Tại sao phim ấn độ không có cảnh hôn

Bởi Thích Nhật Từ

Giới thiệu về cuốn sách này

Page 2

Bởi Thích Nhật Từ

Giới thiệu về cuốn sách này

Phim ảnh

Kể từ sau khi Today TV thành công với bộ phim 1000 tập Cô dâu 8 tuổi, dường như làn sóng phim truyền hình Ấn Độ ngập tràn và tấn công màn ảnh nhỏ Việt Nam. Mình để ý thì trong khung giờ từ 7h-10h tối của các đài truyền hình thì xuất hiện ít nhất 2-3 bộ phim Ấn Độ đang chiếu. Mình có cảm nhận làn sóng này chậm rãi nhưng đang xâm chiếm màn ảnh nhỏ chẳng kém gì phim Hàn Quốc, Đai Loan, Trung Quốc hồi xưa cả. Nếu bạn quan sát mẹ bạn, dì bạn, ông bà bạn sau giờ ăn cơm ngồi xem những bộ phim đó bạn sẽ thấy những insight rất lạ.

Ví dụ như: phim vẫn 1 style slow motion, kịch bản ko quá xuất sắc nhưng dài dòng và khai thác những câu chuyện với môtip quen thường, ko có gì khác biệt. Bà, mẹ mình vẫn xem mỗi ngày; vẫn kêu ca về chuyện nó dài dòng, mãi ko hết nhưng ngày nào cũng xem. Và hết bộ này lại tới bộ khác?

Câu hỏi của mình, tại sau phim Ấn Độ lại được chấp nhận rộng rãi & các đài truyền hình lại phát sóng càng ngày càng nhiều những phim này. Có mấy giả thiết như sau:

  • Bản quyền phim rẻ hơn các phim Hàn Quốc hay TQ...
  • Nhịp phim chậm chạp, nhưng lại rất phù hợp với nhóm người lớn tuổi [>45T]
  • Nhóm xem TV bây giờ cũng là nhóm tương đối thụ động nên tiếp nhận , quen và chấp nhận
  • Cuộc sống quá hối hả, internet cũng nhiều thông tin quá, xem mấy phim nhịp chậm thế cũng là một cách giúp mình chậm lại, tận hưởng và hít thở tốt hơn ?

Mời các bạn bàn luận thêm ?

Trả lời
Mời trả lời
31

Theo SCMP, Bollywood sẽ được phép hoạt động trở lại trong vài tuần tới. Nhưng Hội đồng Sản xuất phim Ấn Độ đưa ra quy định mới trong giai đoạn dịch Covid-19 vẫn hoành hành. Quy định mới yêu cầu các hãng phim không được ghi hình các cảnh thân mật như ôm, hôn và thậm chí là bắt tay.


Diễn viên Bollywood không được đóng các cảnh thân mật, ôm hôn, gần gũi.

Bên cạnh đó, Hội đồng cũng đề nghị hạn chế các cảnh nhảy đồng diễn và tiệc tùng đông người như đám cưới, lễ hội. Trong quy định còn nêu người trên 65 tuổi cũng không được phép tham gia sản xuất. Điều này khiến các hãng phim phải tìm cách thay thế những diễn viên như Amitabh Bachchan [77 tuổi] và Shabana Azmi [69 tuổi]... Quan trọng, có nhiều đạo diễn cũng đã trên 65 tuổi.

Ngoài ra, khán giả không được phép đến phim trường. Đoàn phim cũng phải cắt giảm nhân sự, chỉ có một phần ba số nhân viên được làm việc cùng một lúc, tránh tập trung đông người. Những cảnh quay về gia đình, các đạo diễn nên tìm gia đình thật để đóng thay vì kết nối những người lạ lại với nhau.


Quy định mới từ Hội đồng Sản xuất phim Bollywood không cho ghi hình các cảnh đông người.

Quy định còn khuyến khích các diễn viên tự trang điểm tại nhà hoặc nếu họ đến phim trường, các chuyên gia trang điểm phải mặc đồ bảo hộ để làm việc. Kể cả việc ăn uống trên trường quay cũng bị cấm.

Sau cùng, nhân viên và diễn viên phải đeo mặt nạ và rửa tay thường xuyên. Điều này giúp bảo vệ sự an toàn cho chính họ và cả những người xung quanh.

Biên đạo múa nổi tiếng của Bollywood - Bosco Martis - ủng hộ quy định mới của Hội đồng Sản xuất. “Tôi muốn mọi người hãy tuân thủ các quy định trước khi bàn tán về những điều đó. Cá nhân tôi cũng đang nghĩ cách để làm việc với một hoặc hai người trực tiếp trên phim trường và sau đó sử dụng kỹ xảo để tạo thành cảnh nhảy đông đúc”, ông nói.


Khán giả sẽ không còn được thấy những cảnh nhảy, tiệc tùng - vốn là "đặc sản" của phim Ấn Độ trong thời gian tới.

Nhà sản xuất phim Nitin Tej Ahuja cũng đồng tình với các quy định nhưng ông cũng lo lắng các diễn viên sẽ không đồng ý quay lại phim trường trong lúc này. Nhà sản xuất cho biết có nhiều nhân viên đến từ vùng khó khăn, không đủ đảm bảo điều kiện tránh dịch.

Ông bày tỏ: “Hơn nữa, không thể cứ quay trong phim trường mãi được, còn có những cảnh phải ghi hình ở ngoài trời. Nhưng khi quay ngoại cảnh, chúng tôi lại không thể đảm bảo nơi đó đủ an toàn cho đoàn làm phim”.

Bollywood là kinh đô điện ảnh lớn thứ hai thế giới, sau Hollywood [Mỹ]. Hàng năm, ngành phim Ấn Độ phát hành hơn 2.000 tác phẩm và thu về khoảng 2,28 tỷ USD.

Ấn Độ hiện ghi nhận 276.146 ca nhiễm và 7.750 ca tử vong, đứng thứ sáu thế giới về số người nhiễm dịch Covid-19 và có xu hướng tăng trong những ngày gần đây. Trong đó, Mumbai - nơi đặt trụ sở của Bollywood - hiện có hơn 42.000 ca nhiễm.

Theo Zing

Xem link gốc Ẩn link gốc //zingnews.vn/an-do-cam-dong-canh-om-hon-than-mat-post1094350.html

28/05/2016 | 07:07

[2Sao] – Các motif quen thuộc, những tình tiết vô lý và slow-motion là các nét đặc trưng của phim Ấn.

Phim Ấn Độ đã và đang là món ăn tinh thần của nhiều gia đình Việt vào mỗi tối, khi các nhà đài đua nhau nhập phim Ấn về chiếu trên màn ảnh nhỏ. Phí bản quyền thấp, số tập dài, nội dung gần gũi với về đời sống gia đình, phim Ấn Độ dễ dàng thu hút khán giả Việt quan tâm và theo dõi. Cũng như phim các nước khác, phim Ấn luôn có những đặc trưng nhất định mang phong cách của nước này. Hãy cùng 2Sao điểm qua những điểm làm nên thương hiệu phim Ấn:

Phim Ấn Độ dần trở nên quen thuộc với khán giả Việt


Các Motif quen thuộc của phim Ấn

Đa số phim Ấn Độ đều có những motif quen thuộc. Motif thứ nhất là nữ chính nhà nghèo sẽ về làm dâu cho gia đình giàu có. Với tấm lòng lương thiện, dù bị gia đình chồng ức hiếp, cô cũng không để tâm mà ngược lại sẽ luôn vâng lời và giúp đỡ họ. Để rồi sau khi trải qua nhiều sóng gió, gia đình chồng đã nhận ra rằng nữ chính có trái tim nhân hậu và bắt đầu yêu mến, bảo vệ cô. Nhân vật nữ chính càng về sau càng mạnh mẽ và kiên cường hơn. Tấm lòng của cô đã được nhà chồng thấu hiểu, chồng cô từ người bị ép kết hôn nay cũng dần có tình cảm. “Cô dâu 8 tuổi”, “Âm mưu và tình yêu” là những phim điển hình cho motif dạng Lọ Lem vào nhà Hoàng Tử như thế này.


“Cô dâu 8 tuổi” thu hút các bà nội trợ vì sự chịu thương chịu khó của Anandi.

Motif thứ hai là chuyện kết hôn giả qua hợp đồng hôn nhân. Nữ chính vì một chuyện gì đó mà buộc phải kết hôn với oan gia, mà ở đây là nam chính. Hợp đồng hôn nhân đượ lập ra, cả hai về sống chung nhưng không có tình cảm. Dần dần, cả hai đã cảm mến nhau và bí mật về cuộc hôn nhân kỳ lạ này có nguy cơ bị bại lộ… Với motif này thường là các phim có nội dung nhẹ nhàng hơn, khán giả xem cũng không có cảm giác ức chế nhiều như motif Lọ Lem ở trên. Các phim điển hình cho motif kết hôn giả là “Mối tình kỳ lạ”, “Hạnh phúc muộn màng”.


“Mối tình kỳ lạ” lại có motif hôn nhân giả khá thú vị .


Sự lạm dụng “Slow motion” liên tục Nhắc đến phim Ấn Độ thì khán giả thường sẽ nghĩ ngay tới “Slow-motion”. Khái niệm “Slow motion” ám chỉ việc quay chậm các cử động của diễn viên, thường đượ dùng trong phim hành động để khán giả có thể thưởng thức các màn võ thuật một cách rõ nét hơn. Trong phim Ấn Độ hay các gameshow truyền hình, khái niệm “Slow-motion” lại mang một ý nghĩa khác. Đó là quay cận cảnh các diên viên, các ban giám khảo, các thí sinh… để thấy rõ thái độ, cảm xúc của họ khi một sự việc bất ngờ xảy ra hay khi phải đưa ra quyết định nào đó.


“Cô dâu 8 tuổi” bị phàn nàn về slow-motion khá nhiều.

Tuy nhiên, việc quá lạm dụng slow-motion trong phim truyền hình Ấn đã khiến khán giả Việt Nam ngán ngẩm. Điển hình như phim “Cô dâu 8 tuổi”, cứ khoảng 2-3 phút là lại slow-motion một lần. Anandi vừa nói xong thì slow-motion toàn bộ các nhân vật có trong khung cảnh. Rồi khi Jagdish tiếp lời thì slow-motion tiếp tục. Có thể dụng ý của các nhà làm phim Ấn là muốn khán giả được thấy các biểu cảm khác nhau của mỗi nhân vật, qua đó thấy được tính cách  các nhân vật thế nào. Song việc quá lạm dụng slow-motion đã khiến nhịp phim chậm hẳn khi mất quá nhiều thời gian cho việc này. Khán giả cần là theo dõi nội dung phim, chứ không cần phải coi nét mặt của các diễn viên được chiếu cận cảnh và liên tục như vậy.


“Âm mưu và tình yêu” được yêu thích vì có lượng slow-motion khá ít


Những chi tiết vô lý đến khó tin

Các phim truyền hình Ấn đều làm theo thể loại phim dài tập kéo dài nhiều năm soap-opera, vì vậy việc những tình tiết rất vô lý đến khó tin xuất hiện dày đặc là chuyện xảy ra như cơm bữa. Như trong “Âm mưu và tình yêu”, nữ chính Gupi bị vu oan từ lần này tới lần khác mà vẫn may mắn thoát nạn đã làm khán giả bội phục. Bởi cô quá may mắn tới khó hiểu, còn phe phản diện thì lập kế hoạch hãm hại cô mà luôn gặp sai sót. Có thể nói Gupi còn gặp may hơn Lọ Lem hay Tấm, khi lần lượt thoát khỏi những âm mưu mà bản thân cô còn… không biết bị ai hại.



Gupi trong “Âm mưu và tình yêu” may mắn thoát nạn một cách vô lý và khó hiểu

Càng nhiều chi tiết càng vô lý càng thu hút các bà nội trợ theo dõi, nhưng nhìn tổng thể phim thì lại không có sự liên kết nào cả. Càng nhiều phim Ấn Độ chiếu, càng thấy nhiều tình tiết vô lý đến ngỡ ngàng. Dù rằng đây là những tình tiết đặc trưng làm nên thương hiệu phim Ấn thì cũng không nên lạm dụng một cách dày đặc như thế. Nên không lạ khi nhiều fan phim Ấn ở Việt Nam đã dần không coi phim Ấn nữa vì nội dung na ná nhau, không có sức hấp dẫn nào khác ngoài những tình tiết phi lý, nội dung xoay đi xoay lại chỉ có bấy nhiêu.

Nhân Sư

  • Sau "Mộng Hoa Lục", nhan sắc của Lưu Diệc Phi ở tuổi 34 không còn nét ngây thơ như trước mà ngày càng trở nên dịu dàng, quyến rũ hơn, nhưng dân mạng cảm thấy cô vẫn là "thần tiên tỷ tỷ" năm nào.

  • Câu chuyện 'Cuộc Hẹn Cuối Tuần' bị rời rạc khi vắng Hồng Đăng

    Hồng Đăng bị cắt sóng ''Cuộc Hẹn Cuối Tuần'', nội dung chỉ có Lan Phương chia sẻ đã phần nào khiến câu chuyện không có sự kết nối cần thiết.

  • Sau 'Trần Tình Lệnh': Vương Nhất Bác đỉnh chóp, Tiêu Chiến vẫn bơ vơ

    Trong khi Vương Nhất Bác ngày càng thành công thì scandal khiến sự nghiệp diễn xuất của Tiêu Chiến "đứt" hẳn.

  • Phi Phụng từng nhắc nhở Trấn Thành về chuyện đúng giờ

    Phi Phụng cho biết cô đã từng nhắn nhủ Trấn Thành trong những ngày đầu nam nghệ sĩ bắt đầu nổi tiếng.

  • Mỹ nam hụt vai 'Vườn Sao Băng': diễn xuất hơn Lee Min Ho, hiện tại lại flop

    Lee Min Ho thể hiện hoàn hảo vai chàng công tử tóc xoăn của "Vườn Sao Băng" dù vốn không phải lựa chọn đầu tiên.

  • Chủ tịch Hoàng Long [NSƯT Tiến Đạt] dường như đã có động thái trước sự chống đối của Vân Trang [Huyền Lizzie]

  • Bị Càn Long ép nhảy hồ tự tử, 'Lưu gù' đáp lại khiến hoàng đế nể phục

    Đối diện với sự tức giận của vua Càn Long, Lưu Dung chỉ dùng vài lời khôn khéo mà có thể ung dung vượt qua cửa tử.

  • Loạt mỹ nhân bị 'ghẻ lạnh', kém duyên fans và đồng nghiệp xa lánh

    Những mỹ nhân này cứ xuất hiện trên phim là khiến ai nấy chán ngán.

  • Đóng xong phim: Người nhốt mình trong nhà, người ám ảnh cảnh quay

    Rất nhiều diễn viên Hàn đã phải đối mặt với những áp lực khủng khiếp khi đóng phim hoặc sau khi bộ phim kết thúc.

  • Phim có Triệu Lộ Tư bị chỉ trích trang phục

    Loạt phim cổ trang như "Tôi Là Lưu Kim Phượng", "Tinh Hán Xán Lạn" bị chỉ trích vì trang phục giống phong cách Nhật Bản.

  • Cô nàng 17 tuổi đổi đời nhờ scandal tình dục với hai ngôi sao

    Sau khi gây ra vô số rắc rối cho hai siêu sao Karim Benzema và Franck Ribery, kiều nữ Zahia Dehar đã có một hành trình đổi đời đáng kinh ngạc.

  • Làm Ngô Thanh Vân bị thương, 9x hở bạo nhất Hollywood thú nhận điều này

    Ngô Thanh Vân sẽ xuất hiện trong bộ phim Hollywood có tên "The Princess", lên sóng tháng 7 năm nay.

  • Diễn viên Lee Kyeon bị tai nạn tại Đà Nẵng

    Lee Kyeon ngất xỉu khi được đưa tới một bệnh viện ở Đà Nẵng. Bác sĩ chẩn đoán nam diễn viên xuất huyết não và gãy xương mặt.

  • Phim chưa đóng máy, Đức Xoắn 'Thương Ngày Nắng Về' sẽ ra sao?

    Trích đoạn tập 40 phần 2 "Thương Ngày Nắng Về" vẫn được nhà đài tung ra như một cách ngầm khẳng định phim vẫn phát sóng bình thường.

  • 'Bạch Cốt Tinh' nói câu khiến đạo diễn 'Tây Du Ký' day dứt suốt đời

    Mặc dù được xem là tác phẩm kinh điển nhưng bộ phim "Tây Du Ký" 1986 lại là miền ký ức buồn của đạo diễn Dương Khiết.

Video liên quan

Chủ Đề