Sự khác nhau giữa công ty cổ phần và công ty tnhh

Tin cùng chuyên mục

  • Mua nhà đất khi ly thân: Sổ đỏ ghi thế nào? Ly hôn có phải chia?
  • Tin Covid-19 ngày 26/02: Có 77.982 ca mới; Thái Nguyên đăng ký bổ sung 20.894 ca
  • Cha mẹ có được lấy lại đất khi con “thay đổi tính nết”?
  • Khi nào bị cưỡng chế thu hồi đất?
  • Những đặc điểm nổi bật của công ty hợp danh

Phân biệt công ty tnhh và công ty cổ phần

04/10/2021

5.0/5 [1 votes]

Chia sẻ

Danh mục

  • 1. Đặc điểm công ty tnhh và công ty cổ phần
  • 3. Phân biệt công ty tnhh và công ty cổ phần
  • 3, Mẫu điều lệ thành lập công ty
  • 4, Dịch vụ tư vấn thành lập công ty – Lành Group

Công ty tnhh và công ty cổ phần là 2 loại hình doanh nghiệp rất phổ biến hiện nay, bạn đang tim hiểu việc thành lập công ty nhưng chưa biết chọn loại hình doanh nghiệp nào phủ hợp?

Tổng đài tư vấn pháp luật 02466565366

Công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần là hai loại hình công ty phổ biến trong nền kinh tế việt Nam. Bài viết dưới đây LawKey sẽ phân biệt những điểm khác nhau giữa công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần.

So sánh công ty TNHH và công ty cổ phần

Sự giống nhau giữa công ty cổ phần và công ty trách nhiệm hữu hạn

Công ty TNHH và công ty cổ phần đều có tư cách pháp nhân;

Công ty TNHH và công ty cổ phần đều có sự tách bạch về tài sản của công ty và tài sản của các thành viên;

Công ty TNHH và công ty cổ phần đều là loại hình công ty đối vốn;

– Thành viên có thể là cá nhân, tổ chức;

– Thành viên góp vốn chịu trách nhiệm trong phạm vi vốn góp của mình;

– Thành viên công ty có quyền chuyển nhượng vốn theo quy định của pháp luật.

Phân biệt công ty cổ phần và công ty trách nhiệm hữu hạn

Tiêu chíCông ty Cổ phầnCông ty trách nhiệm hữu hạn
Số lượngKhông giới hạn cổ đông, tuy nhiên tối thiểu phải có 3 cổ đông trở lên.Thành viên giới hạn từ 1 đến 50 tùy thuộc TNHH 1 thành viên hoặc TNHH 2 thành viên trở lên.
Tính chất hoạt động– Công ty cổ phần là loại hình công ty có tổ chức phức tạp hơn so với công ty TNHH, hoạt động mang tính xã hội sâu rộng.

– Dễ dàng huy động được nguồn vốn lớn thông qua việc phát hành cổ phiếu và trái phiếu, do đó chia sẻ được rủi ro trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Công ty TNHH chịu ít ràng buộc pháp lý hơn so với công ty cổ phần, có số vốn ít hơn do công ty TNHH chỉ có quyền phát hành trái phiếu, do vậy khả năng chịu rủi ro cao hơn.
Vốn– Được phép phát hành cổ phiếu để huy động vốn;

– Vốn điều lệ của công ty cổ phần được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần;

– Góp vốn: Các cổ đông sáng lập phải cùng nhau đăng ký mua tối thiểu 20% tổng số cổ phần phổ thông được quyền chào bán và phải thanh toán đủ số cổ phần đã đăng ký mua trong thời hạn 90 ngày, kể từ ngày công ty cổ phần được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.

– Trường hợp cổ đông không thanh toán hoặc thanh toán không đủ vốn góp trong thời hạn trên => Xử lý theo quy định tại Khoản 3 Điều 112 Luật Doanh nghiệp 2014.

– Không được phép phát hành cổ phiếu;

– Vốn điều lệ của Công ty TNHH tính theo tỷ lệ % vốn góp;

– Góp vốn: Thành viên phải góp vốn phần vốn góp cho công ty đủ và đúng loại tài sản như đã cam kết khi đăng ký thành lập Doanh nghiệp trong thời hạn 90 ngày, kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký Doanh nghiệp. Được cấp giấy chứng nhận phần vốn góp khi góp đủ và đúng loại tài sản như cam kết trong đúng thời gian đã quy định.

– Trường hợp không góp đủ và đúng hạn: công ty làm thủ tục điều chỉnh vốn điều lệ, tỷ lệ góp vốn của thành viên theo thực tế góp.

Chuyển nhượng phần vốn góp/cổ phần– Cổ phần được tự do chuyển nhượng, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 119 của Luật Doanh nghiệp 2014 và Điều lệ công ty có quy định hạn chế chuyển nhượng cổ phần.

– Việc chuyển nhượng được thực hiện bằng hợp đồng theo cách thông thường hoặc thông qua giao dịch trên thị trường chứng khoán.

– Nếu thành viên muốn chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ phần vốn góp của mình thì trước tiên phải chào bán phần vốn góp đó cho các thành viên còn lại theo tỷ lệ tương ứng với phần vốn góp của họ trong công ty TNHH với cùng điều kiện.

– Thành viên chỉ có thể chuyển nhượng cho người không phải là thành viên nếu các thành viên còn lại của công ty TNHH không mua hoặc không mua hết trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày chào bán.

Cơ cấu– Công ty cổ phần có Đại hội đồng cổ đông [ĐHĐCĐ], Hội đồng quản trị [HĐQT], Chủ tịch HĐQT, và Giám đốc/Tổng giám đốc.

– Công ty cổ phần có trên 11 cổ đông là cá nhân hoặc có cổ đông là tổ chức sở hữu trên 50% tổng số cổ phần của công ty cổ phần phải có ban kiểm soát.

– Đại hội đồng cổ đông là cơ quan quyết định cao nhất.

– Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý của công ty cổ phần.

– Công ty TNHH 2 thành viên có Hội đồng thành viên [HĐTV], Chủ tịch HĐTV, và Giám đốc/Tổng giám đốc. Công ty TNHHcó từ 11 thành viên trở lên phải thành lập Ban kiểm soát.

– Hội đồng thành viên là cơ quan quyết định cao nhất của công ty.

Chế độ quản lýViệc thành lập và quản lý công ty cổ phần phức tạp hơn so với công ty TNHH do bị ràng buộc chặt chẽ bởi các quy định của pháp luật.

Các trường hợp hoạt động đối kháng nhau về lợi ích luôn xảy ra ở các công ty này.

– Quyền quản lý công ty được gắn chặt với các thành viên tham gia thành lập công ty dựa theo số vốn đóng góp.

– Các trường hợp hoạt động đối kháng nhau về lợi ích ít xảy ra hơn so với công ty cổ phần.

Căn cứ pháp lýLuật Doanh nghiệp 2014

Nên thành lập công ty cổ phần hay công ty TNHH - PHẢI ĐỌC

Nên thành lập công ty cổ phần hay công ty TNHH? Sự khác biệt giữa chúng là gì, cái nào phù hợp hơn với mong muốn kinh doanh của bạn? Đây là câu hỏi nhiều người gặp khi khởi nghiệp. Hãy cùng Anpha tìm câu trả lời trong bài viết này.

Nội dung chính:

  • Sư giống nhau giữa công ty TNHH và công ty CP
  • Sự khác nhau giữa công ty TNHH và công ty CP

SỰ GIỐNG NHAU GIỮA CÔNG TY TNHH VÀ CÔNG TY CP

Hai loại hình công ty này có các điểm cơ bản sau là giống nhau:

- Tất cả thành viên/cổ đông trong công ty chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ, nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp.

- Đều có tư cách pháp nhân theo quy định của Luật Doanh nghiệp.

- Có trách nhiệm đóng thuế, trách nhiệm với người lao động theo quy định của pháp luật hiện hành.

SỰ KHÁC NHAU GIỮA CÔNG TY TNHH VÀ CÔNG TY CP

Tuy nhiên, hai loại hình này cũng có nhiều khác biệt mà bạn cần biết để lựa chọn hình thức công ty phù hợp nhất.

- Số lượng thành viên:

- Vốn điều lệ:

- Khả năng huy động vốn:

- Chuyển nhượng vốn:

- Cơ cấu tổ chức:

Góp ý của Anpha dành cho bạn: Về mặt kinh doanh, công ty CP khiến khách hàng có cảm giác lớn hơn công ty TNHH. Tuy nhiên nếu bạn là doanh nghiệp nhỏ, ít cổ đông, ít vốn, ít khách hàng... thì với tất cả kinh nghiệm của mình Anpha khuyên bạn nên thành lập công ty TNHH để đơn giản hóa thủ tục pháp lý, thủ tục thuế... trong quá trình thành lập và hoạt động của doanh nghiệp.

Kim Tư – Phòng pháp lý Anpha

BÀI VIẾT LIÊN QUAN

Dịch vụ thành lập công ty, doanh nghiệp Giá Rẻ -【 250.000đ 】

Điều kiện, thủ tục, mẫu hồ sơ & cách đăng ký thành lập công ty

Dịch Vụ Thành Lập Công Ty TNHH, 250.000đ, 1 - 3 Ngày Xong

Dịch vụ thành lập công ty cổ phần - 250.000đ, 1 - 3 Ngày Xong

Đánh giá chất lượng bài viết, bạn nhé!

5.0

5 đánh giá

Chọn đánh giá

Gửi đánh giá

  • Quay lại
  • Xem tiếp

BÌNH LUẬN - HỎI ĐÁP

Hãy để lại câu hỏi của bạn, chúng tôi sẽ trả lời TRONG 15 PHÚT

Viết nội dung câu hỏi...

SĐT và email sẽ được ẩn để bảo mật thông tin của bạn GỬI NHANH

XEM THÊM HỎI ĐÁP

So sánh các điểm cơ bản giữa Công ty TNHH và Công ty Cổ phần

Home » Tin tức » So sánh các điểm cơ bản giữa Công ty TNHH và Công ty Cổ phần

  • Bản tin thuế 2022
  • Bản tin thuế 2021
  • Tin tức cập nhật
  • Sự kiện cập nhật
  • Hỗ trợ DN do Covid-19

Menu

  • Bản tin thuế 2022
  • Bản tin thuế 2021
  • Tin tức cập nhật
  • Sự kiện cập nhật
  • Hỗ trợ DN do Covid-19

Các đặc điểm so sánh giữa Công ty cổ phần [CP] và Công ty trách nhiệm hữu hạn [TNHH] được căn cứ theo quy định của Luật Doanh nghiệp 2014. Xem thêm: Luật Doanh nghiệp 2014

So sánh công ty cổ phần và công ty trách nhiệm hữu hạn

July 23, 2021

630

chuyển đổi công ty tnhh hành công ty cổ phần

Facebook

Twitter

Google+

Pinterest

WhatsApp

MỤC LỤC

  • 1. Công ty cổ phần là gì ?
  • 2. Công ty trách nhiệm hữu hạn là gì ?
  • 3. So sánh công ty cổ phần và công ty TNHH ?

Phân biệt công ty tnhh và công ty cổ phần

22/11/2021

5.0/5 [2 votes]

Chia sẻ

- 10

Danh mục

  • 1. Đặc điểm Công ty TNHH và công ty cổ phần
  • 2. So sánh công ty TNHH và công ty Cổ Phần
  • 3. Thủ tục thành lập công ty như thế nào?
  • 4. Doanh nghiệp sau thành lập cần làm những gì?
  • 5. Dịch vụ tư vấn thành lập doanh nghiệp - Tân Thành Thịnh

Bạn đang có ý định thành lập doanh nghiệp nhưng lại băn khoăn không biết lựa chọn loại hình công ty nào là phù hợp. Bởi hiện nay có khá nhiều loại hình doanh nghiệp, trong đó nên thành lập công ty tnhh hay cổ phần là câu hỏi được rất nhiều người đặt ra.

Phân biệt công ty TNHH và công ty Cổ phần

Video liên quan

Chủ Đề