ra

Hiển thị đáp án

Âm thanh gặp vật cản đều bị phản xạ ít hay nhiều, nếu âm phản xạ đến tai cùng lúc với âm phát ra, ta sẽ nghe được âm to hơn, như vậy sự phản xạ âm có vai trò khuếch đại âm.

Các vật cứng nhẵn phản xạ âm tốt [hấp thụ âm kém], các vật mềm, xốp hấp thụ âm tốt thì phản xạ âm kém.

Chọn D

Câu 8: Trong các vật sau đây, vật nào phản xạ âm tốt, vật nào phản xạ âm kém? Miếng xốp, mặt gương, tường gạch, cao su xốp, áo len, mặt đá hoa, ghế đệm mút, tấm kim loại, vải dạ, rèm nhung.

Hiển thị đáp án

Các vật cứng nhẵn phản xạ âm tốt [hấp thụ âm kém], các vật mềm, xốp hấp thụ âm tốt thì phản xạ âm kém.

Vật phản xạ âm tốt là mặt gương, tường gạch, mặt đá hoa, tấm kim loại.

Vật phản xạ âm kém là miếng xốp, cao su xốp, áo len, ghế đệm mút, vải dạ, rèm nhung.

Câu 9: Tại sao trong các phòng thu thanh, rạp hát người ta lại phải làm các bức tường sần sùi và treo rèm nhung?

Hiển thị đáp án

Trong các phòng thu thanh, rạp hát người ta lại phải làm các bức tường sần sùi và treo rèm nhung để hạn chế hiện tượng phản xạ âm gây tiếng vang trong phòng làm giảm chất lượng của âm thanh do các nghệ sĩ biểu diễn.

Câu 10: Ở một căn nhà có mái lợp bằng tôn, khi có mưa rào người ở trong nhà nghe thấy như cái ai cầm gậy gõ liên tục vào mái nhà. Nếu người ta làm thêm một lớp trần bằng chất xốp, tiếng gõ gần như mất hẳn. Hãy giải thích?

Hiển thị đáp án

Lợp mái nhà bằng tôn thì khi mưa rào, hạt mưa va chạm với mái tôn gây ra tiếng ồn lớn, truyền vào nhà, khiến người trong nhà nghe như có ai cầm gậy gõ lên mái nhà. Khi làm thêm một lớp trần xốp thì âm thanh từ mái tôn truyền xuống sẽ bị lớp xốp này hấp thụ tốt, do đó không truyền đến tai người trong nhà nữa, tiếng gõ gần như mất hẳn.

Xem thêm các dạng bài tập Vật Lí lớp 7 chọn lọc, có đáp án hay khác:

Xem thêm các loạt bài Để học tốt môn Vật Lí 7 hay khác:

Giới thiệu kênh Youtube Tôi

Trang trước Trang sau

Giáo án môn Vật lý lớp 7 tiết 15: Phản xạ âm – tiếng vang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [51.58 KB, 3 trang ]

[1]Ngày soạn : 24/11/2009 Ngaøy daïy : 26/11/2009. TIEÁT 15 : PHAÛN XAÏ AÂM – TIEÁNG VANG I . Muïc tieâu. 1 . Kiến thức : Sau bài này, giáo viên giúp HS : Phân biệt được tiếng vang và âm phát ra trực tiếp. Biết được thế nào là âm phản xạ. Biết được vật phản xạ âm tốt, vật phản xạ âm kém. 2 . Kó naêng : Lấy được ví dụ về vật phản xạ âm tốt, vật phản xạ âm kém. Vận dụng kiến thức giải thích một số hiện tượng trong thực tế. 3 . Thái độ : Học tập nghiêm túc, yêu thích môn học, thích tìm hiểu khám phá thực tế. Có ý thức sử dụng âm hợp lý để bảo vệ môi trường. II . Chuaån bò. 1 . Giaùo vieân : Tìm hieåu kó noäi dung baøi 14 sgk. Tranh veõ hình 14.1; hình 14.2sgk. 2 . Hoïc sinh : Đọc và tìm hiểu trước nội dung bài 14 sgk. III . Hoạt động dạy và học. 1 . OÅn ñònh : 2 . Bài cũ : Âm có thể truyền qua những môi trường nào? Âm không truyền được ở đâu? So sánh vận tốc truyền âm trong các môi trường? Làm bài tập 13.1 SBT. 3 . Bài mới Hoạt động học của trò Trợ giúp của giáo viên Hoạt động 1 : Tổ chức tình huống học tập. - Laéng nghe. - GV đặt vấn đề vào bài như trong sgk. Vì sao laïi coù tieáng saám reàn? Baøi hoâm nay seõ giuùp caùc em hieåu veà ñieàu naøy. Hoạt động 2 : Tìm hiểu âm phản xạ – tiếng vang. - Tieáp nhaän thoâng tin trong sgk, tìm hieåu veà - Yeâu caàu HS tieáp nhaän thoâng tin trong sgk, aâm phaûn xaï, tieáng vang. tìm hieåu veà aâm phaûn xaï, tieáng vang. + Trả lới các câu hỏi của GV. + H : Theá naøo laø aâm phaûn xaï? + H : Khi nào ta nghe được tiếng vang? - Laéng nghe. - GV nhận xét, giúp HS phân biệt rõ âm trực tieáp vaø tieáng vang. - Hoàn thành C1 theo yêu cầu của GV. - Yeâu caàu HS cho moät vaøi ví duï veà tieáng vang và giải thích vì sao nhe được tiếng vang đó. - Thảo luận trả lời C2. - Yêu cầu HS thảo luận trả lời C2. + C2. Khi noùi trong phoøng kín, aâm phaûn xaï + H : Taïi sao khi noùi trong phoøng kín ta laïi truyền đến tai gần như cùng một lúc với âm nghe thấy âm to hơn so với chính âm đó khi Lop7.net.

[2] phát ra trực tiếp, do đó ta nghe thấy âm to hôn, luùc naøy aâm phaûn xaï coù vai troø khueách đại âm. Còn ở ngoài trời thì âm phản xạ không truyền đến tai lên ta nghe thấy âm nhoû hôn. - Laéng nghe. - Thảo luận trả lời C3 theo hướng dẫn của GV. - Keát luaän : Coù tieáng vang khi ta nghe thaáy âm phản xạ cách âm trực tiếp ít nhất một khoảng thời gian ít nhất là 1/15 giây. - Laéng nghe. Hoạt động 3 : Tìm hiểu vật phản xạ âm tốt, vaät phaûn xaï aâm keùm. - Quan saùt, laéng nghe. - Tìm hieåu vaät phaûn xaï aâm toát, vaät phaûn xaï aâm keùm theo yeâu caàu cuûa GV. + Trả lời câu hỏi của GV. + C4. Những vật phản xạ âm tốt : mặt gương, mặt đá hoa, tấm kim loại, tường gạch. Những vật phản xạ âm kém : miếng xốp, áo len, ghế đệm mút, cao su xốp. - Laéng nghe.. Hoạt động 4 : Vận dụng - tổng kết. - Thảo luận trả lời C5. + Tường sần sùi, rèn nhung là những vật hấp thụ âm tốt, do đó trong phòng nhe nhạc, rạp chiếu phim người ta thường treo rèm nhung, làm tường sần sùi để khắc phục hiện tượng tiếng vang, làm cho âm thanh được rõ nét hôn. - Laéng nghe. - Trả lời C6, C7, C8 theo hướng dẫn của GV. - Đọc ghi nhớ bài. - Đọc mục có thể em chưa biết. - Laéng nghe.. nói ngoài trời?. - GV nhaän xeùt. - Yêu cầu HS đọc và thảo luận trả lời C3. - Yêu cầu HS đọc và hoàn thành kết luận.. - GV nhận xét và chốt lại kiến thức.. - GV giới thiệu thí nghiệm hình 14.2 sgk. - Yêu cầu HS đọc thông tin trong sgk, tìm hiểu vaät phaûn xaï aâm toát, vaät phaûn xaï aâm keùm. + H : Vaät nhö theá naøo phaûn xaï aâm toát, phaûn xaï aâm keùm? - Yêu cầu HS đọc và trả lời C4.. - GV nhận xét và mở rộng : ứng dụng những vaät phaûn xaï aâm toát, vaät phaûn xaï aâm keùm thích hợp, người ta thiết kế các rạp hát sao cho âm nghe được rõ nhất, không gây ảnh huởng tới môi trường xung quanh, gây cảm giác khó chòu. - Yêu cầu HS thảo luận trả lời C5. + H : Tường sần sùi, rèm nhung có đặc điểm gì? + H : Vì sao trong caùc phoøng nghe nhaïc, raïp chiếu phim … người ta thường làm tường sần suøi, treo reøm nhung? - GV nhaän xeùt. - GV hướng dẫn HS trả lời C6, C7, C8 . - Yêu cầu 1HS đọc ghi nhớ bài. - Yêu cầu 1HS đọc mục có thể em chưa biết. - Veà nhaø hoïc baøi, laøm caùc baøi taäp trong SBT, xem trước nội dung bài 15 sgk.. Lop7.net.

[3]  Noäi dung ghi baûng :. TIEÁT 15 : PHAÛN XAÏ AÂM – TIEÁNG VANG I . AÂm phaûn xaï – Tieáng vang. - AÂm doäi laïi khi gaëp beà maët moät vaät chaén goïi laø aâm phaûn xaï. - Ta nghe được tiếng vang khi âm phản xạ ttruyền đến tai sau âm trực tiếp ít nhất 1/15giaây. C 1. C2. Trong phòng kín ta nghe được âm phản xạ và âm trực tiếp gần như cùng một lúc, ngoài trời thì không. C 3. a] Caû hai phoøng. b] Thời gian âm phản xạ truyền đến tai: t = 1/15:2 = 1/30 [s] c] Khoảng cách ngắn nhất từ tường đến người nói để nghe được tiếng vang : s = v.t = 340. 1/30 = 11,3 [m] ÑS : s = 11,3 m  Kết luận : …………… âm phản xạ …………… âm trực tiếp …………… II . Vaät phaûn xaï aâm toát, vaät phaûn xaï aâm keùm. Những vật cứng, nhẵn thì phản xạ âm tốt. [hấp thụ âm kém] Những vật mền, xốp, bề mặt gồ ghề thì phản xạ âm kém. [hấp thụ âm tốt] C 4. II . Vaän duïng. C5. Tường sần sùi, rèn nhung là những vật hấp thụ âm tốt, do đó trong phòng nhe nhạc, rạp chiếu phim người ta thường treo rèm nhung, làm tường sần sùi để khắc phục hiện tượng tiếng vang, làm cho âm thanh được rõ nét hơn. C6. Làm như vậy để hướng âm phản xạ vào tai, giúp nghe to và rõ hơn. C 7. C8. a, b, d.  Ghi nhớ : sgk.  Ruùt kinh nghieäm : ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................. Lop7.net.

[4]

Video liên quan

Chủ Đề