Tại sao khi ủ rượu hay làm sữa chua thì không nên mở nắp ra xem

Sữa chua bị hư do nhiều nguyên nhân gây ra, để nhận biết sữa chua lại bị hư. Mời các bạn cùng xem những lý do dưới đây nhé!

Do men ủ

Sữa chua được sản xuất từ quá trình lên men, vì thế men cái (hay còn gọi là giống vi khuẩn gốc) là yếu tố quan trọng nhất để tạo ra thành phẩm cuối cùng. Vì vậy, nếu men sữa chua không chất lượng thì sản phẩm được tạo ra nhanh chóng bị hư, khó hoặc không đông, dễ tách nước.

Khi men cái quá lạnh hoặc quá ấm sẽ làm chết các loại vi khuẩn có sẵn trong men, sữa chua bị tách nước và sẽ không đông. Nếu lượng vi khuẩn trong men cái không đủ nhiều, hoặc để lâu ngày thì quá trình lên men sữa chua không được hiệu quả, thậm chí là khó đông hơn.

Tại sao khi ủ rượu hay làm sữa chua thì không nên mở nắp ra xem

Khuấy sữa chua không đều

Một trong những nguyên nhân khiến sữa chua bị hư là khuấy không đều tay hoặc dùng lực tay quá mạnh để khuấy, sữa chua được tạo ra cũng sẽ không được mịn, cuốn thêm nhiều không khí vào trong hỗn hợp. Đến khi đem sữa chua đi ủ, nước trong sản phẩm sẽ bị tách và dễ bị hư.

Tại sao khi ủ rượu hay làm sữa chua thì không nên mở nắp ra xem

Nhiệt độ ủ quá nóng hoặc quá lạnh 

Để tạo ra sữa chua đạt chất lượng thì nhiệt độ ủ cũng là 1 yếu tố quan trọng mà người làm cần kiểm soát.

  • Nếu để nhiệt độ ủ quá cao, sẽ làm men chết, lúc này sữa sẽ không được lên men để tạo thành sữa chua.
  • Nếu để nhiệt độ ủ quá lạnh, men sẽ bị hạn chế phát triển dẫn đến sữa chua được tạo ra không đông và bị tách nước.
  • Nhiệt độ thích hợp nhất để ủ sữa chua nên nằm trong khoảng 32 - 48 độ C, tối ưu nhất là 45 độ C. Tuyệt đối không nên ủ sữa chua ở mức độ quá cao, từ 55 độ C trở lên.

Tại sao khi ủ rượu hay làm sữa chua thì không nên mở nắp ra xem

Dụng cụ chế biến không được vệ sinh sạch 

Dụng cụ cũng là một yếu tố quan trọng để quyết định chất lượng sữa chua. Dụng cụ không được vệ sinh sạch sẽ dễ dẫn đường lây nhiễm các loại vi khuẩn khác có trong hỗn hợp. Các loại này sẽ gây hại cho các loại vi khuẩn để lên men sữa chua (vi khuẩn lactic), điều này sẽ làm ảnh hưởng đến quá trình lên men và làm cho sữa chua bị hư hỏng.

Chính vì vậy, nếu dụng cụ làm sữa chua không vệ sinh hay khử trùng trước khi dùng, thì sản phẩm được tạo ra dễ bị tách nước, chảy nhớt và thời gian bị hỏng nhanh hơn.

Tại sao khi ủ rượu hay làm sữa chua thì không nên mở nắp ra xem

2 Các cách nhận biết sữa chua bị hư

Một số cách đơn giản để nhận biết sữa chua bị hư, bao gồm các dấu hiệu sau: 

Kiểm tra hạn sử dụng

Kiểm tra sữa chua có bị hư hay không, thì cách nhanh và đơn giản nhất là xem ngay hạn sử dụng được in trên bao bì. Để tận hưởng được hương vị thơm ngon, mềm mịn và giá trị dinh dưỡng của sản phẩm thì bạn nên dùng trong khoảng thời gian do nhà sản xuất khuyến nghị nhé.

Nếu hộp sữa chua bị hết hạn, có những dấu hiệu kỳ lạ, bất thường hoặc kể cả khi không có dấu hiệu nào bạn cũng nên bỏ ngay, không sử dụng để tránh gây hại sức khỏe của bản thân.

Tại sao khi ủ rượu hay làm sữa chua thì không nên mở nắp ra xem

Kiểm tra những dấu hiệu trực quan

Trước khi dùng sữa chua, việc đầu tiên bạn cần là mở nắp, dùng mắt trực tiếp quan sát những dấu hiệu sau đây để tránh ăn phải sữa chua bị hư nhé!

  • Bao bì không được đóng gói kỹ, còn bị hở, hộp bị bóp méo, phồng to.
  • Màu sắc của sữa chua bị thay đổi bất thường, nổi đốm móc có màu nâu, xanh,... hiện lên trên bề mặt.
  • Sữa chua bị tách lớp, không dính vào nhau, khi trộn lên không đồng nhất với nhau mà bị lợn cợn.

Tại sao khi ủ rượu hay làm sữa chua thì không nên mở nắp ra xem

Ngửi mùi

Bạn cũng có thể trực tiếp ngửi mùi của sữa chua trong hộp để kiểm tra sữa chua có bị hỏng hay không. Nếu bạn phát hiện ra mùi của sữa chua bị biến đổi, có mùi lạ hoặc bị hôi, không còn giữ được mùi vị đặc trưng như ban đầu, thì chắc chắn sữa chua đã bị hư hỏng.

Tại sao khi ủ rượu hay làm sữa chua thì không nên mở nắp ra xem

Dùng thìa, muỗng kiểm tra

Ngoài 3 cách được nêu ở trên, thì dùng thìa để kiểm tra cũng là một cách đó nha. Bạn có thể dùng thìa để khuấy thử hũ sữa chua, nếu sữa chua vẫn ở trạng thái đồng nhất, không bị tách lớp hay kết lại thành cục thì có nghĩa là sữa đó không bị hư.

Tại sao khi ủ rượu hay làm sữa chua thì không nên mở nắp ra xem

3 Lưu ý bảo quản sữa chua đúng cách

  • Nên bảo quản sữa chua ở ngăn mát tủ lạnh, nhiệt độ thích hợp nhất là từ 0 - 4 độ C ở nhiệt độ lạnh sẽ giúp ngăn sữa chua lên men quá mức, sữa sẽ ít bị chua và ngăn chặn được các loại vi khuẩn xâm nhập. Vì vậy, sữa chua sẽ được bảo quản lâu hơn. 
  • Đối với sữa chua công nghiệp, sau khi mua về bạn nên cho vào ngăn mát tủ lạnh và sử dụng trong thời gian sử dụng in trên bao bì.
  • Đối với sữa chua nhà làm, bạn có thể cho vào hũ thuỷ tinh và sử dụng trong vòng 2 ngày.

Tại sao khi ủ rượu hay làm sữa chua thì không nên mở nắp ra xem

Bài viết trên đây đã đưa ra các cách nhận biết sữa chua bị hư hỏng một cách dễ dàng và nhanh chóng. Với mẹo nhỏ này mong rằng các bạn đã có thêm nhiều thông tin hữu ích về sữa chua và thưởng thức món ăn này một cách trọn vẹn nhất. Nếu có bất kỳ thắc mắc nào vui lòng liên hệ tổng đài 1900.866.874 (7:30 - 22:00) hoặc truy cập website avakids.com để được hỗ trợ hướng dẫn và tư vấn miễn phí nhé!

Để có một chum rượu ngon, chất lượng, ngoài việc lựa chọn loại rượu ngâm tốt thì việc chọn chum đựng rượu, kỹ thuật và bí quyết ngâm như thế nào cũng rất quan trọng. Trong đó, việc đậy nắp chum rượu là một công đoạn rất quan trọng trong khi ngâm rượu, bởi nếu quá trình đậy nắp không đúng kỹ thuật sẽ làm mất đi vị ngon của rượu ngâm.

Xem thêm: 

Chum ngâm rượu Bát Tràng - Chìa khóa tạo nên hương rượu thơm ngon êm ái

Chum sành Đông Sơn Âu Lạc - Tuyên ngôn của sự đẳng cấp

Vậy ngâm rượu có nên đậy kín nắp hay không?

Nếu đã chơi rượu tự ngâm lâu, bạn sẽ biết, độ kín của bình rượu sẽ có ảnh hưởng ít nhiều đến hương vị của rượu. Vì thế, ngâm rượu có nên đậy kín nắp hay không. Câu trả lời hoàn toàn là có. 

Tại sao khi ủ rượu hay làm sữa chua thì không nên mở nắp ra xem

Bởi trong quá trình ngâm ủ rượu mà bình bị hở, rượu sẽ có khả năng dính các nguy cơ sau:

1. Bị côn trùng xâm nhập

Nắp chum hoặc để chum hở trong khi có rượu thơm ở trong bình là tạo cơ hội lý tưởng để thu hút các loài côn trùng nhỏ bé vào “tung hoành”. Lúc này, may thì phát hiện sớm, không may là phải bỏ đi cả bình rượu thơm đấy nhé.

2. Rượu bị nhạt

Khi đậy nắp không kín, chum rượu ngâm bị hở, rượu cũng sẽ theo đó mà bay hơi. Thời gian rượu bị hở càng lâu, bao nhiêu tinh túy dư vị thơm ngon trong rượu sẽ theo đó mà bay ra ngoài.

Khi uống sẽ không được thơm ngon nữa mà vị sẽ nhạt hơn, mất đi vị ngon, đậm đà của rượu.

3. Rượu nổi váng, bị hỏng do thời tiết

Tại sao khi ủ rượu hay làm sữa chua thì không nên mở nắp ra xem

Do thời tiết Việt Nam biến đổi đa dạng theo mùa. Khi chum rượu hở, quá trình ngấu men chắc chắn bị ảnh hưởng do tác động của thời tiết bên ngoài. Chúng có thể bị nổi váng, bị chua… ảnh hưởng tới cả mẻ rượu.

Vì thế, ngoài việc kiểm tra bên ngoài, bạn cũng nên kiểm tra bên trong chum rượu nhé. Nên kiểm tra tình trạng chum rượu định kỳ theo tháng chứ không nên mở ra kiểm tra quá thường xuyên để đảm bảo rượu trong tình trạng tốt nhất nhé. Nếu muốn mở ra kiểm tra rượu thì phải dùng dụng cụ sạch sẽ và khô ráo, tránh không được để vấy bẩn vào rượu.

Tựu chung lại, trong quá trình ngâm, nếu bạn không đậy kín rượu. Thành phẩm rượu cuối cùng sẽ không được thơm ngon như kỳ vọng đâu đấy. Vậy nên, ngâm rượu có nên đậy kín, và bắt buộc phải đậy kín nhé!

Ngoài ra ta hoàn toàn có thể thực hiện việc bịt miệng chum rượu bằng cách chồng nhiều lớp hoặc xếp nút bình lại bằng lá chuối khô, tham khảo: cách bọc rượu nút lá chuối chuẩn nhất

Cách bịt miệng, đậy nắp chum sành sao cho kín.

Tại sao khi ủ rượu hay làm sữa chua thì không nên mở nắp ra xem

1. Chuẩn bị:

  • Miếng nilon loại trong suốt, không bị rách hay thủng, độ rộng miếng nilon phải phù hợp, đảm bảo sau khi bịt miệng chum sành, phần nilon còn lại phủ xuống dưới cổ chum.
  • Dây cao su.
  • Vải lụa đỏ (có thể có hoặc không).

2. Cách làm: 

  • Phủ miếng nilon lên miệng chum, sau đó vuốt phần nilon xung quanh xuống dưới cổ chum
  • Dùng dây cao su kéo căng và buộc chặt phần nilon vào cổ chum. Công đoạn này cần đảm bảo là đã buộc chặt và kín, đảm bảo cho hơi rượu trong chum không thoát được ra ngoài.
  • Sử dụng miếng vải đỏ phủ lên trên cùng, dùng dây nilon hoặc sợ vải quấn quanh cổ chum (cách này có thể làm hoặc không).
  • Sau cùng đậy nắp chum lên trên.

Xem thêm: Hướng dẫn đầy đủ cách sử dụng chum sành không tráng men trước, trong và sau khi ngâm rượu

Nếu muốn sở hữu các loại chum sành Bát Tràng chất lượng cao, liên hệ ngay Gốm sứ Bảo Khánh để nhận được những sản phẩm chum sành số 1 Bát Tràng nhé. Sản phẩm được kiểm định tuyệt đối an toàn, cấp phép bởi Tổng cục đo lường chất lượng.

Tại sao khi ủ rượu hay làm sữa chua thì không nên mở nắp ra xem

Vấn đề ngâm rượu có nên đậy kín cùng nhiều thắc mắc khác đã được giải đáp. Chúc bạn có những chum rượu tự ngâm chất lượng và thơm ngon nhé!