So sánh tình hình kinh tế , chính trị ởchâu âu giai đoạn 1918-1923, 1924-1929như thế nào?

Answers [ ]

  1. Do hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất [1914 – 1918] và thắng lợi của cuộc Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917,tình hình châu Âu có nhiều biến đổi:

    – Một số quốc gia mới đã ra đời từ sự tan vỡ của đế quốc Áo – Hung và bại trận của nước Đức.

    – Hầu hết các nước châu Âu, kể cả thắng trận và thua trận, đều bị suy sụp về kinh tế [nước Pháp có tới 1,4 triệu người chết, nước Đức với 1,7 triệu người chết và mất toàn bộ thuộc địa…].

    – Một cao trào cách mạng đã bùng nổ ở các nước châu Âu, nền thống trị của giai cấp tư sản bị chấn động dữ dội, có nơi khủng hoảng trầm trọng.

    – Trong những năm 1924 – 1929, các nước tư bản châu Âu trở lại sự ổn định về chính trị, phục hồi và phát triển kinh tế.

    Nếu thấy hay nhớ gửi dùm mình nha

Những nét chung của tình hình châu Âu trong những năm 1918 - 1929.

Mục 1

1. Những nét chung

- Do hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất [1914 - 1918] và thắng lợi của cuộc Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917,tình hình châu Âu có nhiều biến đổi:

+ Một số quốc gia mới đã ra đời từ sự tan vỡ của đế quốc Áo - Hung và bại trận của nước Đức.

+ Hầu hết các nước châu Âu, kể cả thắng trận và thua trận đều bị suy sụp về kinh tế [nước Pháp có tới 1,4 triệu người chết, nước Đức với 1,7 triệu người chết và mất toàn bộ thuộc địa...].

+ Một cao trào cách mạng đã bùng nổ ở các nước châu Âu, nền thống trị của giai cấp tư sản bị chấn động dữ dội, có nơi khủng hoảng trầm trọng.

- Trong những năm 1924 - 1929, các nước tư bản châu Âu trở lại sự ổn định về chính trị, phục hồi và phát triển kinh tế.

ND chính

Những nét chung của tình hình châu Âu trong những năm 1918 - 1929.

Sơ đồ tư duy

Sơ đồ tư duy Những nét chung của tình hình châu Âu trong những năm 1918 - 1929.

Loigiaihay.com

  • Cao trào cách mạng 1918 - 1923. Quốc tế cộng sản thành lập

    Tóm tắt mục 2. Cao trào cách mạng 1918 - 1923. Quốc tế cộng sản thành lập

  • Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới [1929 - 1933] và những hậu quả của nó

    Tóm tắt mục 3. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới [1929 - 1933] và những hậu quả của nó

  • Phong trào Mặt trận dân chủ chống chủ nghĩa phát xít và chống chiến tranh năm 1929 - 1939

    Tóm tắt mục 4. Phong trào Mặt trận dân chủ chống chủ nghĩa phát xít và chống chiến tranh năm 1929 - 1939

  • Lý thuyết Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới [1918 - 1939]

    Lý thuyết Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới [1918 - 1939]

  • Qua bảng thống kê [SGK Trang 88] em có nhận xét gì về tình hình sản xuất công nghiệp ở các nước Anh, Pháp, Đức?

    Qua bảng thống kê [SGK Trang 88] em có nhận xét gì về tình hình sản xuất công nghiệp ở các nước Anh, Pháp, Đức ?

I. Châu Âu trong những năm 1918 - 1919

1. Những nét chung

- Do hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất và ảnh hưởng củaCách mạng tháng Mười Nga, châu Âu có nhiều biến đổi:

+ Xuất hiện mộtsố quốc gia mới từ sự tan vỡ của đế quốc Áo - Hung và bại trận của Đức [Áo, Nam Tư, Tiệp Khắc, Ba Lan].

+ Trong những năm 1918 - 1923: kinh tế suy sụp, nền thống trị của giai cấp tư sàn không ổn định do cao trào cách mạng bùng nổ.

- Từ năm 1924 đến năm 1929: chính quyền tư sản các nước dập tắt phong trào cách mạng, ổn định nền thống trị, phát triển nhanh về kinh tế.

@840029@

2. Cao trào cách mạng 1918 - 1923. Quốc tế cộng sảnthành lập

a. Cao trào cách mạng 1918 - 1923

- Nguyên nhân:

+ Dohậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất.

+ Ảnh hưởng của Cách mạng tháng MườiNga.

- Cách mạng 11/1918 ở Đức:

+ Ngày 9/11/1918, tổng bãi công nổ ra ở Bec-lin, sau đó chuyển thành khởi nghĩa vũ trang của công nhân và các tầng lớp nhân dân thủ đô. Chế độ quân chủ bị lật đổ, chế độ cộng hòa tư sản được thiết lập.

+ Theo gương Cách mạng Nga, các Xô viết được thành lập nhiều nơi. Nhưng cuối cùng, mọi thành quả cách mạng rơi vào tay giai cấp tư sản.

- Phong trào cách mạng ở các nước khác:

Phong trào cách mạng cũng dâng lên mạnh mẽ ở Hung-ga-ri và các nước châu Âu khác. Nhờ vậy, nhiều đảng cộng sản được thành lập như Đảng Cộng sản Hung-ra-ri [1918], Đảng Cộng sản Pháp [1920], Đảng Cộng sản Anh [1920],...

Cách mạng Đức 1918 - 1919

b. Quốc tế cộng sản

- Hoàn cảnh:

+ Cao trào cách mạng lên cao ở nhiều nước châu Âu nói riêng và trên thế giới nói chung.

+Sự ra đời của các đảng cộng sản ở các nước đòi hỏi phải có một tổchức quốc tế để lãnh đạo cách mạng theo đường lối đúng đắn.

+ Với những hoạt động tích cực của Lê-nin và Đảng Bôn-sê-vích Nga, ngày 2/3/1919Quốc tế cộng sản được thành lập tại Mát-xcơ-va.

@839625@

- Hoạt động:

+ Tiến hành bảylần đại hội, đề ra đường lối cách mạng đúng đắn cho từng thời kì.

+ Tại đại hội II [1920],thông qua Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lê-nin.

+ Tại đại hội lần thứ VII [7/1935], Quốc tế cộng sản xác định chủ nghĩa phát xít là kẻ thù chung của nhân dân thế giới, chủ tương thành lập Mặt trận nhân dân ở các nước để chống phát xít và nguy cơ chiến tranh thế giới.

+ Năm1943, tự giải tán do sự thay đổi của tình hình thế giới.

- Vai trò: thống nhất và phát triển phong trào cách mạng thế giới.

Bài 17. Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới [1918 - 1939]

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [2.02 MB, 21 trang ]

Gi¸o viªn: Phan Thuỳ Dương
Trường: THCS Dương Huy.

1


KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2 : Trình bày nội dung cơ bản của
chính sách kinh tế mới [NEP]?


Chương II: CHÂU ÂU VÀ NƯỚC MỸ
GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
Tiết 26: CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH
THẾ GIỚI [1918 – 1939]
I. CHÂU ÂU TRONG NHỮNG NĂM 1918 -1929
1. Những nét chung

3


Châu Âu là 1 châu
lục, có diện tích hơn
10 triệu km vuông,
có 3 mặt giáp biển:
Đại Tây Dương, Bắc
Băng Dương.Địa
Trung Hải, gồm 50
quốc gia, châu âu có
liên minh Châu Âu
gồm 27 nước tham


gia

Bản đồ Châu Âu năm 1923


Sự thay đổi bản đồ chính trị châu Âu theo hệ thống Vécxai- Oasinhtơn


Thảo luận nhóm

So sánh tình hình kinh tế , chính trị ở Châu Âu giai
đoạn 1918-1923, 1924-1929 như thế nào?

6


Tình hình kinh tế, chính trị ở các nước Châu Âu trong
những năm 1918-1923 và 1924-1929
Năm 1918-1923

- Kinh tế: suy sụp
- Chính trị: cách mạng
bùng nổ => nền thống trị
của giai cấp tư sản không
ổn định

1924-1929

- Kinh tế: phục hồi và phát
triển nhanh chóng

- Chính trị: Ổn định

7


Sản lượng than thép của Anh, Pháp, Đức

Các nước

Than

Thép

1920

1929

1920

1929

Anh

233

262

9,2

9,8


Pháp

25,3

55

2,7

9,7

Đức

222

337

7,8

16,2

Qua bảng thống kê trên em có nhận xét gì về
tình hình sản xuất công nghiệp của ba nước?
8


Chương II: CHÂU ÂU VÀ NƯỚC MỸ
GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
Tiết 26: CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH
THẾ GIỚI

I. CHÂU ÂU TRONG NHỮNG NĂM 1918 -1929
1. Những nét chung
2. Cao trào cách mạng1918-1923. Quốc tế
cộng sản được thành lập: Đọc thêm
II. CHÂU ÂU TRONG NHỮNG NĂM 1929-1939
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới [1929-1933] và những hậu
quả của nó

9


Hoạt động nhóm:
• Nhóm 1: trình bày nguyên nhân diễn ra
cuộc khủng hoảng?

• Nhóm 2:Trình bày hậu quả cuộc khủng
hoảng kinh tế?

• Nhóm 3: trình bày biện pháp các nước để
thóa ra khỏi khủng hoảng.

10


11


đồng tiền của Đức mất giá. người phụ nữ này đã lấy tiền để đốt lò sưởi .

12



Một số hình ảnh về cuộc sống của những người lao động ở các nước
châu Âu năm 1929 - 1933

Người dân xếp hàng chờ phát cứu tế

Người dân đói phải ra đường xin ăn


Phải mang những vật dụng trong gia đình đi bán…..
0978056611


Sơ đồ so sánh sự phát triển của sản xuất thép
giữa Anh và Li ên X ô [1929 – 1931].

ANH

1931

LIÊN XÔ

1930
15


Tiết 26: CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH
THẾ GIỚI


I. CHÂU ÂU TRONG NHỮNG NĂM 1918 -1929
II. CHÂU ÂU TRONG NHỮNG NĂM 1929-1939
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới [1929-1933] và những hậu
quả của nó
- Tháng 10 năm 1929 cuộc
khủng hoảng kinh tế bùng nổ Để thoát khỏi cuộc khủng hoảng
Cuộc khủng hoảng này gây ra
trong thế giới tư bản. Kéo dài
này,
các
nước

bản
đã
làm
gì?
những
hậu
quả
gì?
đến năm 1933
a. Nguyên nhân
b. Hậu quả
c. Giải pháp

16


Chủ nghĩa phát xít hình thành
ở Đức như thế nào?


Tổng thống Hin-đen-bua trao quyền thủ tướng cho Hit-le ngày 30/1/1933
0978056611


CHÂN DUNG HITLE

CHÂN DUNG HITLE

QUÂN ĐỘI PHAT XIT

0978056611

Mặt dây chuyền
biểu tượng của
quân đội Phat xit


Tiết 26 - Bài
17
CHÂU
ÂU

GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH
THẾ GIỚI [1918-1939]

- Từ “phát xít” bắt nguồn từ
chữ “Fascico” có nghóa là
“nhóm” vũ trang chiến đấu.
Đây là một hình thức chuyên

chính của bọn tư bản đế,
quốc phản động nhất, hiếu
chiến nhất.
- Chúng chủ
trương thủ tiêu mọi quyền tự
do cơ bản của con người,
khủng bố tàn bạo nhân dân,
gây chiến tranh xâm lược tiêu
0978056611



TRÒ CHƠI Ô CHỮ
S U Y S Ụ P
N G U Y Ễ N Á I
L Ê N I N

Q U Ố C

K H Ủ N G H O Ả N G
P H Á T X Í T
C Á C M Á C
L U Â N Đ Ô N
Q U Ố C T Ế C Ộ N G S Ả N
Câu
2:
3:
4:
5:
6:

7:Có


12
10
6
7576chữ
chữ
chứ
chữcái:
cái:
cái:
cái.
Nước
Người
Quốc
Ai
Năm
làhồn
gười
Đức
1929
tếsáng
1
của
ra
đi
tìm
thế
lập

quốc
theo
đời
ra
giới
raở
con
con
tế
quốc
thủ
lâm
1đường
đường

đô
vào
tếainào?
3”tình
giải
nào
trạng
để
Gợi
chứ
cái?
Câu ý:
1:
Có13
chữ

cái:Linh
Chỉ
tình
hình
kinh
tế
châu
âu
sau
phóng
gì?
thoát
dân
khỏi
tộc
khủng
cho
nhân
hoảng.
chiếnra
tranh
thế
giới
1? dân ta?”

21




Bài 17. Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới [1918 - 1939]

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [1.85 MB, 18 trang ]

NGUYỄN CÔNG
ChTuoyåeânañùeà

Gi¸o viªn:
QUANG

Trường THCS QUANG TRUNG

1


Chương II: CHÂU ÂU VÀ NƯỚC MỸ
GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
Tiết 26: CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH
THẾ GIỚI [1918 – 1939]
I. CHÂU ÂU TRONG NHỮNG NĂM 1918 -1929
1. Những nét chung

2


Với hậu quả đó
bản đồ chính trị
Châu Âu thay đổi
như thế nào?

3


n
Phầ


n La

Ba lan
Tiệp
khắc
Áo
Na
m



4


Tình hình châu Âu
sau chiến tranh thế
giới thứ nhất chia
làm mấy giai đoạn?
Thảo luận nhóm 6

So sánh tình hình kinh
tế , chính trị ở Châu Âu
giai đoạn 1918-1923,
1924-1929 như thế nào?
5


Tình hình kinh tế, chính trị ở các nước Châu Âu trong
những năm 1918-1923 và 1924-1929
Năm 1918-1923


- Kinh tế: suy sụp
- Chính trị: cách mạng
bùng nổ => nền thống trị
của giai cấp tư sản không
ổn định

1924-1929

- Kinh tế: phục hồi và phát
triển nhanh chóng
- Chính trị: Ổn định

Nguyên nhân làm thúc đẩy
Vì sao giai đoạn 1924-1929
phong trào cách mạng ở các
các nước tư bản Châu Âu
nước Châu Âu phát triển vào
bước vào thời kì ổn định?
những năm 1918 – 1923?
6


Sản lượng than thép của Anh, Pháp, Đức

Các nước

Than

Thép


1920

1929

1920

1929

Anh

233

262

9,2

9,8

Pháp

25,3

55

2,7

9,7

Đức


222

337

7,8

16,2

Qua bảng thống kê trên em có nhận xét gì về
tình hình sản xuất công nghiệp của ba nước?
7


Chương II: CHÂU ÂU VÀ NƯỚC MỸ
GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
Tiết 26: CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH
THẾ GIỚI
I. CHÂU ÂU TRONG NHỮNG NĂM 1918 -1929
1. Những nét chung
2. Cao trào cách mạng1918-1923. Quốc tế
cộng sản được thành lập: Đọc thêm
II. CHÂU ÂU TRONG NHỮNG NĂM 1929-1939
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới [1929-1933] và những hậu
quả của nó

8


Tiết 26: CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH

THẾ GIỚI

I. CHÂU ÂU TRONG NHỮNG NĂM 1918 -1929
II. CHÂU ÂU TRONG NHỮNG NĂM 1929-1939
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới [1929-1933] và những hậu
quả của nó
a. Nguyên nhân
Nguyên
nhân nào
làmkinh
bùngtếnổ
Cuộc khủng
hoảng
-Sản xuất ồ ạt
Hàng hóa ế thừa khủng hoảng
- Sức mua ít
cuộc khủng
hoảng
kinh
này ?
1929-1933
diễn
ra tế
như

thế nào ?

9



Sơ đồ so sánh sự phát triển của sản xuất thép
giữa Anh và Li ên X ô [1929 – 1931].

ANH

1931

LIÊN XÔ

1930
10


Một số hình ảnh về cuộc sống của những người lao động ở các nước
châu Âu năm 1929 - 1933

Người dân xếp hàng chờ phát cứu tế

Người dân đói phải ra đường xin ăn


Phải mang những vật dụng trong gia đình đi bán…..
0978056611


Tiết 26: CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH
THẾ GIỚI

I. CHÂU ÂU TRONG NHỮNG NĂM 1918 -1929
II. CHÂU ÂU TRONG NHỮNG NĂM 1929-1939

1. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới [1929-1933] và những hậu
quả của nó
- Tháng 10 năm 1929 cuộc
khủng hoảng kinh tế bùng nổ Để thoát khỏi cuộc khủng hoảng
Cuộc khủng hoảng này gây ra
trong thế giới tư bản. Kéo dài
này,
các
nước

bản
đã
làm
gì?
những
hậu
quả
gì?
đến năm 1933
a. Nguyên nhân
b. Hậu quả
c. Giải pháp

13


Chủ nghĩa phát xít hình
thành ở Đức như thế nào?

Tổng thống Hin-đen-bua trao quyền thủ tướng cho Hit-le ngày 30/1/1933

0978056611


CHÂN DUNG HITLE

CHÂN DUNG HITLE

QUÂN ĐỘI PHAT XIT

0978056611

Mặt dây chuyền
biểu tượng của
quân đội Phat xit


Tiết 26 - Bài
17
CHÂU
ÂU

GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH
THẾ GIỚI [1918-1939]

- Từ “phát xít” bắt nguồn từ
chữ “Fascico” có nghóa là
“nhóm” vũ trang chiến đấu.
Đây là một hình thức chuyên
chính của bọn tư bản đế,
quốc phản động nhất, hiếu

chiến nhất.
- Chúng chủ
trương thủ tiêu mọi quyền tự
do cơ bản của con người,
khủng bố tàn bạo nhân dân,
gây chiến tranh xâm lược tiêu
0978056611



TRÒ CHƠI Ô CHỮ
S U Y S Ụ P
N G U Y Ễ N Á I
L Ê N I N

Q U Ố C

K H Ủ N G H O Ả N G
P H Á T X Í T
C Á C M Á C
L U Â N Đ Ô N
Q U Ố C T Ế C Ộ N G S Ả N
Câu
2:
3:
4:
5:
6:
7:Có



12
10
6
7576chữ
chữ
chứ
chữcái:
cái:
cái:
cái.
Nước
Người
Quốc
Ai
Năm
làhồn
gười
Đức
1929
tếsáng
1
của
ra
đi
tìm
thế
lập
quốc
theo

đời
ra
giới
raở
con
con
tế
quốc
thủ
lâm
1đường
đường

đô
vào
tếainào?
3”tình
giải
nào
trạng
để
Gợi
chứ
cái?
Câu ý:
1:
Có13
chữ
cái:Linh
Chỉ

tình
hình
kinh
tế
châu
âu
sau
phóng
gì?
thoát
dân
khỏi
tộc
khủng
cho
nhân
hoảng.
chiếnra
tranh
thế
giới
1? dân ta?”

18



Video liên quan

Chủ Đề