So sánh tính phi kim của P Si S

Đáp án:

tính phi kim: Si < P < S ; tính phi kim: As < P < N

tính kim loại: K > Na > Mg

Giải thích các bước giải:

- So sánh tính phi kim của P với các nguyên tố:

P[Z =15]: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3 => P thuộc chu kì 3, nhóm VA

Si [Z = 14]: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p2 => Si thuộc chu kì 3, nhóm IVA

S [ Z=16]: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 => S thuộc chu kì 3, nhóm VIA

N [Z = 7]: 1s2 2s2 2p3 => N thuộc chu kì 2 nhóm VA

As [Z =33]: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 4p3 => As thuộc chu kì 4, nhóm VA

Ta có bảng sau:

      Nhóm       IVA        VA         VIA

chu kì 2                         N

chu kì 3           Si           P             S            

chu kì 4                         As

Trong 1 chu kì đi từ trái sang phải, tính phi kim tăng dần => tính phi kim: Si < P < S

Trong 1 nhóm đi từ trên xuống dưới, tính phi kim giảm dần => tính phi kim: As < P < N

- So sánh tính kim loại của các nguyên tố

Na[Z = 11]: 1s2 2s2 2p6 3s1 => Na thuộc chu kì 3, nhóm IA

Mg[Z=12]: 1s2 2s2 2p6 3s2 => Mg thuộc chu kì 3, nhóm IIA

K [Z = 19]: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 => K thuộc chu kì 4, nhóm IA

      Nhóm     IA     IIA

Chu kì 3        Na    Mg

Chu kì 4        K

Trong 1 chu kì 3, đi từ trái sang phải tính kim loại giảm dần => tính kim loại: Na> Mg

Trong nhóm IA, đi từ trên xuống dưới tính kim loại tăng dần => tính kim loại: K > Na

Vậy tính kim loại: K > Na > Mg

Đề bài

a] So sánh tính phi kim của Si [Z =14] với Al [Z = 13] và P [Z = 15].

b] So sánh tính phi kim của Si [Z = 14] với C [Z = 6] và Ge [Z = 32].

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Xem lại lý thuyết sự biến đổi tuần hoàn tính chất hóa học của nguyên tố hóa học. tại đây

Lời giải chi tiết

a] Al, Si, P thuộc cùng chu kì 3, theo sự tăng dần ĐTHN thì Si có tính phi kim mạnh hơn Al, yếu hơn P.

b] C, Si, Ge thuộc cùng nhóm IVA, theo sự tăng dần ĐTHN thì Si có tính phi kim mạnh hơn Ge, yếu hơn C.

Loigiaihay.com

Hãy viết cấu hình electron của các nguyên tử :

oxi [O], Z = 8 ; flo [F], Z = 9 ; nitơ [N], Z = 7.

Hãy nhận xét về số electron thuộc lớp ngoài cùng của các nguyên tử trên. Các nguyên tố tương ứng thuộc loại nguyên tố gì [s, p hay d] ? Kim loại hay phi kim ?

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Hãy so sánh tính phi kim của P[Z=15] với các nguyên tố sau. Si[Z=14],S[Z=16],N[Z=7], As[Z=33]. So sánh tính kim loại của Na[Z=11],Mg[Z=12],K[Z=19]

Các câu hỏi tương tự

Câu 1: Cho công thức Oxit cao nhất của nguyên tố R là RO3 , trong hợp chất khí của R với hidro, R chiếm 97,40% khối lượng. Xác định R biết Mo = 16 v Mh=1

Câu 2: Cho công thức Oxit cao nhất của nguyên tố R là RO2 , trong hợp chất khí của R với hidro, R chiếm 94,81% khối lượng. Xác định R biết Mo = 16 v Mh=1

Câu 3: Oxit cao nhất của một nguyên tố ứng với công thức R2O5. Hợp chất của nguyên tố đó với hidro 8,82% hidro về khối lượng. Xác định R?

Câu 4 : Cho nguyên tố P [ Z=15] ; S[ Z=16] ; Si [Z=14]

a] Viết cấu hình Electron của nguyên tử P,S,Si . P,S,Si có tính kim loại hay phi kim? Tại sao?

b] Xác định vị trí của P,S,Si [ số thứ tự, chu kì,, nhóm ] trong bảng tuần hoàn.

c] Hóa trị cao nhất trong hợp chất với Oxi và hóa trị với Hidro.

d] Công thức của Oxit cao nhất, công thức hợp chất với Hidro, công thức hidroxit tương ứng.

e][ P[Z=15] So sánh tính chất của P với lưu huỳnh [ Z=16] và Silic [Z=14]

e][ S[Z=16] So sánh tính chất của S với Photpho [Z=15] và Clo[ Z=17]

e][Si[ Z=14] So sánh tính chất của Si với photpho [Z=15] và Nhôm[ Z=13]

11. “Phân tử carboxylic acid có phân cực và chứa liên kết hydro và phải tốn nhiều năng lượng mới có thể phá vỡ liên kết này” nên nhiệt độ sôi của axit cao hơn hẳn rượu tương ứng. VD: ethanol C2H5OH sôi ở 78,3°C còn axit axetic CH3COOH sôi ở 118°C. Hãy biểu diễn liên kết hydro giữa hai phân tử carboxylic acid.

12. Thuyết cơ học lượng tử về liên kết [VB, lai hóa; MO]? Luận điểm của thuyết VB? Theo thuyết VB, liên kết sigma [σ] và liên kết pi [π] được hình thành như thế nào? Đặc điểm cơ bản của 2 loại liên kết này? Trên quan điểm của thyết VB, hãy giải thích sự hình thành liên kết trong các phân tử sau: H2, N2, Cl2, HCl. Cho biết H [Z=1], N [Z=7], Cl [Z=17].

13. Hóa trị của nguyên tố? Cách xác định hóa trị của nguyên tố ở trạng thái cơ bản và kích thích của Be, C, S. Cho biết Be [Z=2], C [Z=6], S [Z=16].

14. Thế nào là sự lai hóa? Các kiểu lai hóa thường gặp? Ý nghĩa của thuyết lai hóa? Đặc điểm của orbital lai hoá? Các kiểu lai hoá?

15. Dựa vào thuyết lai hoá hãy mô tả sự hình thành phân tử BeH2, BH3, CH4, C2H5OH, C2H4, C2H2, CO2, SO2, SO3, CH3Cl, NH3, H2O, NF3. Cho biết Be [Z = 2], H [Z = 1], C [Z = 6], S [Z = 16], Cl [Z =17], N [Z = 7], F [Z = 9], O [Z = 8].

giúp mình nhe mọi người?

a] So sánh tính phi kim của Si [Z =14] với AI [Z = 13] và p [Z = 15].

b] So sánh tính phi kim của Si [Z = 14] với c [Z = 6] và Ge [Z = 32].. Bài 2.77 trang 26 Sách bài tập [SBT] Hóa học 10 – BÀI 11. LUYỆN TẬP: BẢNG TUẦN HOÀN. SỰ BIẾN ĐỔI CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ VÀ TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

a] So sánh tính phi kim của Si [Z =14] với AI [Z = 13] và p [Z = 15].

b] So sánh tính phi kim của Si [Z = 14] với c [Z = 6] và Ge [Z = 32].

Quảng cáo

Si có tính phi kim mạnh hơn Al, yếu hơn P.

Si có tính phi kim mạnh hơn Ge, yếu hơn C.

Video liên quan

Chủ Đề